1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Thí nghiệm Hóa kỹ thuật

51 1,4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học & Thực phẩm BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Nhóm T2, tiết 1-6 GVHD: Cô Lê Thị Bạch Huệ Nhóm Đỗ Thị Mai Thi Lời nhận xét MSSV: 14150103 Nguyễn Thị Thương 14150111 Nguyễn Thị Diễm Thùy 14150107 Huỳnh Thị Ngọc Diễm 14150013 Bùi Ngọc Sang 14150094 Mục lục BÀI 1: LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU BÀI 3: PH BÀI 4: ĐỘ ACID BÀI 5: ĐỘ KIỀM 10 BÀI 6: ĐỘ ĐỤC 14 BÀI 7: ĐỘ MÀU 17 BÀI 8: ĐỘ CỨNG VÀ CANXI 20 BÀI : CHẤT RẮN 24 BÀI 10: SẮT 27 BÀI 11: PHOTPHO 30 BÀI 12: NITO – AMONI 33 BÀI 14: NITƠ – NITRATE 35 BÀI 15: SUNFATE 39 BÀI 17: CHLORIDE 41 BÀI 18: OXY HÒ A TAN (DISSOLVED OXYGEN) 44 BÀI 19: NHU CẦU OXY SINH HÓA (BOD) 46 BÀI 20: NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD) 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 BÀI 1: LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU Nêu khái niệm mẫu môi trường, mẫu lẻ, mẫu gộp? 1.1 Mẫu môi trường: phần nhỏ môi trường mang tính chất đại diện cho môi trường 1.2 Mẫu lẻ: mẫu lấy vào thời điểm, vị trí định, nói cho mẫu thể chất lượng nguồn vào thời điểm vị trí 1.3 Mẫu gộp: dùng để diễn tả trộn lẫn mẫu cá biệt khác lấy thời điểm khác vị trí Cách ghi nhãn mẫu? Trên nhãn mẫu cần có: Tên người lấy; tên mẫu; thời gian, địa điểm; điều kiện thời tiết; tiêu xác định; công trình liên quan; khí đo trường; thể tích lấy; số khíxử lítại chỗ;… Các tiêu đo trường? - Mẫu phân tích kim loại dễ thủy phân - Mẫu phân tích anion bền - Mẫu phân tích chất dễ bị phân hủy - Chất phân tích chất dễ bị hấp phụ vào thảnh bình chứa - Mẫu để phân tích số tiêu sinh học, nấm mốc - Mẫu để xác định động vật phùdu - Mẫu để xác định loại trầm tích BÀI 3: PH Giới thiệu chung: Ý nghĩa môi trường: Về mặt môi sinh, thiên nhiên pH ảnh hưởng đến hoạt động sinh học nước, liên quan đến số đặc tính tính ăn mòn, hòa tan… chi phối trình xử lí nước lắng phèn, làm mềm, khử sắt, diệt khuẩn… Vì việc xét nghiệm pH để hoàn chỉnh chất lượng nước cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật khâu quản lí quan trọng quan trọng đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng Mục đích thí nghiệm: Nhằm xác định độ pH mẫu: Nước thải sinh hoạt Phương pháp phân tích: - Xác định độ pH thị màu tổng hợp: phương pháp xác định độ pH cách xác mà xác định độ pH mẫu nước thải nằm khoảng pH tương đối - Xác định độ pH máy đo pH chuyên dụng: phương pháp đo xác pH nước thải Kết thínghiệm: - Xác định độ pH nước chất thị màu tổng hợp: Cho chất thị màu tổng hợp vào mẫu nước thải chuẩn bị ta nhận thấy pH từ đến - Xác định độ pH nước máy đo chuyên dụng: Cho mẫu nước thải vào máy đo ta thấy pH=7,618 Bàn luận kết thínghiệm: Theo Quy chuẩn Quốc gia nước thải sinh hoạt (2008), nước thải cho phép thải có pH từ 5-9 Do vậy, mẫu nước đáp ứng đủ tiêu pH để thải Đo độ pH mẫu nước thải