1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đầy đủ về điện thân xe toyota

32 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 Bộ điều khiển âm thanh 2 Bộ điều khiển Entertainment 3 Màn hình trung tâm 4 CD changer 5 Bộ điều khiển dẫn đường 6 Bộ điều khiển Audio 7 Bộ điều khiển cửa lái 8 Bộ điều khiển cửa sau/

Trang 1

Mô tả khái quát về sự kết nối mạng bộ điều khiển GEM 2-14Chế độ kiểm tra tín hiệu vào của bộ điều khiển GEM 2-15Chế độ kiểm tra tín hiệu ra của bộ điều khiển GEM … … 2-16Định dạng cho bộ điều khiển GEM ………… 2-17

Hệ thống khóa và báo trộm (đối với hệ thống không có bộ điều khiển cửa) … 2-18

Sự trao đổi thông tin của hệ thống khóa và cảnh báo trộm (đối với

hệ thống không có bộ điều khiển cửa) …… 2-19

Hệ thống khóa và báo trộm (hệ thống có bộ điều khiển cửa) 2-20

Sự trao đổi thông tin của hệ thống khóa và báo trộm (hệ thống có

bộ điều khiển cửa) 2-21

Hệ thống sưởi và thông gió ……… …….……… 2-22Dụng cụ chuyên dùng cho mô tơ quạt ……….……….… 2-22

Hệ thống điều hòa không khí điều khiển bằng tay… ……… 2-23

Hệ thống điều hòa không khí điều khiển tự động ……… 2-23Chế độ chuẩn đoán của hệ thống điều hòa tự động …… 2-29

Sự kết nối mạng của hệ thống điều hòa tự động (EATC) 2-31Định dạng cho bộ điều khiển điều hòa tự động (EATC) 2-31

Trang 2

Hệ thống mạng

Giới thiệu tổng quan

Trên xe Focus 2007-50 áp dụng hệ thống mạng CAN để kết nối giữa các

bộ điều khiển nhằm làm tăng khả năng giao tiếp, trao đổi thông tin chomột số lợng lớn các bộ điều khiển trang bị trên xe

Đờng truyền dữ liệu mạng CAN gồm hai dây xoắn với nhau thành mộtcặp, kết nối giữa các bộ điều khiển với nhau để truyền tải thông tin, trao

đổi thông tin với một tốc độ nhanh

Hiện nay rất nhiều bộ điều khiển (module) đều có khả năng truyền vàchia xẻ thông tin nhận đợc từ các cảm biến cho nhau, nói một cách chínhxác là sự chia sẻ và truyền tải thông tin này rất thuận lợi, không khác gì làphải bố trí những cảm biến giống nhau riêng biệt cho các bộ điều khiển

Qủa thật là nh vậy, đây chính là tính u việt của đờng truyền dữ liệu mạngCAN

Ví dụ nh: Trên những xe trớc đây có trang bị hệ thống ABS, cảm biến tốc

độ bánh xe và cảm biến tốc độ xe Vss cả hai thông tin này đều sử dụng

để xác định tốc độ ôtô Nhng thông tin từ Vss thì đợc truyền về bộ điềukhiển PCM, còn thông tin từ tốc độ bánh xe (Wss) lại truyền về bộ điêukhiển ABS; Trên những xe hiện nay, bộ điều khiển ABS chịu trách nhiệmthông tin về tốc độ xe, sẽ chia sẻ bằng cách truyền lên đờng truyền dữ

liệu CAN Do vậy tất cả những bộ điều khiển trong mạng CAN có nhu cầu

về thông tin tốc độ của xe đều có thể truy cập đợc

Những bộ điều khiển cần thông tin về tốc độ xe trong sự hoạt độngthông thờng đó là:

 Bộ điều khiển tỏp lụ (IC)  Bộ điều khiển ABS

 Bộ điều khiển PCM  Bộ điều khiển GEM

 Bộ điều khiển điều hoà EATC  Bộ điều khiển Audio

 Bộ điều khiển ga tự động

Hai hệ thống đường truyền dữ liệu

Trên xe Focus 2007-50 áp dụng hai hệ thống đờng truyền dữ liệu khác nhau: đó là đờng truyền dữ liệu CAN tốc độ cao (HS-CAN) và đờng dữ

liệu CAN tốc độ trung bình (MS-CAN)

