Chất lượng đại diện cho trình độ kỹ thuật, sức sản xuất và trình độ quản lý, văn hoá của một quốc gia. Nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu xuất kinh tế. Hiện nay thế giới đang chuyển sự phát triển từ lượng về chất và trên thị trường cạnh tranh cũng lấy yếu tố chất lương làm hàng đầu Mỗi một xí nghiệp đều mong muốn việc đầu tư đưa vào (INPUT) nhỏ nhất, lấy ra được (OUTPUT) nhiều nhất, để đạt được lợi nhuận lớn nhất. Vậy làm thế lào để thực hiện được điều này, làm thế lào để xí nghiệp có sức sản xuất tốt nhất? Để làm được điều này cần chất lượng vẫn ổn định, hiệu xuất cao thời gian giao hàng chuẩn giảm thiểu lãng phí, chi phí sản xuất, đây chính là công việc của IE.
Trang 17 phương pháp IE
IE 7 Tools
Trang 2Lời nói đầu
Chất lượng đại diện cho trình độ kỹ thuật, sức sản xuất và trình
độ quản lý, văn hoá của một quốc gia.
Nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu xuất kinh tế Hiện nay thế giới đang chuyển sự phát triển từ lượng về chất và trên thị trường cạnh tranh cũng lấy yếu tố chất lương làm hàng đầu
Mỗi một xí nghiệp đều mong muốn việc đầu tư đưa vào (INPUT) nhỏ nhất, lấy ra được (OUTPUT) nhiều nhất, để đạt được lợi nhuận lớn nhất Vậy làm thế lào để thực hiện được điều này, làm thế lào để xí
nghiệp có sức sản xuất tốt nhất? Để làm được điều lày cần chất lượng vẫn ổn định, hiệu xuất cao thời gian giao hàng chuẩn giảm thiểu lãng phí, chi phí sản xuất, đây chính là công việc của IE
Trang 3 Phương pháp 5: người máy
Phương pháp 6: Hai tay
Phương pháp 7: Kiểm tra xác suất
Bước cải thiện Phương pháp IE
Trang 4Giới thiệu IE
1.IE là gì?
IE:Industrial(công nghiệp) Engineering(kỹ thuật)
2 Nguồn gốc IE ?
Cơ sở xuất hiện IE đầu tiên từ việc “Nghiên cứu công việc” trong
“Nghiên cứu thời gian” của Frederick W.Taylor 1856~1915 và
“Nghiên cứu động tác” của ủa Frank B Gilbreth 1868~1924
3.Mục đích IE ?
Ứng dụng khoa học và chi thức xã hội để nâng cao chất lượng sản phẩm, và hiệu xuất sản xuất một cách hợp lý làm cho sức sản xuất, lợi nhuận công ty được nâng cao, và làm cho công ty phát triện cũng như tiền đồ của các công nhân viên; hay đơn giản là vận dụng giữa nhân lực, thiết bị, nguyên liệu một cách kinh tế nhất
Trang 5Giới thiệu IE
4.Phạm vi chủ yếu của IE ?
* Phân tích kỹ thuật * Phân tích giá (V.A)
* Nghiên cứ động tác * Tiêu chuẩn công việc
* Nghiên cứu thới gian * Tiêu chuẩn thời gian
* Layout nhà xưởng * Thiết kế vận chuyển
5.Tại sao cần có 7 Phương pháp cải thiện IE ?
* Thường xuyên cải thiện để duy tri vị thế trên thương trường
* Khi yêu cầu cải thiện nhưng không có Phương pháp, kỹ năng thì
cũng vo ích
* Cho người một con cá ăn không bằng dạy người ta cách câu cá
* Muốn bắt được nhiều cá thì phải có kỹ thuật câu cá thật cao
* 7 Phương pháp IE chính là hỗ trợ chúng ta cải thiện kỹ thuâtk làm việ c.
Trang 6Giới thiệu 7 Phương pháp IE
7 Phương pháp cải thiện IE ?
Tên Mục đích
1.Phòng ngừa: Làm thế lào để phòng tránh lỗi, để làm tốt từ lần đầu tiên và có đủ tinh
thần để thực hiện
2.Cải thiện động tác: Cải thiện phương thức động tác cơ thể giảm thiểu động tác thừa để thao
tác được thực hiện rễ ràng hiệu suất cao
3.Lưu trình: Nghiên cứu toàn bộ các công đoạn, quá trình làm việc, quan hệ giữa các
bước để loại trừ các lãng phí, vô ích, không phù hợp
4.Phương pháp 55: Kỹ năng đưa ra các câu hỏi để liên tưởng đến Phương pháp cải thiện 5.Người-máy: Nghiên cứu thao tác của nhân viên và động tác của người máy để tìm ra
các điểm có thể cải thiện.