chất thị màu tổng hợp cho biết kết xác tuyệt đối Muốn có kết xác ta nên dùng máy đo pH chuyên dụng chất thị màu riêng biệt để xác định độ pH chất thải BÀI 4: ĐỘ ACID Giới thiệu chung: Độ acid biểu thị khả phóng thích proton H+ nước Độ acid mẫu nước phần lớn diện loại acid yếu acid carbonic, acid tanic, acid humic bắt nguồn từ phản ứng phân hủy chất hữu cơ…gây ra, phần khác thủy phân muối acid mạnh sulfate nhôm, sắt tạo thành Đặc biệt bị acid vô thâm nhập, nước có pH thấp Nước thiên nhiên thường đồng thời mang hai tính chất đối nhau: tính acid tính kiềm Khi bị ô nhiễm acid vô muối acid từ khu vực hầm mỏ, đất phèn nguồn nước thải công nghiệp, pH thấp nhiều Mục đích thí nghiệm: Nhằm xác định độ acid mẫu dựa vào số pH đo Phương pháp phân tích: - Phương pháp chuẩn độ: Dùng dung dịch kiềm mạnh để định phân xác định độ acid - Độ acid ảnh hưởng acid vô xác định cách định phân đến điểm đổi màu thị methyl cam nên gọi ĐỘ ACID METHYL (dung dịch từ màu đỏ chuyển sang da cam) - Định phân xác định độ acid toàn phần đến điểm đổi màu thị phenolphthalein, gọi ĐỘ ACID TỔNG CỘNG (dung dịch không màu chuyển sang tím nhạt) Kết thínghiệm: V (ml NaOH) Xô nhỏ Phenolphthalein Methyl cam (pH=7,255) Xô lớn 0,8 - 0,8 - 0,7 - Vtb=0,77 - 15,6 11,1 15,7 11,2 15,6 11,2 Vtb=15,63 Vtb=11,16 (pH=2,655) Bàn luận kết thínghiệm: V CN 50000 Vm Độ acid(mg CaCO3/L)= Với V: thể tích dung dịch NaOH dung định phân CN: nồng độ đương lượng dung dịch NaOH CN= 0,02 N -Xô nhỏ: Chỉ có độ acid tổng cộng= 7,7 -Xô lớn : + Độ acid methyl = 111,6 (mg CaCO3/L) + Độ acid tổng cộng= 156,3(mg CaCO3/L) Trả lời câu hỏi: 6.1 Tại vị trílấy mẫu, pH nước đo 6,5 vận chuyển phòng thínghiệm pH tăng lên 7,5 Giải thích? - Trong dung dịch mẫu có chứa lượng CO2 làm cho nước có tính acid Nhưng trình vận chuyển phòng thí nghiệm thìCO2 bị bay nên độ pH môi trường tăng so với vừa lấy mẫu 6.2 pH nước tính từ độ acid nước hay không? Tại sao? - pH nước tính từ độ acid nước vìgiá trị pH tính dựa vào nồng độ H+ có nước (pH=-log[H+]) mà ion H+ chủ yếu acid mạnh phân ly - Độ acid dùng biểu thị giải phóng ion H+ nước dạng acid yếu H2CO3 6.3 Nêu nguyên nhân hình thành độ acid mẫu nước - Do diện loại acid yếu acid carnonic, acid lactic, acid humic bắt nguồn từ phản ứng phân hủy chất hữu gây Phần khác thủy phân muối acid mạnh sulfate nhôm, sắt tạo thành Đặc biệt có acid vô xâm nhập nước có pH thấp BÀI 5: ĐỘ KIỀM Giới thiệu chung: Ý nghĩa môi trường: Độ kiềm biểu thị khả thu nhận H+ nước.Trong nước thiên nhiên hay nước cấp, độ kiềm ion gây ra: hydroxide, carbonate, bicarbonate Ngoài muối acid yếu borate, silicate, v.v…Trong thiên nhiên, tảo dễ dàng tồn phát triển nguồn nước mặt, giải phóng lượng đáng kể carbonate bicarbonate làm cho pH nước tăng lên đến 9-10 Những nguồn nước xử lý hóa chất có chứa nhóm Carbonate làm tăng pH Mục đích thí nghiệm: Nhằm xác định độ kiềm mẫu dựa vào số pH đo Phương pháp phân tích: Phương pháp chuẩn độ: Dùng dung