KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” – CHÍNH HỮU Nhà thơ Chính Hữu trở thành người lính từ ngày đầu kháng chiến Gắn bó với hai kháng chiến, Chính Hữu thành công hình tượng người lính với phẩm chất cao đẹp tình đồng chí, đồng đội, gắn bó tiền tuyến hậu phương Phong cách thơ: Bình dị, cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha, trầm hùng lại vừa sâu lắng, hàm súc Bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 – sau chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).Trong chiến dịch này, Chính Hữu trị viên đại đội, ông có nhiều nhiệm vụ việc chăm sóc anh em thương binh chôn cất số tử sĩ Sau chiến dịch, vất vả, nên ông bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị Đơn vị cử đồng chí lại để chăm sóc cho Chính Hữu người đồng đội tận tâm giúp ông vượt qua khó khăn, ngặt nghèo bệnh tật Cảm động trước lòng người bạn, ông viết thơ“Đồng chí” lời cảm ơn chân thành gửi tới người đồng đội, người bạn nông dân Bài thơ in tập “Đầu súng trăng treo” ( 1966) – tập thơ phần lớn viết người lính kháng chiến chống thực dân Pháp Đặt thơ "Đồng chí" vào tình hình sáng tác thơ ca năm đầu kháng chiến chống Pháp để thấy rõ vị trí đóng góp quan trọng tác phẩm Trong năm đầu kháng chiến, phần lớn tác phẩm viết người lính cách mạng thường chủ yếu khai thác cảm hứng lãng mạn anh hùng với hình ảnh mang dáng dấp tráng sĩ, trượng phu (ví dụ: “Đèo Cả” Hữu Loan, “Tây Tiến” Quang Dũng) Ngay Chính Hữu vào đầu năm 1947 có “Ngày về” với hình ảnh như: "Rách tả tơi đôi giày vạn dặm – Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa" Bài “Đồng chí” với vài thơ khác “Cá nước”, “Phá đường” Tố Hữu, “Bài ca vỡi đất” Hoàng Trung Thông mở khuynh hướng khác viết quần chúng kháng chiến: cảm hứng thơ hướng chất thực đời sống kháng chiến, khai thác đẹp chất thơ bình dị, bình thường, không nhấn mạnh phi thường Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng – mà phần lớn họ xuất thân từ nông thôn Đồng thời thơ làm lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp khó khăn, thiếu thốn Hai nội dung đan cài thống với thể thơ Nhưng trọng tâm phân tích vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính Bài thơ thành công thể thơ tự do, ngôn ngữ giản dị mộc mạc, bút pháp thực, không chút tô vẽ đắp điểm, không bình luận, thuyết minh Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” cuối nâng vẻ đẹp người lính lên đến đỉnh cao khái quát, có hài hòa thực lãng mạn, đồng thời mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc