1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ môi TRƯỜNG đất và nước PHỤC vụ QUY HOẠCH sản XUẤT CHÈ AN TOÀN ở THÁI NGUYÊN

27 624 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 132,47 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN HÙNG CƯỜNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC PHỤC VỤ QUY HOẠCH SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN Ở THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Mà SỐ: CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI - NĂM 2014 Công trình hoàn thành tại: Trung tâm Nghiên cứu Tài Nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thái Bạt TS Nguyễn Võ Linh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ Họp tại: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Vào hồi: giờ… ngày … tháng … năm… Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, đất có khả khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp khan Do vậy, việc sử dụng có hiệu quỹ đất quan điểm sinh thái phát triển bền vững ngày trở nên cấp thiết, quan trọng Chè có lợi so với loại trồng khác hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Tuy nhiên đến hiệu chè mang lại cho người trồng chè Việt Nam Thái Nguyên chưa cao, nguyên nhân có nhiều song vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trở ngại lớn cho chè Việt Nam xuất Trước thực tiễn sản xuất yêu cầu thị trường, việc thực đề tài nghiên cứu ”Đánh giá môi trường đất nước phục vụ quy hoạch sản xuất chè an toàn Thái Nguyên” cần thiết, đáp ứng yêu cầu sản xuất chè sạch, chè an toàn đòi hỏi thị trường xuất mặt hàng Thái Nguyên nói riêng chè toàn quốc nói chung điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá khả thích hợp đất đai, đảm bảo có địa điểm thích hợp, không bị ô nhiễm kim loại nặng để quy hoạch vùng sản xuất, chế biến, kinh doanh chè an toàn theo VietGAP bền vững toàn chuỗi cung ứng - Nghiên cứu xây dựng số theo dõi, đánh giá sản phẩm chè an toàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: (i) Đặc điểm loại đất trồng chè có địa bàn tỉnh Thái Nguyên; (ii) Đánh giá, phân tích chất lượng môi trường đất trồng, nước tưới chè; (iii) Các điều kiện sản xuất chè phục vụ xây dựng số chè an toàn - Phạm vi nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu gần 05 năm vùng tập trung gồm huyện: Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Định Hoá Thành phố Thái Nguyên Ý nghĩa đề tài - Góp phần bổ sung sở khoa học ứng dụng phương pháp đánh giá đất FAO để đánh giá mức độ thích nghi cho chè có tích hợp yếu tố sản xuất an toàn (môi trường đất , nước phân hạng thích hợp đất đai trồng chè) công tác quản lý sản xuất chè an toàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng vùng chè Việt Nam có điều kiện sinh thái tương đồng nói chung - Kết nghiên cứu luận án góp phần định hướng cho nhà quản lý, nhà khoa học tham khảo tiếp tục nghiên cứu sâu chè, chè an toàn Nội dung nghiên cứu Nội dung luận án bao gồm: (i) Đánh giá đặc điểm loại đất trồng chè tỉnh Thái Nguyên; (ii) Đánh giá môi trường đất trồng nước tưới chè vùng nghiên cứu; (iii) Đề xuất quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn bền vững cho tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020; (iv) Nghiên cứu xây dựng số phát triển chè an toàn (PTSI) cho mặt hàng chè vùng nghiên cứu; (v) Đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu thực quy hoạch phát triển bền vững mặt hàng chè an toàn Thái Nguyên Đóng góp luận án - Đánh giá thích hợp đất đai cho chè có lồng ghép, tích hợp số yếu tố chất