dịch acid mạnh để định phân xác định độ kiềm Xác định độ kiềm phương pháp định phân thể tích với thị phenolphtalein methyl cam (hoặc thị hỗn hợp bromoresol lục + methyl đỏ) giai đoạn tùy trường hợp: – Chỉ thị phenolphtalein có màu tím nhạt môi trường có ion hydroxide ion carbonate, màu tím trở nên không màu pH < 8,3 – Chỉ thị methyl cam cho màu vàng với ion kiềm trở thành màu đỏ dung dịch trở thành acid Việc định phân xem hoàn tất dung dịch có màu da cam (pH = 4,5) 10 Vậy với kết đo thìmẫu đạt yêu cầu Quy chuẩn quy định hàm lượng nitrat Trả lời câu hỏi: 6.1.Tại phải phân tích nitrate kiểm tra ô nhiễm? - Nồng độ Nitrate cao nước ảnh hưởng đến sức khỏe người: nguyên nhân bệnh methemoglobin huyết, có hại cho trẻ em bà mẹ nuôi nhỏ - Nước ngầm có nhiều Nitrate gây phú dưỡng hóa không tốt cho nông nghiệp - Phá vỡ cân sinh học 6.2 Nitrate cao nước ảnh hưởng đến sức khỏe người? - Hàm lượng Nitrate cao nước uống thường gây bệnh huyết sắc tố trẻ em, nguồn nước cấp giới hạn nitrate phải Ag2CrO4 Khi nhỏ AgNO3 vào 25 ml nước cất chứa chất thị K2Cr2O4, phải cần đến 0,2 ml AgNO3 thìmắt ta nhận thấy đổi màu : từ màu vàng sang màu đỏ gạch Dùng mắt phân biệt đổi màu để kết thúc chuẩn độ gây sai số, 0,2 ml AgNO3 lượng dư mà ta nhỏ vào dung dịch mẫu 6.2 Thảo luận ý nghĩa nồng độ Chloride cao nguồn nước Khi ta thêm lượng thừa dicromat vào thìthể tích AgNO3 dùng để định phân thấp, Ag2CrO4 chuyển đổi sớm, phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch xảy nhanh làm sai lệch đến kết chuẩn độ AgNO3 42 6.3 Tại phương pháp định phân cần thực môi trường trung hòa? Vì môi trường trung hòa K2CrO4 dùng làm thị đổi màu điểm kết thúc phép định phân dung dịch AgNO3.Trong môi trường kiềm thìAgNO3 bị kết tủa tạo Ag2O gây sai số cho phép định phân Hơn môi trường trung hòa dung H2O2 loại bỏ ảnh hưởng sunfit 43 BÀI 18: OXY HÒ A TAN (DISSOLVED OXYGEN) Giới thiệu chung: DO (Dessolved Oxygen) lượng oxy hòa tan nước cần thiết cho hô hấp thủy sinh Trong chất khíhòa tan nước, oxy hòa tan đóng vai trò quan trọng Oxy hòa tan cần thiết cho sinh vật thủy sinh phát triển, điều kiện thiếu trình phân hủy hiếu khícủa vi sinh vật Khi nước bị ô nhiễm chất hữu dễ bị phân hủy vi sinh vật lượng oxy hòa tan nước bị tiêu thụ bớt, giá trị DO thấp so với DO bảo hòa điều kiện Vì DO sử dụng thông số để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu nguồn nước DO có ý nghĩa lớn trình tự làm sông (assimilative capacity - AC) Đơn vị tính DO thường dùng mg/l DO yếu tố quan trọng ăn mòn sắt thép, đặc biệt hệ thống cấp nước lò Mục đích thí nghiệm: Xác định oxy hòa tan mẫu nước cấp Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp Winkler cải tiến4 Kết thínghiệm: Mẫu: Mẫu nước cấp đo nhiệt độ khoảng 300C DO  VNa2S2O3 CN 8.1000 Vmau  0,8.0, 25.8.1000  7,88mgO2 / l 203 http://tailieu.vn/doc/cod-bod-do-va-phuong-phap-xac-dinh-1280046.html 44 Trả lời câu hỏi: 5.1 DO quan trọng sông suối, yếu tố để đánh