6.Hai tay: Nghiên cứu động tác của hai tay trong quá trình làm việc để tìm ra những
điểm không phù hợp, cải thiện
7.Kiểm tra xác suất: Dùng Phương pháp lấy mẫu kiểm tra để lám bắt vấn đề nhanh nhất
Trang 7Phương pháp 1: Phòng ngừa
1 Ý nghĩa
Phương pháp phòng ngừa (fool proof) hay Phương pháp phòng ngu là phòng tránh những việc ngu ngốc của người làm, tức là thiết kế ra Phương pháp mà người ngu ngốc cũng có thể làm được
Nghĩa hẹp: làm thể nào để thiết kế ra một thứ (một bộ Phương pháp) mà tuyệt đối không có phát sinh lỗi
Nghĩa rộng: làm thể nào để thiết kế ra một thứ (một bộ Phương pháp) mà mức độ phát sinh lỗi
là thấp nhất
Từ đó: Nghĩa cụ thể của phòng ngừa là:
1> Người làm sơ suất cũng không phát sinh lỗi —Không cần đôn chú ý
2> Người ngoài vào làm cũng có thể làm được —Không cần kinh nghiệm rộng
3> Bất kể là ai cũng có thể thay thế và làm được—Không cần chuyên môn cao
2.Phạm vi ứng dụng
Tất cả các công việc từ thao tác máy,quản lý, văn phòng, kỹ thuật…
Trang 8Phương pháp 1: Phòng ngừa
3.Nguyên tắc cơ bản
Có 4 nguyên tắc cần tham khảo khi thực hiện Phương pháp phòng ngừa:
1> Để động tác làm việc rễ ràng, nhàn
2> Để thao tác không cần nhiều về kỹ năng, trực giác
3> Để thao tác không có nguy hiểm
4> Để thao tác không theo lối mòn
EXL: ở một chuỗi kiểm tra liên tục làm thế nào để tránh bỏ sót bước
4.Nguyên lý ứng dụng
1> Loại bỏ tận gốc: Loại bỏ đến tận gốc của nguyên nhân thực để lỗi không phát sinh 2> Bảo hiểm: Sử dụng đồng thời hai động tác hoặc theo tuận tự mới hoàn thành
Trang 9Phương pháp 1: Phòng ngừa
3> Tự động: Vận dụng các kiến thức nguyên lý về quang học, hoá học, lực học, cơ cấu… để áp dụng vào quá trình tự động, để tránh phát sinh các lỗi
4> Tương hợp: Kiểm tra động tác xem có phù hợp để tránh phát sinh lỗi
5> Tuần tự: Để tránh đảo lộn hoặc sót trong các công đoạn của lưu trình, thực hiện
đánh số thứ tự, làm giảm thiểu phát sinh lỗi
6> Các ly: Là Phương pháp phân các khu vực khác nhau để bảo đảm một số khu
vực không tạo ra các mối nguy do vạy nguyên lý này cũng được gọi là
Phương pháp bảo vệ
7> Phức chế: Cùng một sản phẩm, lếu làm 2 lần trở lên thì kết hợp trong cùng động tac
phức tạp, để giảm thiểu lỗi
8> Phân biệt : Để tránh lỗi trong những công việc khác nhau, thiết kế ra Phương pháp
phân biệt để nhận biết ra những điểm khác nhau đó
Trang 103.Hệ thống cảnh báo cháy tự động cảnh báo khi có hoả hoạn (nguyên lý cảnh báo)
4.Dây an toàn ở xe, mũ an toàn khi đi xe máy (bảo hiểm)
5.Viết tên hoặc buộc dây vào but để trên bàn để tránh người khác vô tình hay cố ý cầm nhầm (Phân biệt, cảnh báo, kết hợp)
6.Hệ thống SFC tự động trong nhà máy (tự động, cảnh báo)
Trang 11Phương pháp 2: cải thiện động tác
1.Tên Phương pháp còn gọi là động tác cải thiện, mục đích là nghiên cứu các lãng phí của động tác cơ thể đê tiết kiệm thời gian, động tác
2.Phân tích động tác