 HS-CAN hoạt động với tốc độ đường truyờn là 500 kB

 MS-CAN hoạt động với tốc độ đường truyền là 125 kB

Baud rate – là tốc độ của đường truyền tớnh bằng (bits per sec)

Bộ điều khiển tỏp lụ

Bộ điều khiển bảng táp lô đợc kết nối với cả hai đờng truyền đó là CAN và MS-CAN và đợc xem nh là cổng giao tiếp (gateway) Cổng giaotiếp (gateway) cho phép thay đổi dữ liệu và giao tiếp giữa hai đờng truyềnHS-CAN và MS-CAN

HS-Chỳ ý

Trang 3

Hệ thống đường truyền dữ liệu trên xe Focus 2007.50

Tùy thuộc vào từng thị trường mà sự suất hiện của các bộ điều khiển cóthể không đầy đủ

1 Bộ điều khiển âm thanh 2 Bộ điều khiển Entertainment

3 Màn hình trung tâm 4 CD changer

5 Bộ điều khiển dẫn đường 6 Bộ điều khiển Audio

7 Bộ điều khiển cửa lái 8 Bộ điều khiển cửa sau/ trái

9 Bộ điều khiển GEM 10 Bộ điều khiển cảnh báo lùi

11 Bộ sấy nóng nhiên liệu 12 Bộ điều khiển cửa phụ

13 Bộ điều khiển cửa sau/ phải 14 Bộ điều khiển mở khóa cửa

15 Bộ điều khiển điều hòa EATC 16 Bộ điều khiển túi khí

17 Bộ điều khiển táp lô IC 18 Đường truyền MS-CAN BUS

19 Cổng kết nối DLC 20 Bộ điều khiển PCM

21 Bộ điều khiển số tự độngTCM 22 Bộ điều khiển đèn trước

23 Bộ điều khiển ABS 24 Bộ điều khiển đèn Xenon

25 Bộ điều khiển bơm lái 26 Đường truyền HS-CAN BUS

27 Bộ điều khiển cân bằng xe 28 Cảm biến tốc độ vô lăng

29 Điện trở giới hạn 30 Đường truyền nôi bộ

Điện trở giới hạn Chú ý

Trang 4

Đờng truyền dữ liệu mạng CAN tốc độ cao (HS-CAN) và đờng truyền dữ

liệu mạng CAN tốc độ trung bình (MS-CAN); Cả hai đờng truyền này đều

có hai điện trở giới hạn, mỗi điện trở giới hạn có giá trị 120 Ohms

 Hai điện trở giới hạn mắc song song với nhau giữa CAN high và CAN low Bởi vậy điện trở tổng trong mỗi một mạng CAN đo tại cổng kết nối DLC là 60 Ohms

 Hai điện trở giới hạn của đờng truyền HS-CAN đợc đặt ở trong bộ

đều khiển động cơ PCM và bộ điều khiển táp lô IC

 Hai điện trở giới hạn của đờng truyền MS-CAN đợc đặt ở trong bộ

đều khiển GEM và IC

Trang 5

Giới thiệu tổng quan về hệ thống táp lô

1 Đường truyền tốc độ cao 2 Đường truyền tốc độ trung bình

3 Cổng giao tiếp táp lô (gate way) 4 Bộ điều khiển táp lô (IC)

5 Bảng táp lô với màn hình 6 Công tắc bơm nước rửa kính

7 Công tắc Set/Reset ở cột lái 8 Cảm biến chân ga

9 Ổ khóa điện 10 Bộ giao tiếp (Pats transceiver)

11 Công tắc bàn đạp côn/ phanh 12 Bộ báo mức xăng trong thùng

Trang 6

Mụ tả sơ bộ về mạng kết nối bộ điều khiển tỏp lụ (IC) Những tớn hiệu vào đường truyền dữ liệu tốc độ cao HS-CAN

 Tốc độ xe từ cảm biến tốc độ bánh xe đến bộ điều khiển ABS, đếnPCM qua cổng giao tiếp (Gateway) và đồng hồ tốc độ xe trên bảngtáp lô

 PCM điều khiển nạp cho máy phát điện, đến ắc qui qua cổng giaotiếp (gateway) đến đèn báo nạp

 Thông tin từ CKP đến bộ điều khiển PCM qua cổng giao tiếp(gateway) đến đồng hồ báo vòng tua của động cơ trên bảng táp lô

 Thông tin từ ECT đến bộ điều khiển PCM qua cổng giao tiếp(gateway) đến màn hình thông tin trung tâm

 PCM qua cổng giao tiếp (gateway) – đèn báo lỗi

 PCM qua cổng giao tiếp (gateway) đèn cảnh báo hệ thống điềukhiển động cơ hoặc màn hình thông tin trung tâm

 PCM qua cổng giao tiếp (gateway) đến đèn cảnh báo áp suất dầubôi trơn động cơ

 PCM qua cổng giao tiếp (gateway) đến đèn cảnh báo sấy đối với

Những tớn hiệu ra từ đường truyền dữ liệu tốc độ cao HS-CAN

 Từ bộ thu phát của hệ thống chống trộm (Pats) qua cổng giao tiếp(gateway) đến bộ điều khiển PCM

 Cảm biến vị trí chân ga qua cổng giao tiếp (gateway) đến bộ điềukhiển PCM

 Chơng trình cài đặt hệ thống lái qua cổng giao tiếp (gateway) đến

bộ điều khiển lái điện tử

 Chơng trình cài đặt hộp số tự động (CFT23) qua cổng giao tiếp(gateway) đến bộ điều khiển số tự động (TCM)

Trang 7

Những tớn hiệu vào đường truyền dữ liệu tốc độ trung bỡnh MS-CAN

 Bộ điều khiển túi khí RCM, đến bảng táp lô, đến đèn cảnh báo hệthống túi khí có lỗi

 Bộ điều khiển túi khí RCM, vào bảng táp lô, đến đèn cảnh báo dây

 Công tắc đèn xin đờng, đến bộ điều khiển GEM, vào bảng táp lô,

đến đèn cảnh báo hệ thống đèn xin đờng

 Công tắc đèn pha, đến bộ điều khiển GEM, vào bảng táp lô đến

đèn cảnh báo đang sử dụng đèn pha

 Công tắc điều khiển cửa, đến bộ điều khiển GEM, vào bảng táp lô

đến đèn cảnh báo cửa xe đang mở hoặc hiển thị trên màn hìnhthông tin trung tâm

 Công tắc nắp khoang động cơ, đến bộ điều khiển GEM, vào bảngtáp lô đến đèn cảnh báo nắp khoang động cơ đang mở hoặc hiểnthị trên màn hình thông tin trung tâm

 Công tắc nắp khoang hành lý, đến bộ điều khiển GEM, vào bảngtáp lô đến đèn cảnh báo nắp khoang hành lý đang mở hoặc hiểnthị trên màn hình thông tin trung tâm

 Công tắc điều khiển ga tự động, vào bộ điều khiển ga tự động, đến

bộ điều khiển GEM, vào bảng táp lô đến đèn cảnh báo hệ thống

điều khiển ga tự động

 Bộ báo mức dầu phanh, đến bộ điều khiển GEM, đến bảng táp lô,

đèn cảnh báo mức dầu phanh thấp (đèn báo phanh tay hoặc hệthống EBD có lỗi)

GHI CHÚ

Trang 8

Bảng tỏp lụ đời thấp (Low Series Instrument Cluster)