lượng môi trường đất trồng nước tưới Phân tích tương quan số đặc điểm đất (đất Fk), (đất Fs), (đất Fp) suất chè phần mềm PASS 2011, xác định đóng góp tổng tiêu đến suất chè đề xuất sử dụng phân bón hợp lý loại đất Làm sở đề xuất quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn, bền vững tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu xây dựng Bộ số an toàn cấp tỉnh (PTSI) cho cấp quản lý Nhà nước theo dõi, đánh giá sản phẩm chè an toàn Cấu trúc luận án Luận án bao gồm 194 trang, phần mở đầu (4 trang); kết luận khuyến nghị (3 trang); danh mục công trình khoa học có liên quan (1 trang); tài liệu tham khảo (16 trang) phụ lục (58 trang), nội dung trình bày 03 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài tổng quan tài liệu (29 trang) Chương 2: Địa điểm, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu (19 trang) Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (59 trang) Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học Đất nguồn tài nguyên “có thể phục hồi lại được” hoàn toàn, nhiều trường hợp “phục hồi lại” tài nguyên có hạn chế định Các thành phần đất bị thoái hoá chất lượng chất giá trị kinh tế hoạt động trực tiếp, gián tiếp người trình tự nhiên Việc xác định trình, yếu tố, nguy gây ô nhiễm, thoái hoá đất đánh giá chất lượng môi trường đất nhằm khả đất sản xuất sinh thái bền vững, tăng cường phát triển trồng vật nuôi nhằm quản lý tài nguyên bền vững quan trọng Hiện nay, sử dụng hợp lý tài nguyên đất nước coi phận hợp thành chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng phát triển bền vững nói chung Với phương thức sử dụng đất không hợp lý, lớp phủ thực vật thay đổi với trình thổ nhưỡng đặc trưng xói mòn, rửa trôi tác động yếu tố môi trường làm cho đất bị dinh dưỡng suy thoái Điều có nghĩa việc sử dụng đất phải phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực để hạn chế tác động suy thoái yếu tố môi trường Do đó, việc chọn trồng địa chè trồng phù hợp với điều kiện sinh thái nhiều địa phương hướng nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất đồi núi Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng 1.2 Tổng quan tài liệu Luận án trình bày nghiên cứu bật tác giả nước phân loại đất, đánh giá đất theo FAO, đặc biệt nghiên cứu đất trồng chè Liên Xô (cũ); nghiên cứu môi trường đất, nước, ảnh hướng đến nông nghiệp nói chung chè nói riêng giới Các công trình nghiên cứu tác giả nước nghiên cứu chè, sinh trưởng, phát triển, mô hình chè, đánh giá chất lượng đất đai cho chè…nhưng chủ yếu nghiên cứu quy mô nhỏ, tập trung vào giải pháp kinh tế, kỹ thuật phục vụ sản xuất chè mà chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu môi trường đất trồng nước tưới chè quy mô rộng Đánh giá môi trường, môi trường đất trồng nước tưới cho chè chưa nghiên cứu, làm rõ Để phát triển vùng chè an toàn hàng hóa tập trung quy mô lớn, việc sâu nghiên cứu đánh giá môi trường đất trồng, nước tưới chè cách hệ thống, tổng thể, xác định ảnh hưởng chúng đến chất lượng chè quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn theo VietGAP vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sâu rộng cấp bách cho ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên nói chung chè hàng hóa nói riêng nghiên cứu ứng dụng, triển khai đánh giá môi trường đất, nước tương tự cho mặt hàng chè tỉnh có điều kiện sinh thái tương đồng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nói chung Góp phần phát triển bền vững chè, chè an toàn đem lại hiệu kinh tế cao cho người trồng chè Chương ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu lựa chọn vùng trồng chè tập trung gồm huyện: Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Định Hoá Thành phố Thái Nguyên 2.