Phân tích hành vi động tác cùa người thao tác để loại bỏ các động tác thừa để tiết kiệm sức thời gian làm đơn giản hoá động tác nâng cao hiệu suất công việc Phương pháp phân tích bao gồm
1> Động tác mắt : tìm những cải tiến trong việc dùng mắt để kiểm tra, nhìn
2> Tất các động tác : Nghiên cứu để cải tiến tất các động tác
3> Phân tích hình ảnh
Trang 12Phương pháp 2: cai thiện động tác
3.Phân tích các ký hiệu động tác 4.Vòng tròn đồng tâm các
động tác
Vòng 1 : Trung tâm, động tác hạt nhân ( Lắp ráp 、 Tháo 、 dùng )
Vòng 2 : Động tác thường dùng,là đối tượng cải thiệndang tay,cầm lấy,chuyển vật,buông tay )
Vòng 3 : Động tác bổ trợ,càng ít càng tốt(tìm,chọn, kiểm tra,duy trì, định vị,dự định
vị)
Vòng 4 : ngoài, tính tiêu hao,có thể nghỉ ( nghỉ 、 kéo dài 、 kế hoạch )
Trang 13Phương pháp 2: cải thiện động tác
Trang 14Phương pháp 2: cải thiện động tác
6.Nguyên tắc kinh tế động tác
Vận dụng nguyên lý của nhà khoa học Mỹ:
Phân thành 3 loại lớn/10 nguyên tắc lớn :
1> Liên quan vận dụng cơ thể; 2> Liên quan sáp xếp chỗ làm việc;
3> Liên quan công cụ, thiết bị
Nguyên tắc 1 : Động tác hai tay lên đồng thời và đối xứng 。
Nguyên tắc 2 : Lên dùng lượng sức cơ thể ít nhất để đạt mục đích công việc 。
Trang 15Phương pháp 2: cai thiện động tác
6.Nguyên tắc kinh tế động tác
Nguyên tắc 3 : Vận dụng tối đa động năng vật thể , tiếp tuyến của các đường chuyển động tròn , quản lý lực đàn hồi , tối đa hoá động tác nhàn
Nguyên tắc 4 : Công cụ, vật liệu cần đặt cố định hơn nữa gần trước mặt người làm
, theo trình tự công việc một cách thuận lợi nhất 。
Nguyên tắc 5 : Tận dụng tối đa trọng lượng vật liệu, linh kiện để đặt phía trước người làm việc thuận lợi nhất 。
Nguyên tắc 6 : Thiết bị chiếu sáng phù hợp, bàn ghế làm việc sao cho người làm việc có
tư thế tự nhiên nhất
Độ chiếu sáng phù hợp bao gồm:
1>.Nhất định phải đáp ứng điều kiện chiếu sáng làm việc
2>.Nhất định phải có nguồn quang phù hợp, không nháy, dật
3>.Nhất định phải có phương thức chiếu hợp lý
Trang 16Phương pháp 2: cai thiện động tác
6.Nguyên tắc kinh tế động tác
Nguyên tắc 7: Hết sức loại bỏ thao tác tay, thay thế bằng gá, đạp chân
Nguyên tắc 8: Nếy có khả năng lên kết hợp hai động tác hoặc công cụ
Nguyên tắc 9: Khi các ngón tay phân biệt làm việc , nên phân bố theo bản năng 。 Thiết kế tay cầm lên phù hợp ; Tay cần, vòng quay trên máy sao cho khi thao tác người thao tác hạn chế đến mức thập nhất biến đổi tư thế
Nguyên tắc 10 : Nên vận dụng hết khả năng gá cố định công cụ, vật liệu trước
Tay Ngón tay Út nhẫn giữa trỏ trỏ giữa nhẫn út
Tuần tự năng lực 8 7 5 3 1 2 4 6
Trái Phải
Trang 17IE Phương pháp 2: cai thiện động tác
7 Ứng dụng Nguyên tắc kinh tế động tác
Động tác hai tay lên đồng thời và đối xứng
Động tác nhét các chốt khoá
Dùng 1 tay : Nhét song 30 pcs chỉ 23S , tiết kiệm thời gian 29%
Dùng 1 tay : Nhét song 30 pcs cần
30S
Trang 18Phương pháp 2: cai thiện động tác
20.2% , Khôn
g gây lao lực
。