1 Đèn cảnh báo dây đai an toàn 2 Đốn cảnh bỏo hệ thống đốn trước

3 Đèn cảnh báo túi khí 4 Đốn cảnh bỏo ỏp suất dầu mỏy

5 Đèn cảnh báo xin rẽ bên trái 6 Đồng hồ bỏo nhiệt độ động cơ

7 Đốn Led ''Pats'' 8 Đồng hồ nhiờn liệu

9 Đèn cảnh báo xin rẽ bên phải 10 Đốn cảnh bỏo hệ thống ABS

11 Đốn cảnh bỏo mức nhiờn liệu 12 Đốn cảnh bỏo đốn pha

13 Đồng hồ tốc độ xe 14 Đốn cảnh hệ thống cõn bằng xe

15 Đốn cảnh bỏo hệ thống đ/cơ 16 Đốn cảnh bỏo hệ thống sấy

17 Đốn cảnh bỏo cửa xe 18 Đốn cảnh bỏo hệ thống phanh

19 Bộ ghi nhận số Km xe đó đi 20 Đốn cảnh bỏo dải số PRNDL

21 Đốn cảnh bỏo hệ thống điều khiển động cơ

22 Đồng hồ tốc độ động cơ Tachometer

23 Đốn cảnh bỏo hệ thống lỏi

Chế độ tự chuẩn đoỏn của bảng tỏp lụ đời thấp

 Để vào chơng trình tự chuẩn đoán: Nhấn và giữ núm cài đặt

chuyến đi, đồng thời xoay chìa khóa điện từ vị trí 0 đến vị trí II cho

Trang 9

đến khi có chữ "Test" hiện lên ở màn hình thông tin trung tâm,

điều này cho thấy đã truy cập vào chơng trình tự chuẩn đoán

Khi đã vào đợc chơng trình tự chuẩn đoán, trong thời gian ba giây phảinhả núm cài đặt ra nếu không chơng trình tự chuẩn đoán sẽ tự hủy bỏ

 Để chuyển sang một bớc chuẩn đoán khác hay bỏ qua một bớcchuẩn đoán nào đó, nhấn tiếp vào núm cài đặt

 Chơng trình tự chuẩn đoán tự hủy bỏ khi chìa khóa điện xoay về 0hoặc khi ắc qui quá yếu, hay nhấn núm cài đặt quá ba giây

 Nếu dữ liệu vào bảng táp lô bị thiếu hoặc không đúng, trên màn

hình thông tin trung tâm sẽ hiển thị một biểu tợng nh sau: , ,

Bảng tỏp lụ đời trung bỡnh và đời cao Chỳ ý

Trang 10

Bảng tỏp lụ đời trung bỡnh và đời cao

1 Đốn cảnh bỏo dõy an toàn 2 Đốn cảnh bỏo h/t đốn trước

3 Đốn cảnh bỏo tỳi khớ 4 Đốn cảnh bỏo ỏp suất dầu mỏy

5 Đốn cảnh bỏo xin rẽ trỏi 6 Đồng hồ bỏo nhiệt độ động cơ

7 Đốn LED-PATS 8 Đồng hồ bỏo nhiờn liệu

9 Đốn cảnh bỏo xin rẽ phải 10 Đốn cảnh bỏo hệ thống ABS

11 Đốn cảnh bỏo mức nhiờn liệu 12 Đốn cảnh bỏo sử dụng đ/pha

13 Đồng hồ tốc độ xe 14 Đốn bỏo hệ thống cõn bằng xe

15 Đốn cảnh bỏo (MIL) 16 Đốn cảnh bỏo hệ thống sấy

17 Đốn cảnh bỏo ga tự động 18 Đốn cảnh bỏo hệ thống phanh

19 Đốn cảnh bỏo cú màu đỏ 20 Màn hỡnh thụng tin trung tõm

21 Hệ thống thụng tin cho lỏi xe 22 Đốn cảnh bỏo màu vàng

23 Đốn cảnh bỏo thay đổi số 24 Đồng hồ tốc độ động cơ

25 Đốn C / bỏo mặt đường cú băng 26 Đốn bỏo nạp

Chế độ tự chuẩn đoỏn của bảng tỏp lụ đời trung và đời cao

 Để vào chơng trình tự chuẩn đoán: Nhấn và giữ núm cài đặt (Set/

Reset) ở tay điều khiển trên cột tay lái, đồng thời xoay chìa khóa

điện từ vị trí 0 đến vị trí II cho đến khi có chữ "Test" hiện lên ở

màn hình thông tin trung tâm, điều này cho biết bạn đã truy cậpvào chơng trình tự chuẩn đoán

Khi đã vào đợc chơng trình tự chuẩn đoán, trong thời gian ba giây phảinhả núm cài đặt ra nếu không chơng trình tự chuẩn đoán sẽ tự hủy bỏ

 Để chuyển sang một bớc chuẩn đoán khác hay bỏ qua một bớcchuẩn đoán nào đó, chỉ cần nhấn vào núm cài đặt (Reset/Resetbutton)