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận a) Cách tiếp cận (Approach): Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận hệ thống, tổng hợp để đạt mục tiêu đề xuất quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp an toàn (trong có chè) gắn với phát triển kinh tế - xã hội bền vững tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận sinh thái (các yếu tố môi trường đất trồng, nước tưới) Đây yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp Thái Nguyên nói chung chè nói riêng, có quan hệ đến sử dụng đất hợp lý điểm chìa khóa phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên có tác động đến đất phân hóa vùng sinh thái nông nghiệp Phân tích đánh giá mối quan hệ biện chứng yếu tố tự nhiên với yếu tố tự nhiên với điều kiện kinh tế - xã hội nhằm giải tốt mối quan hệ khai thác tài nguyên, phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp Tùy nội dung nghiên cứu mà Luận án áp dụng tổng hợp 02 cách tiếp cận hệ thống (tiếp cận từ xuống tiếp cận từ lên) Phương pháp tiếp cận thứ phương pháp truyền thống áp dụng nghiên cứu đất, môi trường đất, nước, phân hạng thích hợp đất đai phương pháp tiếp cận từ lên hay gọi tiếp cận ngang áp dụng việc điều tra đánh giá trạng sử dụng đất, trạng kinh tế - xã hội lựa chọn mô hình kinh tế sinh thái (mà nghiên cứu trước mô hình chè an toàn quy mô nhỏ) Như vậy, với cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu đề tài coi toàn diện mang tính tổng hợp b) Câu hỏi nghiên cứu: Các vấn đề nghiên cứu Luận án thực nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Đặc điểm đất trồng chè có đảm bảo yêu cầu sản xuất chè theo VietGAP ? (ii) Môi trường đất trồng nước tưới chè có đảm bảo yêu cầu sản xuất chè theo VietGAP? (iii) Các giải pháp hiệu để phát triển bền vững vùng sản xuất chè theo VietGAP c) Giả thuyết nghiên cứu (Hypothese): Luận án dựa giả thuyết sau: (i) Đánh giá yếu tố đất trồng, nước tưới, phân hạng thích hợp đất đai cho chè quy mô hệ thống, liên ngành để đề xuất quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn bền vững; (ii) Kết đánh giá mức độ thích hợp cho chè có tích hợp yếu tố sản xuất an toàn (môi trường đấ trồng, nước tưới) sở khoa học thực tiễn để đề xuất quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn bền vững góp phần phát triển kinh tế - xã hội, môi trường cho đồng bào dân tộc tỉnh Thái Nguyên 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Nhiều phương pháp kỹ thuật áp dựng nghiên cứu Dưới thống kê số phương pháp ứng dựng cho nghiên cứu a) Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp:sử dụng để thu thập thông tin, mẫu đất trồng, mẫu nước tưới chè, vấn nông hộ quan quản lý địa bàn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn luận án b) Phương pháp đánh giá đất dựa việc kết hợp hệ thống thông tin địa lý (GIS) với phần đánh giá đất đai tự động (ALES): sử dụng để đánh giá khả thích hợp đất đai, để phân hạng mức độ thích hợp đất đai chè nhằm quy hoạch sử dụng đất vùng trồng chè an toàn đạt hiệu kinh tế cao, bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái c) Phương pháp xử lý số liệu phần mềm Pass 2011: đánh giá tương quan chất dinh dưỡng có đất ảnh hưởng đến suất chè, qua nhằm đánh giá, rút quy trình cung cấp dinh dưỡng cho chè đạt hiệu cao Giả sử ngành hàng (sản xuất chè) có tác nhân: X1, X2 Xp (trong trường