Vận động lên xuống : hiẹu quả tăng9.4% 。 Không lợi
dụng được động năng, do hoàn toàn dùng sức cơ
Biên đổi Vận động trực
Trang 19Phương pháp 2: cai thiện động tác
7 Ứng dụng Nguyên tắc kinh tê động tác
Cấp thứ động tác càng ít , thời gian cần càng ít , hao thể lực càng it
Trang 20Phương pháp 2: cai thiện động tác
7 Ứng dụng Nguyên tắc kinh tê động tác
Thiết bị chiếu sáng phù hợp, bàn ghế làm việc sao cho người làm việc có tư thế tự nhiên nhất
Độ chiếu sáng phù hợp cải thiện cực nhọc của thị lực khi làm việc
Trang 21Phương pháp 3: Lưu trình
1 Ý Nghĩa
Phương pháp lưu trình:nghiên cứu toàn bộ quá trình sản xuất , phân tích nghiên cứu toàn bộ trình tự công nghệ ( Nhập liệu vào xưởng nhập kho lĩnh liệu gia công ﹑nhập kho﹑lĩnh liệu﹑gia công ﹑nhập kho﹑lĩnh liệu﹑gia công ﹑nhập kho﹑lĩnh liệu﹑gia công 、 lắp ráp kiểm tra thành phẩm ﹑nhập kho﹑lĩnh liệu﹑gia công ﹑nhập kho﹑lĩnh liệu﹑gia công nhập kho xuất hàng ﹑nhập kho﹑lĩnh liệu﹑gia công )﹐ Nghiên cứu toàn diện từ chỗ công việc dầu tiên đến công việc cuối cùng , Phân tích có động tác lặp hay thừa không , Trình tự có hợp lý không , Vận chuyển có quá nhiều không , Thời gian chờ đợi có dài quá không tiến thêm một bước về cải thiện cải thiên trình tự công việc và động tác ﹐
Thủ pháp phân tích bao gồm:1> Phân tích trình tự công nghệ; 2>.Phân tích trình tự lưu trình; 3>.Phân tích
sơ đồ đường bước.
2 Phạm vi ứng dụng
Toàn bộ quá trình chế tạo Từ đưa vật liệu vào đến điều độ sản xuất
gồm Chuẩn bị đến kiểm tra, nhận sản phẩm ﹕Chuẩn bị đến kiểm tra, nhận sản phẩm ,
Di chuyển linh kiện khi đã qua các bước gia công
Di chuyển trong mỗi công đoạn
Sơ đồ lưu trình công nghệ
Giải lưu trình ﹐ đường ﹐ đồ (loại vật liệu)
Sắp xếp mặt bằng xưởng ﹕Chuẩn bị đến kiểm tra, nhận sản phẩm
Trang 22Phương pháp 3: Lưu trình
3.Ký hiệu trong sơ đồ lưu trình
Để hiểu rõ mỗi ký hiệu trên lưu trình Hiệp hội kỹ thuật Mỹ (ASME) Lập ra 5 loại ký hiệu, ﹐ Năm 1997 lập tiêu chuẩn quốc gia (ANSly 15.3 M-1979), Để tăng độ chính xác các ký hiệu
Là bước hoặc Phương pháp chính trong quá trình công nghệ, như rán tem, tay lấy sản phẩm… thao tác là làm sản phẩm tiến dần đến hoàn thiện vì bất kỳ là gia công máy, xử ﹐
phẩm… thao tác là làm sản phẩm tiến dần đến hoàn thiện vì bất kỳ là gia công máy, xử ﹐
lý hoá chất hat lắp ráp, đều là vì đưa sản phẩm đến dần hoàn thành
Thao tác
Di chuyển công nhân, vật liệu, thiết bị từ chỗ này sang chỗ khác
Vận chuyển
Kiểm tra Kiểm tra chất lượng sản phẩm như số lượng, chất lượng, tình hình thao tác
Chờ đợi trong công việc như chờ sản phẩm từ công đoạn trước, chờ công văn, chờ mở thùng hàng ra
Lưu tạm
Lưu Nhập hoặc xuất kho, hoặc lưu để quản lý
Trang 23Phương pháp 3: Lưu trình
4 Ứng dụng phương pháp lưu trình
Sơ đồ đường bước kiểm tra và đếm liệu nhập
Nhận và kiểm tra
Trang 24Phương pháp 4 — năm năm
1.Tên Phương pháp :
Phương pháp 5 * 5W 1H;còn gọi Phương pháp sáng ý chất lượng;gọi tắt Phương pháp 5-5.