giá lượng oxy cung cấp cho thủy sinh phát triển Nhờ đánh giá mức độ ô nhiễm sông, suối Giúp cho việc lựa chọn phương pháp xử lý ô nhiễm Mọi nguồn nước có khả tự làm nguồn nước đủ lượng DO định Khi DO xuống đến khoảng – mg/L, số sinh vật sống nước giảm mạnh Nếu hàm lượng DO thấp, chí không còn, nước có mùi trở nên đen nước lúc diễn chủ yếu trình phân hủy yếm khí, sinh vật sống nước 5.2 Hàm lượng DO nước phụ thuộc nhiều yếu tố áp suất, nhiệt độ, thành phần hóa học nguồn nước, số lượng vi sinh, thủy sinh vật… Đánh giá kết thínghiệm: Hàm lượng DO nước tuân theo định luật Henry, có nghĩa độ tan giảm theo nhiệt độ Ở nhiệt độ bình thường, độ hòa tan tới hạn oxigen nước vào khoảng mg O2/l Hàm lượng DO bão hòa Nhiệt độ DO bão hòa (0C) Nước 10 10,9 20 8,8 30 7,5 40 6,6 Kết đo phù hợp với lý thuyết đưa Nước biển 9,0 7,4 6,1 5,0 45 Bài 19: NHU CẦU OXY SINH HÓA (BOD) Ý nghĩa môi trường: BOD sử dụng rộng rãi kỹ thuật môi trường Nó tiêu để xác định mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt công nghiệp qua số oxy dung để khoáng hóa chất hữu cơ…Ngoài BOD tiêu quan trọng để kiểm soát ô nhiễm dòng chảy BOD liên quan đến việc đo lượng oxy tiêu thụ vi sinh vật phân hủy chất hữu có nước thải Do đó, BOD ứng dụng để ước lượng công suất công trình xử lý sinh học đánh giá hiệu công trình Mục đích thí nghiệm: Đo lượng oxy vi sinh vật sử dụng sau ngày(BOD5) Phương pháp phân tích: Sử dụng máy đo BOD, đọc kết sau ngày Kết thínghiệm: Mẫu nước thải sinh hoạt: BOD5= 11 (mg/l) Trả lời câu hỏi: 5.1 Ứng dụng kiểm nghiệm BOD xử lý nước thải: - BOD ứng dụng để xác định mức độ ô nhiễm nước thải kiểm nghiệm quan trọng hoạt động kiểm soát ô nhiễm dòng chảy, qua cho phép đánh giá khả tự làm nguồn nước 46 - BOD tiêu dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt, công nghiệp 5.2 Chọn BOD5 cho phép phân tích BOD vì: - Sau ngày thường vi sinh vật nitrat dùng oxy để oxy hóa nito vô , làm thiếu hụt oxy hòa tan nước dẫn đến việc đo BOD không xác - Tránh làm vào ngày nghỉ tiết kiệm thời gian 5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ oxy hóa kiểm nghiệm BOD: - Vi sinh vật nitrat sử dụng oxy đê oxy hóa nito vô cơ, làm thiếu hụt oxy hòa tan nước dẫn đến đo BOD không xác - Khi lấy mẫu cần tránh để mẫu tiếp xúc với không khí để ngăn cản oxy không khí vào nước hàm lượng oxy mẫu giảm - Các chất độc hại với vi sinh vật - PH điều kiện thẩm thấu - Các chất dinh dưỡng nhiệt độ Đánh giá kết thínghiệm: 47 Đối với nước thải sinh hoạt, theo quy chuẩn nước thải sinh hoạt (2009) thìBOD5 không vượt 30mg/l (loại A), 50mg/l nước thải loại B Vìvậy, mẫu thìchỉ tiêu BOD5 đạt yêu cầu theo quy định 48 BÀI 20: NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD) Giới thiệu chung: Ý nghĩa môi trường: COD tiêu để kiểm tra mức ô nhiễm nguồn nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp, đặc biệt công trình xử lý nước thải Mục đích thí nghiệm: Xác định lượng oxy cần thiết để phân