hợp luận án yếu tố lý, hóa học đất) tạo nên kết chung ký hiệu Y (trong trường hợp nghiên cứu luận án suất chè) Chúng ta sử dụng phương pháp phân tích đường: (i) Giữa Xj tương quan với chúng nguyên nhân gây nên kết Y; (ii) Yếu tố ngẫu nhiên R ảnh hưởng đến kết Y; (iii) aj STT Chỉ số cấp Ký hiệu Giá trị số chè(PTSI) Chỉ số hoạt động phân phối tiêu thụ IV Giá trị trung bình số cấp Chỉ số mức độ đầu tư sở vật chất nhân lực sản xuất quản lý sản xuất chè an toàn V Giá trị trung bình số cấp Chỉ số quản lý Nhà nước chè an toàn VI Giá trị trung bình số cấp Chỉ số chất lượng đất trồng, nước tưới sản phẩm chè (mẫu khô đối chứng có phân tích) VII Giá trị trung bình số cấp Chỉ số an toàn cấp tỉnh theo [(I)x1+(II)x2+(III)x1+(IV) dõi đánh giá sản phẩm chè PTSI x1+(V)x1+ + an toàn (VI)x1+(VII)x10]/ 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá đặc điểm tài nguyên đất trồng chè tỉnh Thái Nguyên Ở tỉnh Thái Nguyên chủ yếu có nhóm loại đất: đất phù sa (P) gồm: đất phù sa không bồi chua (Pc), đất phù sa ngòi suối (Py); đất đỏ vàng (F), gồm: đất nâu đỏ đá macma bazơ trung tính (Fk), đất đỏ vàng đá sét biến chất (Fs), đất nâu tím đá sét tím (Fe), đất vàng đỏ đá macma axit (Fa), đất vàng nhạt đá cát (Fq), đất nâu vàng phù sa cổ (Fp); đất thung lũng (D) đất khác (N) diện tích trồng chè (18.500 ha) 11 tỉnh Trong chia đất phù sa có 491,50 (2,66%), đất đỏ vàng có 17.272 (93,36%, gồm: đất Fk, Fs, Fe, Fa, Fq, Fp), đất thung lũng có 606,22 (3,28%) đất khác 130,45 (0,16%) 3.1.2 Các nhóm đất trồng chè tỉnh Thái Nguyên a) Đất nâu đỏ đá macma bazơ trung tính (Fk): Diện tích 1.991,9 chiếm 10,77% diện tích toàn tỉnh Kết phân tích, đánh giá tiêu phân tích có tầm quan đất nâu đỏ đá mac ma trung tính phần mềm PASS 2011 cho thấy: Bảng 3.2 Ma trận tổng hiệu đất Fk trồng chè Tổng hiệu Chỉ tiêu Hệ số đóng góp Tỷ lệ % X1 (pHKCl) -6,98 -5,32 X2 (OM) 15,09 X3 (N tổng số) Hiệu trực tiếp Hệ số đóng góp Hiệu gián tiếp Tỷ lệ % Hệ số đóng góp Tỷ lệ % 1,09 1,55 -8,08 -13,27 11,49 5,29 7,51 9,80 16,11 14,23 10,85 4,07 5,77 10,16 16,70 X4 (P2O5 dễ tiêu) 17,38 13,24 14,83 21,04 2,55 4,20 X5 (K2O dễ tiêu) 33,33 25,38 11,79 16,74 21,54 35,40 X6 (CEC) 28,62 21,79 3,50 4,97 25,12 41,28 X7 (Al di động) 29,65 22,57 29,90 42,42 -0,25 -0,42 Nhận xét: (i): Cần ổn định độ chua (pHKCl) đất Fk trồng chè Thái Nguyên tối ưu từ 4- 4,5 chè đạt suất chất lượng cao Những vùng đất kiềm không thích hợp cho chè; (ii): tiêu OM, cần tích cực bón phân hữu để ổn định suất bảo vệ đất; (iii): tiêu N, sử dụng nhiều nên bón đạm kết hợp với lân, kali phân hữu nhằm tăng hiệu phân đạm; (iv) tiêu P205 dễ tiêu đất Fk mức nghèo đến nghèo cần tích cực bón phân lân cho đất chè, bón lân riêng lẻ 12 thời điểm thích hợp nhằm đạt hiệu cao nhất; (v) tiêu K20 dễ tiêu đất Fk mức nghèo nên cần tích cực sử dụng, kali cần phải kết hợp với phân khác cho hiệu cao hơn; (vi) tiêu CEC đất Fk tỉnh Thái Nguyên mức thấp cần phải tăng dung tích hấp thu đất thông qua bón bentonit zeolit; (vii): tiêu Al di động có vai trò lớn, chọn đất trồng chè cần đất có độ pH thấp b) Đất đỏ vàng đá phiến sét (Fs): Có 9.518 ha, chiếm 51,45 % diện tích có tất huyện tỉnh.Kết phân tích, đánh giá tiêu phân tích có tầm quan đất đỏ vàng đá sét biến chất phần mềm PASS 2011 cho thấy: Bảng 3.3 Ma trận tổng hiệu đất Fs trồng chè Tổng hiệu Chỉ tiêu Hệ số đóng góp Tỷ lệ % Hiệu trực tiếp Hệ số đóng góp Tỷ lệ % Hiệu gián tiếp Hệ số đóng góp Tỷ lệ % X1 (pHKCl) 0,15 0,30 0,77 3,20 -0,62 -2,50 X2 (OM) 8,14 16,63 2,74 11,42 5,39 21,67 X3 (N tổng số) 8,74 17,88 2,14 