1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm thứclàng nước qua nhân vật ông Hai

5 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 70,74 KB

Nội dung

Tâm thức “làng nước” qua nhân vật ông Hai Văn chương nghệ thuật ngôn từ, gương phản chiếu đời sống, văn hóa Cho nên, tiếp cận tác phẩm từ văn hoá hướng tiếp cận Ví đọc truyện ngắn “Làng” Kim Lân, không hiểu “làng” tâm thức văn minh lúa nước có chiều dài tới nghìn năm khó mà cảm nhận hết vẻ đẹp người nông dân “nguyên thuỷ” Nguyên thuỷ nếp sống, nếp nghĩ, tình cảm, ứng xử, niềm vui nỗi buồn…Làng đồng Bắc Bộ nói chung hình thành cách tự nhiên theo quan niệm dân gian “đất lành chim đậu” để an cư lạc nghiệp” Làng có luỹ tre bao bọc, “cương giới” làng với làng khác Làng có đình, chùa, bến sông ( ao làng), đa… Mỗi vật biểu tượng có ý nghĩa định, khiến cho cư dân làng có quyền tự hào Hiểu theo nghĩa đắn “làng” tế bào mà thành viên có quan hệ gắn bó bền vững, quan hệ hàng dọc gia tộc ( đời ông - đời cha - đời - đời cháu…) quan hệ hàng ngang gia tộc với ( họ Đỗ - họ Nguyễn - họ Trần,…ta quen gọi quan hệ cộng đồng ) Có thể nói, “làng” đơn vị tổ chức hành người Việt, sau “làng” mở rộng thành “nước” ( gồm nhiều làng liên kết với để chống ngoại xâm thiên tai…) Mối quan hệ mật thiết “làng” với “nước” gói gọn câu: “Sống làng, sang nước!” Diễn giải dài dòng để nói rằng: từ hàng nghìn năm qua, người nông dân Việt Nam có niềm tự hào hồn nhiên chân thành làng ( có đình to, chùa đẹp, đa xum xuê, bến sông nhộn nhịp, có nhiều người đỗ đạt cao, có nhiều anh hùng, tướng tá, danh nhân) Khi có giặc ngoại xâm làng đánh giặc giỏi, làng tôn vinh, ngưỡng mộ; ngược lại làng theo giặc bị xa lánh, tẩy chay Những hiểu biết góp phần không nhỏ vào việc tìm hiểu vẻ đẹp nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân Ở truyện ngắn “Làng”, tình làm bộc lộ sâu sắc lòng yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai là: nơi tản cư, lúc ông da diết nhớ làng với niềm tự hào không giấu giếm nghe tin làng lập tề theo giặc Chính tình cho thấy lòng yêu nước tinh thần kháng chiến bao trùm chi phối tình cảm quê hương ông Hai, đồng thời làm bộc lộ sâu sắc cảm động tình yêu làng, yêu nước ông Trong lúc tâm trạng phấn chấn tin tức kháng chiến vừa nghe phòng thông tin tin làng Chợ Dầu theo giặc đến với ông Hai đột ngột Từ bắt đầu diễn biến tâm trạng căng thẳng với nhiều nỗi day dứt nhân vật ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tường tác giả thể sinh động Ban đầu cảm xúc đột ngột trạng thái thể: cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, lặng tưởng chừng không thở Rồi tiếp nỗi xấu hổ, đau xót khiến ông cúi gằm mặt mà Nỗi đau đớn, tủi hổ việc làng theo giặc khiến ông Hai cảm thấy kẻ có tội, lúc nơm nớp lo sợ, không dám ló mặt đến Sau tâm trạng ông Hai biểu hình thức trò chuyện với đứa út, mà thực chất lời tự minh oan khẳng định lòng thuỷ chung kháng chiến để làm vợi bớt phần nỗi khổ tâm nặng nề dằn vặt ông Ở đoạn kết, tin làng Chợ Dầu theo giặc cải lần tình yêu làng, yêu nước ông Hai lại thể cách thành thực cảm động Ông thay đổi hẳn: “cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy…” Ông vui mừng phô với bác Thứ tin làng Chợ Dầu theo giặc sai thật Và ông hào hứng khoe việc nhà bị Tây đốt nhẵn Rồi ông vội vã, lật đật đến nhà xóm để kể, để khoe điều Tác giả am hiểu tâm lí người nông dân, đặc biệt tình cảm với làng quê, tâm lí cộng đồng họ Tâm lí nhân vật ông Hai thể từ ngoại hình, cử đến ngôn ngữ, hành động Không diễn tả xác, tinh tế trạng thái tâm lí mà tác giả miêu tả thành công trình vận động, chuyển biến tâm trạng nhân vật Nét riêng truyện ngắn việc khai thác đề tài tình yêu quê hương nêu mối quan hệ tình cảm làng quê tình yêu nước hoàn cảnh chiến tranh Bằng cách tạo tình có xung đột hai tình cảm ấy, truyện cho thấy lòng yêu nước tình cảm lớn bao trùm người kháng chiến, chi phối tình cảm khác Tình yêu làng quê, dù có sâu nặng đến đâu phải nằm tình yêu nước, ngược lại với lòng yêu nước, với quyền lợi dân tộc Ngoài nhân vật ông Hai phải kể đến nhân vật phụ thoáng qua tác phẩm kịp lưu lại tâm thức “làng nước” thật sâu sắc cảm động, ví nhân vật bà chủ nhà nơi gia đình ông Hai tản cư nhân vật vô danh “người đàn bà cho bú” Bà chủ nhà có hai câu nói ngắn gọn, có tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc sau tin đồn cải Trước, bà nói: “Trên họ đồn giăng giăng làng nhà ta Việt gian theo Tây đấy, ông bà biết chưa nhỉ? Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết người làng Chợ Dầu khỏi vùng không cho nữa” Sau, bà nói: “A, chứ! Thế mà tớ tưởng nhà Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy…Thôi, ông bà lại tự nhiên bảo Ăn hết nhiều hết bao nhiêu” Còn “người đàn bà cho bú” thật ngoa ngoắt, liệt: “Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đời khổ ăn cắp ăn trộm người ta thương Cái giống Việt gian bán nước cho đứa phát!” “Làng nước” không không gian sinh tồn dân nước Việt, mà nơi thờ cúng tổ tiên bậc tiên liệt - tức cõi tâm linh thiêng liêng bất khả xâm phạm; nỗi đau đớn nỗi đau bị giặc ngoại xâm giày xéo mồ mả tổ tiên nỗi nhục lớn nỗi nhục cam tâm làng tay sai cho giặc Và tình cảm yêu làng yêu nước tình cảm tự nhiên, truyện ngắn “Làng” tình cảm dường trở thành chuẩn mực đạo đức để đối nhân xử , coi trưởng thành ý thức người nông dân ông Hai, bà chủ nhà, “người đàn bà cho bú”… Họ chữ nghĩa lại có mách bảo nhạy bén tình cảm lương tâm Từ khía cạnh mà xét truyện ngắn “Làng” Kim Lân không tác phẩm văn học đơn thuần, mà có dáng dấp tuyên ngôn luận, rằng: Có thể chấp nhận tất cả, hi sinh tất ( nhà ông Hai bị “đốt nhẵn”), để nước, tự do! Theo Hoàng Dân

Ngày đăng: 12/04/2016, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w