 Chơng trình tự chuẩn đoán sẽ tự hủy bỏ khi chìa khóa điện xoay về

0 hoặc khi ắc qui quá yếu, hay nhấn núm (Reset/Reset) với thời

gian quá 3 giây

núm cài đặt (Set/Reset) ra nếu không chơng trình tự chuẩn đoán sẽ tự hủy bỏ

Chỳ ý

Trang 11

Màn hỡnh thụng tin trung tõm (Message Display Centre)

 Bằng cách nhấn núm Set/Reset ở tay điều khiển đặt ở cột lái, trình

đơn phụ sẽ đợc chọn hoặc chế độ cài đặt sẽ thay đổi

 Bằng cách điều khiển công tắc xoay ở trên tay điều khiển đặt ở cộtlái, bạn sẽ có thể vào các trình đơn trên màn hình

 Tại trình đơn chính, bằng cách điều chỉnh công tắc xoay ở tay điềukhiển đặt ở cột lái, những chức năng sau đây sẽ hiển thị:

- Chuyến đi, số km xe đã đi đợc, nhiệt độ không khí

- Nhiên liệu còn trong thùng dự tính sẽ đi đợc một quãng đờng

- Mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình

- Tốc độ trung bình của xe

- Nhiệt độ bên ngoài

- Thông tin cảnh báo

- Cài đặt chơng trình (Your settings)

 Bằng cách nhấn núm Set/Reset khi đang ở trình đơn chính tại chế

độ cài đặt (under setting) trình đơn phụ sẽ mở ra

 Tại trình đơn phụ, bằng cách điều chỉnh công tắc xoay ở cần điềukhiển công tắc đèn xin đờng những chức năng sau đây sẽ hiển thị:

 Cả hai chơng trình trên đều đợc cài đặt trớc theo qui chuẩn tại nhàmáy

 Với sự cài đặt trên, đối với hệ thống lái điều khiển bằng điện tử thìcài đặt theo tiêu chuẩn Standard, đối với hộp số tự động đa cấp''CFT23'' cài đặt theo chế độ thích hợp (Adaptive)

 ở màn hình thông tin trung tâm một vài chế độ cài đặt đã đợc mặc

định sẵn

Trang 12

 Cũng có thể điều chỉnh đợc sự cài đặt riêng cho hệ thống lái điềukhiển bằng điện tử cũng nh sự cài đặt riêng cho hộp số tự động đacấp ''CFT23''.

 Sự cài đặt sau đây thích hợp cho hệ thống lái điều khiển bằng điệntử:

- Cài đặt tiêu chuẩn (standard)

- Theo tiêu chuẩn thể thao (giảm bớt sự trợ lực lái)

- Tăng tính tiện nghi (tăng trợ lực lái)

 Sự điều chỉnh sau đõy sẽ thớch hợp với hệ thống điều khiển hộp

số tự động đa cấp ''CFT23'':

- Thớch nghi (Tiờu chuẩn chung phự hợp với tất cả cỏc kiểu xe)

- Tiờu chuẩn thể thao (Động cơ hoạt động với tốc độ cao cho phộptăng tốc nhanh)

- Kinh tế (Tốc độ động cơ thấp để giảm mức chi phớ nhiờn liệu)

 Sự cài đặt chỉ tồn tại trong một lần bật chìa khóa điện (bật chìakhóa đến vị trí II, cài đặt sau đó vận hành xe đến khi xoay chìakhóa về 0 chơng trình sẽ mất) Trong hệ thống cũng cho một chế

độ cài đặt chơng trình cố định Để thực hiện đợc chế độ đó, phải sửdụng núm (Set/ Reset), cài đặt chơng trình sau đó lu chơng trìnhcài đặt lại

 Chơng trình này đợc lu vào bộ điều khiển táp lô cùng với mã sốcủa bộ truyền nhận thông tin của hệ thống chống trộm (Pats) hoặcchìa khóa đã lập trình (valid passive key)

Chương trỡnh chuẩn đoỏn

 Sử dụng IDS để chuẩn đoỏn ban bệnh cho bộ điều khiển tỏp lụ

Định dạng cho bộ điều khiển tỏp lụ

Nếu cần phải thay thế bộ điều khiển màn hình táp lô, một điều không thểthiếu đợc là phải dùng IDS để định dạng cho bộ điều khiển táp lô mới