8,91 6,60 26,52 X4 (P2O5 dễ tiêu) 7,30 14,93 6,76 28,12 0,55 2,20 X5 (K 2O dễ tiêu) 9,77 19,97 4,09 17,00 5,68 22,84 X6 (CEC) 8,31 16,98 2,11 8,76 6,20 24,92 X7 (Al di động) 6,51 13,31 5,43 22,59 1,08 4,35 Nhận xét: (i) pHkcl hầu hết vườn chè trạng thái ổn định, không tạo đột biến suất, độ pHkcl phù hợp với chè sinh trưởng phát triển Đối với vườn chè có độ pHkcl thấp (quá chua) cần ổn định độ chua thủy phân (pHKCl) đất Fs trồng chè Thái Nguyên tối ưu từ 4-5,5 chè đạt suất chất lượng cao (ii) tiêu OM có tác động tích 13 cực gián tiếp đến suất chè nên đất Fk cần tích cực bón phân hữu kết hợp với phân vô nhằm đạt kết cao nhất; (iii) tiêu N phải sử dụng nhiều nên bón đạm kết hợp với lân, kali phân hữu nhằm tăng hiệu lực phân đạm; (iv) tiêu P205 dễ tiêu đất Fs mức nghèo đến nghèo cần tích cực bón phân lân cho đất chè; (v) Chỉ tiêu K20 dễ tiêu đất Fs mức nghèo nên cần tích cực sử dụng, kali cần phải kết hợp với phân khác cho hiệu cao hơn; (vi) tiêu CEC: mức thấp cần phải nâng cao dung tích hấp thu đất cách bón bentonit zeolit; (vii) Chỉ tiêu Al: có tổng hiệu đóng góp vào suất 13,31 % so với tổng số đóng góp tiêu, phần lớn đóng góp trực tiếp (22,59 %) c) Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp): Có diện tích 1.329,61 ha, chiếm 7,19% Kết phân tích, đánh giá tiêu phân tích có tầm quan đất đỏ vàng đá sét biến chất phần mềm PASS 2011 cho thấy: Bảng 3.4 Ma trận tổng hiệu đất Fp trồng chè Tổng hiệu Chỉ tiêu Hệ số đóng góp Tỷ lệ % Hiệu trực tiếp Hệ số đóng góp Tỷ lệ % Hiệu gián tiếp Hệ số đóng góp Tỷ lệ % -12,37 -14,83 0,97 3,05 -13,34 -25,94 X2 (OM) 17,96 21,53 3,56 11,15 14,40 27,99 X3 (N tổng số) 18,71 22,44 2,77 8,67 15,94 31,00 X4 (P2O5 dễ tiêu) 22,12 26,52 10,26 32,09 11,86 23,06 X5 (K2O dễ tiêu) 19,86 23,81 7,25 22,68 12,61 24,52 X6 (CEC) 18,16 21,78 3,23 10,10 14,93 29,03 X7 (Al di động) -1,04 -1,25 3,92 12,28 -4,97 -9,65 X1 (pHKCl) 14 Nhận xét: (i) Chỉ tiêu pHKCL cần ổn định độ chua thủy phân (pHKCl) đất Fs trồng chè Thái Nguyên tối ưu từ 4-5,5 chè đạt suất chất lượng cao (ii) Chỉ tiêu OM có tác động tích cực gián tiếp đến suất chè cần tích cực bón phân hữu (phân chuồng, phân vi sinh) để ổn định suất, bảo vệ đất, việc bón phân hữu phải kết hợp với phân vô nhằm đạt kết cao (iii) Chỉ tiêu N tổng số nên bón đạm kết hợp với lân, kali phân hữu nhằm tăng hiệu phân đạm (iv) Chỉ tiêu P2O5 dễ tiêu cần tích cực bón phân lân cho đất chè phải kết hợp bón lân với phân khác để có hiệu cao (v) Chỉ tiêu K2O dễ tiêu cần tích cực sử dụng; kali cần phải kết hợp với phân khác cho hiệu cao nhiều (v) Chỉ tiêu CEC đóng vai trò trung gian quan trọng ảnh hưởng lớn đến suất, cần phải bổ sung phân vi lượng dolomit (bổ sung Mg2+) bón vôi (bổ sung Ca2+) thiếu, bón phải thường xuyên kiểm tra bón với liều lượng vừa đủ thừa ảnh hưởng nhiều đến chè đặc biệt ý đến hàm lượng Canxi pH đất (cây chè không chịu đất có hàm lượng canxi cao) (vi) Chỉ tiêu Al cần có đủ dạng dễ tiêu phải ý kiểm tra hàm lượng nhôm di động có đất Đánh giá chung: Tài nguyên đất Thái Nguyên đa dạng loại đất, diện tích thích hợp để trồng công nghiệp dài ngày, ăn có khoảng 69.199 ha, chiếm khoảng 10,54% DTTN Diện tích thích hợp với phương thức nông - lâm kết hợp 62.593 ha, chiếm 17,67% DTTN 15 3.2 Đánh giá chất lượng môi trường đất trồng, nước tưới chè vùng nghiên cứu Nghiên cứu triển khai lấy mẫu đất trồng chè vùng tập trung gồm huyện: Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Định Hoá Thành phố Thái Nguyên Tổng số mẫu đất lấy để phân tích, kiểm nghiệm 494 mẫu đất (vùng tập