hủy hợp chất hữu khả phân hủy sinh học có khả phân hủy sinh học (COD) mẫu nước thải sinh hoạt Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp dicromat: Đun sôi hỗn hợp Cromic axit sulfuric Lượng potassium dichromate axit sulfuric làm giảm lượng hữu có mẫu Lượng dichromate dư định phân Fe(NH4)2(SO4)2 lượng chất hữu bị oxy hóa tình lượng oxy tương đương qua Cr2O7- bị khử, lượng oxy tương đương lượng COD Kết thínghiệm: V(ml) FAS V0 V0đ Vm 49 1,3 1,3 1,2 (𝑉od − Vm) ∗ CN ∗ ∗ 1000 ml mẫu CN: Nồng độ đương lượng FAS : 1,5*0,1/V 𝐶𝑂𝐷 𝑚𝑔 𝑂2/l = V0: Thể tích FAS chuẩn độ mẫu nước cất, không đun V0đ: Thể tích FAS chuẩn độ mẫu nước cất, có đun Vm: Thể tích FAS dung cho mẫu cần xác định  𝐶𝑂𝐷 𝑚𝑔 𝑂2/ 𝑙 = 1,3−1,2 ∗0,12∗8∗1000 2,5 =4,8 (mg O2/l) COD mẫu nước nhỏ, không vượt mức độ cho phép (COD cho phép nước thải công nghiệp loại A 75(mg O2/l), loại B 150(mg O2/l)) Trả lời câu hỏi: 5.1 Vai trò Ag2SO4¬ HgSO4 kiểm nghiệm COD ? Vai trò: Chất xúc tác loại bỏ tác nhân gây ảnh hưởng đến kết đo COD Khi có ion Ag+ phản ứng với họ Halogen có dung dịch tạo kết tủa khó tan chất bị oxy hóa phần Ngoài HgSO4 có vai trò loại bỏ kết tủa AgX Khi HgSO4 tác dụng với AgX thìsẽ tạo phức tan 5.2 Ý nghĩa việc kiểm tra COD: Để xác định hàm lượng chất hữu có nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp nhằm kiểm soát mức độ ô nhiễm nguồn nước thải, giúp cho việc xử lý nước thải dễ dàng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt – QCVN14: 2008/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp – QCVN40: 2011/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt - QCVN 02: 2009/BYT 51 [...]... cư trú của các vi khuẩn gây bệnh phát triển và do đó làm giảm hiệu quả khử trùng nước bằng quá trình clo hóa, kết quả là gây nguy hiểm đến sức khỏe con người Trong hầu hết các việc cung cấp nước, chất lơ lửng nhiều gây mất mỹ quan và có thể gây cản trở trong các th nghiệm sinh hóa 2 Mục đích thí nghiệm: Xác định độ đục trong mẫu nước thải của cơ sở sản xuất đậu hũ Từ đó đánh giá mức độ ô nhiễm của mẫu... trình xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học.Các cặn lơ lửng bám lâu ngày làm tắc đường ống 2 Mục đích thí nghiệm: Xác định được hàm lượng chất rắn tổng cộng , tổng chất rắn bay hơi và tổng chất rắn lơ lửng trong mẫu đem làm thí nghiệm 3 Phương pháp phân tích: Dùng phương pháp cân 4 Kết quả th nghiệm: Khối lượng giấy lọc: P2=0.1252 g Khối lượng cốc: P1=38.3514 g P3=38.3752g P4=0.1286g* +Xác định chất... cao như nồi hơi Phương pháp làm mềm nước bằng hóa chất hoặc nhựa trao đổi ion thường được áp dụng để khử bớt canxi tới giới hạn chấp nhận được 2 Mục đích thí nghiệm: Xác định chỉ tiêu Canxi trong mẫu nước 3 Phương pháp phân tích: Xác định hàm lượng canxi bằng phương pháp định phân bằng dung dịch EDTA đến khi dung dịch chuyển từ hồng sang tím 4 Kết quả th nghiệm: Số lần: VmlEDTA Lần 1: V1= 1.8ml Lần... quả th nghiệm: Mẫu nước mang phân tích là mẫu nước giếng sử dụng cho sinh hoạt Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt (2009), thìhàm lượng sắt tổng không được vượt quá 0.5 mg/l Vìvậy, mẫu nước đã đạt được yêu cầu cần thiết về hàm lượng sắt tổng để cấp cho sinh hoạt 28 6 Trả lời câu hỏi: 6.