Việc định dạng cho bộ điều khiển táp lô chỉ thực hiện đợc khi: Dữ liệunguyên bản (as built data) của xe cần thay thế bộ điều khiển táp lô đã đ-

ợc lu trong phần Previous session của IDS Nếu việc đổ dữ liệu của bộ

điều khiển táp lô nguyên bản (táp lô phải thay thế) sang bộ điều khiển táplô mới không đợc thực hiện, sẽ dẫn đến rất nhiều chức năng liên quan cóthể không hoạt động, hoặc hoạt động không chính xác

 Mỗi khi phải thay thế bộ điều khiển táp lô hoặc thay thế bộ điềukhiển PCM, phải dùng IDS để thực hiện công việc nhận biết giữahai bộ điều khiển đó (inittialisation)

 Nếu công việc nhận diện không thực hiện đợc, sẽ không khởi động

đợc động cơ

Cảnh bỏo

Trang 13

Giới thiệu tổng quan bộ điều khiển GEM

1 Đường truyền tốc độ cao 2 Đường truyền tốc độ trung bình

3 Cổng giao tiếp táp lô (gate way) 4 Bộ điều khiển GEM

5 Mô tơ gạt nước kính trước 6 Mô tơ gạt nước kính sau

7 Bơm nước rửa kính đèn pha 8 Bộ sưởi điện

9 Đèn cảnh báo đèn pha 10 Sấy kính sau và gương

11 Sấy kính trước 12 Điều chỉnh vị trí chân ga

13 Cảm biến nhiệt độ trong xe 14 Công tắc ga tự động

15 Công tắc sấy kính 16 Công tắc sấy kính sau

17 Công tắc đèn cảnh báo Hazard 18 Cảm biến nhiệt độ bên ngoài

19 Công tắc đèn 20 Công tắc báo mức dầu phanh

21 Cảm biến độ cao của đèn pha

Mô tả khái quát về mạng kết nối bộ điều khiển GEMTín hiệu vào đường truyền mạng CAN tốc độ cao (HS-CAN)

Trang 14

 Thông tin tốc độ xe từ cảm biến tốc độ bánh xe, đến bộ điều khiểnABS đến PCM qua cổng giao tiếp táp lô (Gateway) đến GEM để

điều khiển bộ phận điều khiển vị trí chân ga tự động

 PCM điều khiển dòng nạp từ máy phát đến ắc qui quay lại PCM,qua cổng giao tiếp (gateway), đến GEM - điều khiển bộ sởi

 PCM điều khiển dòng nạp từ máy phát cho ắc qui, quay lại PCMqua cổng giao tiếp (gateway) đến GEM - điều khiển sấy kính

Tớn hiệu ra từ đường truyền mạng CAN tốc độ cao (HS-CAN)

 Từ hệ thống ga tự động, đến GEM, qua cổng giao tiếp (Gateway)

đến PCM

 Từ cảm biến nhiệt độ môi trờng, đến GEM qua cổng giao tiếp(Gateway) đến PCM

Tớn hiệu vào đường truyền mạng CAN tốc độ trung bỡnh (MS-CAN)

 Công tắc đèn sơng mù, đến bộ điều khiển điều hòa tự động(EATC) đến GEM - điều khiển sấy kính chắn gió phía trớc

 Công tắc đèn sơng mù, đến bộ điều khiển điều hòa tự động(EATC) đến GEM - điều khiển sấy kính chắn gió phía sau

Tớn hiệu ra từ đường truyền mạng CAN tốc độ trung bỡnh (MS-CAN)

 Công tắc điều khiển đèn phía trớc, vào bộ điều khiển GEM - bảngtáp lô đến đèn cảnh báo

 Công tắc đèn pha, vào bộ điều khiển GEM - bảng táp lô đến đèncảnh báo đèn pha

 Công tắc đèn xin đờng, vào bộ điều khiển GEM - bảng táp lô đến

đèn cảnh báo đèn xin đờng

 Công tắc điều khiển ga tự động, vào bộ điều khiển GEM - bảng táplô đến đèn cảnh báo hệ thống ga tự động

