1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các dạng nghị luận xã hội thường gặp

4 2,6K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 63,95 KB

Nội dung

DẠNG I: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Khái niệm: Thế nghị luận việc, tượng đời sống xã hội? - Là bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ như: + Ô nhiễm môi trường, nóng lên trái đất, nạn phá rừng, thiên tai lũ lụt… + Bạo hành gia đình, Bạo lực học đường, tai nạn giao thông… + Tiêu cực thi cử, bệnh thành tích giáo dục… + Phong trào tiếp sức mùa thi, giúp đỡ đồng bào lũ lụt, gương người tốt, việc tốt, nếp sống đẹp… Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống xã hội a Mở bài: Giới thiệu việc, tượng cần bàn luận ( Trực tiếp gián tiếp ) b Thân bài: * Giải thích: Nếu đề có khái niệm, thuật ngữ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…cần làm rõ để đưa vấn đề bàn luận * Liên hệ thực tế, nêu biểu vấn đề * Chỉ nguyên nhân * Phân tích mặt – sai, lợi – hại vấn đề - Phân tích tác dụng vấn đề tượng tích cực - Phân tích tác hại vấn đề tượng tiêu cực - Phân tích hai mặt tích cực hạn chế đề có hai mặt * Bảy tỏ quan điểm, ý kiến việc, tượng: Đáng khen hay đáng chê, khâm phục hay lên án, v.v… -> Đưa biện pháp giải ( tiêu cực cần phải xóa bỏ, cần phải loại trừ; tích cực cần phải trì, vận động, tuyên truyền, ; cần tham gia lực lượng xã hội cá nhân cộng đồng) * Liên hệ với thân: Chúng ta có cách nhìn nhận riêng việc, tượng Chúng ta có tham dự cách tích cực với việc xóa bỏ trì, phát triển việc, tượng sao? c Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên DẠNG II: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ A Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,…của người B Các dạng thường gặp: Nghị luận phẩm chất, tính cách, trạng thái tâm lí: - Lòng yêu nước, tình cảm gia đình, tình bạn… - Lòng nhân ái, vị tha,…tính trung thực, lòng dũng cảm…chăm chỉ, cần cù… - Lí tưởng sống, mục đích sống… * Với dạng này, đề nêu trực tiếp vấn đề nghị luận Ví dụ: Suy nghĩ em lòng yêu nước hệ trẻ Nghị luận câu nói, ý kiến, nhận định, câu danh ngôn, tục ngữ… - Matin Luther King nói: "Trong giới này, không xót xa hành động lời nói người xấu mà im lặng đáng sợ người tốt" Em có suy nghĩ ý kiến trên? - “ Kẻ hội nôn nóng tạo thành tích, người chân kiên nhẫn lập nên thành tựu” Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em ý kiến Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học ( câu chuyện ngắn ) * Với dạng 3, đề nêu gián tiếp vấn đề nghị luận Cái khó hai dạng phải xác định vấn đề, xác định sai làm sai lạc đề Chỉ cần đọc mở giải thích người chấm biết em có hiểu vấn đề hay không? C Cách làm bài: I Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận II Thân bài: Giải thích: - Giải thích từ ngữ, hình ảnh ẩn ý chưa rõ nghĩa TRƯỚC - Khái quát ý nghĩa, nội dung toàn tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu ( ý kiến, câu nói, nội dung câu chuyện…) Bàn luận: a Bàn luận tính đắn, xác, sâu sắc tư tưởng, đạo lí: - Phân tích, chia tách tư tưởng đạo lí thành khía cạnh để xem xét, đánh giá - Dùng lí lẽ, lập luận dẫn chứng để chứng minh tính đắn, đồng thời bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề tư tưởng, đạo lí - Khi bàn luận, đánh giá cần thận trọng, khách quan, có vững b Bàn luận tính đầy đủ, toàn diện tư tưởng, đạo lí: - Người viết nên tự đặt trả lời câu hỏi: Tư tưởng đạo lí đầy đủ, toàn diện chưa? Có thể bổ sung thêm điều gì? - Người viết cần lật lật lại vấn đề, xem xét từ nhiều góc độ, nhiều quan hệ để đánh giá bổ sung cho hợp lí, xác - Người viết cần có lĩnh, lập trường tư tưởng vững vàng, cần có suy nghĩ riêng, dám đưa kiến riêng, miễn có lí, có tinh thần xây dựng phù hợp đạo lí Rút học nhận thức hành động sống: - Bài học phải rút từ tư tưởng, đạo lí mà đề yêu cầu, phải hướng tới tuổi trẻ, phù hợp thiết thực với tuổi trẻ, tránh chung chung, trừu tượng - Nên rút học, nhận thức, hành động - Bài học cần nêu chân thành, giản dị, tránh hô hiệu, tránh hứa suông III Kết bài: - Đánh giá ngắn gọn, khái quát tư tưởng, đạo lí - Phát triển, liên tưởng, mở rộng, nâng cao vấn đề

Ngày đăng: 12/04/2016, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w