2.Mục đích :
Thành thạo kỹ năng chất vấn,Tìm ra căn nguyên,và con đường có thể cải thiện
3.Quan niệm cơ bản
* Trở ngại lớn nhất trong cải thiện công việc không phải ở kỹ thuật không đủ, mà ở cách nghĩ của
cá nhân ~ Khi họ cảm thấy Phương pháp trong công việc tốt nhất và đã thoả mãn
* Khi bạn cảm thấy công việc không còn điểm nào có thể cải thiện, bạn đã đạt mức cao, tham trong
kinh nghiệm
* Một người có kiển thức không cao, nhìn thấy điểm cải thiện trong công việc, thì người đó phù
hợp với công việc nhất so với bạn
Trang 254 Lơi nào cần cải thiện nhiều nhất
Cổ chai: là nơi có giá trị cải thiện tốt nhất,thời gian thuận lợi sau đó nghiên cứu tiếp
Tốn nhiều thời gian là chỗ tốt nhất cho cơ hội cải thiện.
Tình huống gấp do nguyên liệu 、 thiết bị hoặc công văn, tạo lãng phí thời gian, nhân lực là nơi cần cải thiện
Lãng phí Sự việc cần cải thiện,cũng không rễ phát hiện, nếu bạn không quan sát tỉ mỉ, bạn không thấy được thời gian, nhân lực trôi qua rất lãng phí
5 Cấu thành công việc Mỗi công việc cấu thành bởi 3 bộ phận
1.Dự bị: Thời gian hao phí trong điều chỉnh, đặt vật gia công, chuẩn bị …
2.Thao tác: Thực tế công việc,kèm thêm giá thành sản phẩm
3.Thu dọn: thời gian cho lấy sản phẩm gia công, công việc don dẹp, làm sạch, động tác không mang tính sản xuất
Nơi rễ ràng nhìn ra cải cần cải thiện thì có thể “thao tác” cải thiện tự động, dự bị và thu dọn không làm tăng chi phí sản phẩm, mà chỉ tăng giá trị
Phương pháp 4 — năm năm
Trang 26
6.Nguyên tắc 5W1H :
(6 vđ kỹ thuật)
vấn đ ề hoặc công việc chỉ định
Tổng nghi vấn 為甚麼 WHY
Ai Who
Thế nào How
Tại sao Why
Loại bỏ
Eliminate
剔除 Elimination
Đơn giản hoá Simple
vấn , 5X”giốn “
g “5W1H” cần
“nhiều lần” mới tốt , mới có thể đưa ra các cố tật
。
Phương pháp 4 — năm năm
Trang 27
7 Phương hướng khảo sát cải thiện
Mỗi công việc đều có thể theo“ECRS”: 4 nguyên tắc khảo sát sâu
Lỏại bỏ E(Eliminate): Thô ng qua “5W1H”,tìm ra các điẻm thừa, không phù hợp để loại bỏ, qua đo vùa cải thiện mà lại không phải đầu tư
Kêt hợi C(Cỏmbine): Loại thứ hai là kết hợp động tác làm một,hai người cùng đứng làm một công đoạn có thể kết giảm vận chuyển, kiểm tra, chờ đợi
Sắp xêp lạiR(Rearrange):Điều chỉnh công đoạn trước sau, thao tác hoặc động tác nh
ư : thay tay bằng chân,máy móc điều chỉnh,thay đổi tuần tự công việc, địa điểm, nhân
viên,các cải biến này có thẻ tạo ra kết hợp hoặc loại bỏ cổng đỏạn thừa
Đơn gian hỏá S(Simple):Khi thảo luận loại bỏ, kết hợp, xắp xếp lại rồi tìm ra làm thế nào để đơn giản hoá để tiết kiệm nhân lực, thời gian, pkí dùng
Cần có: “Phương pháp hiện có không phải là tuyệt đối
mà có thể tìm ra các Phương pháp tốt hơn”
Phương pháp 4 — năm năm
Trang 28
1 Định nghĩa:
Phương pháp phối hợp người -Máy (Man-Machine Chart),gọi “Phương pháp
người-máy”.thông qua nghiên cứu tỉ mỉ công đoạn thao tác người chủ đạo, làm cho 3 đối tượng: người thao tác, đối tượng thao tác, công cụ thao tác kết hợp một cách khoa học, hợ
p lý; giảm bớt mức độ nặng nhọc công việc, giảm thiểu tiêu hao công, nâng cao hiệu xuất
2.Mục đích :
Học làm thế nào ghi chép phối hợp người-máy trong thao tác
1> Làm lộ ra thời gian nhàn rỗi và chờ đợi
2> Làm công việc bình quân, ổn định
3> Giảm thiểu chu trình thời gian
4> Thu được hiệu xuất sử dụng máy cao nhất
5> Xắp xếp phù hợp người và máy
6> Quyết dịnh phương án phù hợp nhất trong phân tích cải thiện
Phương pháp 5: Người - Máy