 Bộ báo mức dầu phanh, vào bộ điều khiển GEM - bảng táp lô đến

đèn cảnh báo mức dầu phanh (đèn phanh tay)

 Công tắc đèn lùi, vào bộ điều khiển GEM đến đến bộ điều khiển

đèn trớc (adaptive front lighting module)

 Cảm biến nhiệt độ môi trờng, đến bộ điều khiển GEM đến bộ điềukhiển điều hoà tự động (EATC)

 Công tắc đèn cốt, vào bộ điều khiển GEM đến đến bộ điều khiển

đèn trớc (adaptive front lighting module)

 Công tắc đèn pha, vào bộ điều khiển GEM đến đến bộ điều khiển

đèn trớc (adaptive front lighting module)

Trang 15

Chế độ kiểm tra của bộ điều khiển GEM

Bộ điều khiển GEM có chế độ kiểm tra, chế độ này cho phép kiểm tra một

số tín hiệu vào và tín hiệu ra từ bộ điều khiển GEM Thực hiện chế độ nàyhãy làm theo những bớc sau đây:

1 Chìa khóa điện để ở vị trí 0, nhấn và giữ công tắc sấy kính sau.

2 Xoay chìa khóa điện đến vị trí II.

3 Nhả công tắc sấy kính sau.

4 Khi nghe thấy một tiếng chuông và đèn cảnh báo xin đờng trong

táp lô chớp một lần, điều này cho thấy chế độ kiểm tra đã đợc truycập (đã bắt đầu)

5 Để thực hiện kiểm tra đợc những tín hiệu vào, công tắc gạt m a phải

để ở vị trí 0

6 Khi bộ điều khiển GEM nhận đợc một tín hiệu vào, sẽ có một tiêng

chuông cảnh báo và đèn cảnh báo xy nhan trong bảng táp lô sẽchớp một lần; Căn cứ vào điều này để kiểm tra những tín hiệu vàocho bộ điều khiển GEM

Những tớn hiệu vào sau đõy cú thể kiểm tra khụng theo trỡnh tự:

 Công tắc nắp đạy khoang động cơ

 Công tắc Set/ Reset switch (chỉ áp dụng cho những xe không có

 bộ điều khiển cửa)

 Công tắc Lock/ Unlock (chỉ áp dụng cho những xe không có bộ

 điều khiển cửa)

 Công tắc mở khoang hành lý từ bên trong xe

 Công tắc mở khoang hành lý từ bên ngoài xe

Trang 16

Kiểm tra tớn hiệu vào (tiếp theo):

 Công tắc điều hòa nhiệt độ (cho những xe có hệ thống điều hòa

điều khiển bằng tay)

 Công tắc phanh tay

 Công tắc báo mức dầu phanh

 Công tắc điều khiển đèn pha tự động

 Những công tắc điều khiển ga tự động

 Chìa khóa điện ở vị trí II ứng với đầu dây 15

 Công tắc điều khiển Radiô bằng Remote

Tín hiệu vào từ sấy kính sau và công tắc điều khiển gạt nớc kính sau ở chế độ gián đoạn không kiểm tra theo chơng trình này đợc

Nếu công tắc sấy kính sau không hoạt động (bị hỏng), chế độ kiểm tra (GEM Service Mode) của bộ điều khiển GEM sẽ không thực hiện đợc

Kiểm tra tớn hiệu ra từ bộ điều khiển GEM

Tín hiệu ra từ bộ điều khiển GEM có thể kiểm tra một cách cụ thể trong chơng trình này

Để kiểm tra tín hiệu ra từ bộ điều khiển GEM, vị trí của công tắc gạt nớc phải để ở chế độ gạt gián đoạn

Bằng cách nhấn vào công tắc sấy kính sau, tín hiệu ra từ GEM sẽ thay

đổi theo trình tự hoạt động hoặc ngừng hoạt động.

Kỹ thuật viên phải quan sát và nhận xét tín hiệu đợc kiểm tra làm việc có

đúng qui luật hay không

Khi thay đổi chế độ kiểm tra sẽ có một tiếng chuông cảnh báo phát ra

Chỳ ý

Chỳ ý

Ngày đăng: 14/04/2016, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w