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm sắt trong nguồn nước ngầm là: - Do ion sắt hai dễ bị oxy hóa thành... thí nghiệm: Xác định hàm lượng orthophosphate, phosphate tổng và phosphate hữu cơ trong mẫu nước thải sinh hoạt 3 Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp đường chuẩn Ở nhiệt độ cao, trong môi trường axit, phosphate sẽ chuyển sang dạng orthophosphate và sẽ phản ứng với amoniummolybdate để phóng thích axitmolybdophosphoric, và axit này sẽ bị khử bởi SnCl2 chomolybdate màu xanh dương 4 Kết quả th nghiệm: ... được sử dụng như là đơn vị đo độ màu là do dung dịch potassium chloroplatinate và clorua cobalt có màu xanh tương tự như nước tự nhiên Do đó, đơn vị đo độ màu là Pt-Co 6 Đánh giá kết quả th nghiệm: Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp (2011), thìchỉ tiêu độ màu của nước thải thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt là 50 Pt-Co Nước thải thải vào nguồn nước không... chuẩn cho phép sắt có trong nước đòi hỏi rất cao như đối với công nghệ dệt nhuộm thìFe < 0,1 mg/L 2 Mục đích thí nghiệm: Xác định hàm lượng sát tổng cộng, sắt hòa tan, sắt hai trong mẫu nước ngầm 3 Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích trắc quang, sử dụng máy quang phổ UV-Vis 4 Kết quả th nghiệm: STT 0 1 2 3 4 5 Mẫu 0 1 2 3 4 5 - V (ml) nước cất 25 24 23 22 21 20 - V (ml) mẫu nước - - - - - - 25... không ngon, tốn xà bông do đặc tính phá hủy tính tạo bọt, tốn năng lượng cấp điện nhiều hơn 2 Mục đích thí nghiệm: Xác định chỉ tiêu độ cứng trong nước 3 Phương pháp phân tích: Để xác định độ cứng của mẫu ta dùng dung dịch chuẩn EDTA để chuẩn độ cho đến khi dung dịch chuyển từ tím sang xanh 4 Kết quả th nghiệm: Số lần : VEDTA (ml) Lần 1: V1= 5.2ml Lần 2: V2= 5ml Lần 3: V3= 5ml Trung bình: V= 5.06ml Độ...Vìsự đổi màu của methyl cam khó nhận thấy, nên chọn định phân với chỉ thị hỗn hợp bromocresol lục + methyl đỏ có khoảng đổi màu rõ ràng 4 Kết quả th nghiệm: pH = 7,255 V(ml H2SO4) V1 V2 V3 Vtb 2,3 2,4 2,4 2,37 5 Bàn luận kết quả th nghiệm: V CN 50000 2,37.0, 02.50000   23, 7mg / lCaCO3 V 100 m Độ kiềm(mg CaCO3/L)= Với V: thể tích dung dịch H2SO4 dùng định phân CN: nồng độ đương lượng của... nhiễm nguồn nước và kiểm soát quá trình xử lý sinh học 2 Mục đích thí nghiệm: Nhằm xác định lượng nitrate có trong mẫu nước thải sinh hoạt 3 Phương pháp phân tích: Nguyên tắc: Brucin là một hợp chất hữu cơ phức tạp có khả năng phản ứng với nitrat trong môi trường acid mạnh và nhiệt độ cao tạo thành phức chất có màu vàng Sau đó 4 Kết quả th nghiệm: STT V ml dd chuẩn (2µg/l) V ml nước cất Dung dịch Brucine

Ngày đăng: 12/04/2016, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w