trung 460 mẫu) 250 mẫu nước (vùng tập trung 233 mẫu) Theo kết phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng đất nước tưới đề tài phân cấp mức độ an toàn vùng sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên thành cấp theo Hướng dẫn Bộ Nông nghiệp & PTNT Thông tư số 59/TT-BNNPTNT: (i) Mức độ an toàn: đất nước tưới có hàm lượng kim loại nặng nằm ngưỡng tối đa cho phép; (ii) Mức độ an toàn: kết phân tích mẫu đất có hàm lượng kim loại nặng nằm ngưỡng tối đa cho phép, nước tưới cải tạo thay đổi nguồn tưới nên hay nhiều tiêu kim loại nặng vượt qua ngưỡng tối đa cho phép; (iii) Mức độ không an toàn: tiêu phân tích đất có hay nhiều tiêu kim loại nặng vượt giới hạn cho phép không quan tâm đến kết phân tích nước tưới Do mẫu nước vượt ngưỡng an toàn nên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có cấp đánh giá an toàn an toàn chưa đủ điều kiện an toàn; (i) Diện tích đảm bảo trồng chè an toàn vùng tập trung gồm 16.667 diện tích trồng chè an toàn phân tán (suy rộng toàn tỉnh) 1.400 Tổng số diện tích trồng chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 18.069 chiếm 97,67 % tổng diện tích chè toàn tỉnh; (ii) Diện tích chưa đủ điều kiện an toàn có 431,08 chiếm 2,33 % tổng diện tích chè tỉnh, đề xuất 16 quy hoạch chuyển sang trồng loại lâu năm khác nguyên liệu giấy (keo tai tượng, keo chàm ), ăn Bảng 3.11 Kết đánh giá mức độ an toàn môi trường đất trồng nước tưới vùng nghiên cứu STT Huyện TP Thái nguyên H Định Hóa H Phú Lương H Đồng Hỷ H Đại Từ H Phổ Yên Toàn tỉnh Đơn vị: Ha Diện tích không đủ điều kiện sản xuất chè an toàn Diện tích trồng chè Diện tích đủ điều kiện quy hoạch SX chè an toàn 1.300 1.300 0,0 2.670 3.780 2.700 5.300 1.350 18.500 2.648 3.631 2.527 5.211 1.350 18.069 21,5 149,0 172,1 88,5 0,0 431,1 3.3 Đề xuất quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn bền vững cho tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 3.3.1 Đánh giá phân hạng đất đai (có lồng ghép kết đánh giá môi trường đất trồng, nước tưới) chè Vùng chè Thái Nguyên tập trung chủ yếu địa hình [...]... Bình Quy n, Nguyễn Võ Linh, Nguyễn Võ Kiên (2012), “Đặc điểm tài nguyên đất phát triển sản xuất chè an toàn ở Thái Nguyên , Khoa học Đất, Hội Khoa học Đất Việt Nam (40), tr 5-11 Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn Võ Linh, Nguyễn Võ Kiên (2012), Đánh giá môi trường đất và nước phục vụ quy hoạch sản xuất chè an toàn ở Thái Nguyên , Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và. .. TP Thái Nguyên 3.3.2 Quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn bền vững cho tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Nghiên cứu đề xuất diện tích chè quy hoạch đến năm 2020 là 18.500 ha, vùng sản xuất chè an toàn của tỉnh Thái Nguyên là 18.069 ha tại 07 huyện, 01 thành phố và 01 thị xã, sản lượng chè an toàn dự kiến đạt 252,86 nghìn tấn, đáp ứng được cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao và. .. của sản phẩm chè phục vụ quản lý Nhà nước mặt hàng chè, chè an toàn được thuận lợi 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 1 2 3 4 5 6 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Võ Linh (2013), Đánh giá chỉ số an toàn của chè tại các tỉnh Thái Nguyên, Sơn La, Yên Bái, Phú Thọ và Lâm Đồng phục vụ cho quy hoạch sản xuất chè an toàn bền vững”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học và. .. kiện quy hoạch SX chè an toàn 1.300 1.300 0,0 2.670 3.780 2.700 5.300 1.350 18.500 2.648 3.631 2.527 5.211 1.350 18.069 21,5 149,0 172,1 88,5 0,0 431,1 3.3 Đề xuất quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn bền vững cho tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 3.3.1 Đánh giá phân hạng đất đai (có lồng ghép kết quả đánh giá môi trường đất trồng, nước tưới) đối với cây chè Vùng chè Thái Nguyên tập trung chủ yếu ở địa... sở vật chất và nhân lực trong sản xuất và quản lý sản xuất chè an toàn V Giá trị trung bình của 4 chỉ số cấp 2 6 Chỉ số về quản lý Nhà nước về chè an toàn VI Giá trị trung bình của 5 chỉ số cấp 2 7 Chỉ số về chất lượng đất trồng, nước tưới và sản phẩm chè (mẫu khô đối chứng nếu có phân tích) VII Giá trị trung bình của 4 số cấp 2 Chỉ số an toàn cấp tỉnh theo [(I)x1+(II)x2+(III)x1+(IV) dõi đánh giá sản. .. phẩm chè PTSI x1+(V)x1+ + an toàn (VI)x1+(VII)x10]/ 17 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá đặc điểm tài nguyên đất trồng chè của tỉnh Thái Nguyên Ở tỉnh Thái Nguyên chủ yếu có các nhóm và các loại đất: đất phù sa (P) gồm: đất phù sa không được bồi chua (Pc), đất phù sa ngòi suối (Py); đất đỏ vàng (F), gồm: đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (Fk), đất đỏ vàng trên đá sét và biến... an toàn) Kết quả nghiên cứu đánh giá mức độ an toàn của môi trường đất trồng, nước tưới chè và phân cấp 02 cấp đánh giá là an toàn (có 18.069 ha, chiếm 97,67% diện tích, trong đó: vùng sản xuất tập trung có 16.667 ha, vùng phân tán 1.400 ha) và chưa đủ điều kiện an toàn (có 431,08 ha, chiếm 2,33% diện tích đã được chuyển đổi sang cây trồng khác) 3 Nghiên cứu đã đánh giá phân hạng mức độ thích hợp đất. .. biến chè, ứng dụng tiến bộ KHCN trong sản xuất, thể chế, chính sách, xúc tiến thương mại và vốn đầu tư để góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất chè an toàn bền vững cho tỉnh Thái Nguyên KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1 Nghiên cứu đánh giá tổng thể đặc điểm các loại đất trồng chè của tỉnh Thái Nguyên đã phân tích 07 chỉ tiêu có tầm quan trọng nhất đối với cây chè trên 03 loại đất trồng chè chính là đất. .. đề xuất 16 quy hoạch chuyển sang trồng các loại cây lâu năm khác như cây nguyên liệu giấy (keo tai tượng, keo lá chàm ), cây ăn quả Bảng 3.11 Kết quả đánh giá mức độ an toàn môi trường đất trồng và nước tưới vùng nghiên cứu STT 1 2 3 4 5 6 Huyện TP Thái nguyên H Định Hóa H Phú Lương H Đồng Hỷ H Đại Từ H Phổ Yên Toàn tỉnh Đơn vị: Ha Diện tích không đủ điều kiện sản xuất chè an toàn Diện tích trồng chè. .. Excell, thang điểm được cho từ 0-100), lấy ý kiến chuyên gia để xác định các chỉ số không thể đồng nhất về đơn vị, đánh giá trọng số điểm) Kết quả tổng hợp chỉ số an toàn cấp tỉnh cho mặt hàng chè góp phần đề xuất định hướng quy hoạch vùng chè an toàn theo VIETGAP của tỉnh Thái Nguyên 19 Bảng 3.25 Tổng hợp xây dựng bộ chỉ số an toàn cấp tỉnh (PTSI) theo dõi và đánh giá sản phẩm chè Thái Nguyên Tên ... thị trường, việc thực đề tài nghiên cứu Đánh giá môi trường đất nước phục vụ quy hoạch sản xuất chè an toàn Thái Nguyên cần thiết, đáp ứng yêu cầu sản xuất chè sạch, chè an toàn đòi hỏi thị trường. .. điểm loại đất trồng chè có địa bàn tỉnh Thái Nguyên; (ii) Đánh giá, phân tích chất lượng môi trường đất trồng, nước tưới chè; (iii) Các điều kiện sản xuất chè phục vụ xây dựng số chè an toàn - Phạm... liên ngành để đề xuất quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn bền vững; (ii) Kết đánh giá mức độ thích hợp cho chè có tích hợp yếu tố sản xuất an toàn (môi trường đấ trồng, nước tưới) sở khoa học thực

Ngày đăng: 12/04/2016, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w