1 Genome ti thể và lục lạp • Nguồn gốc tiến hóa của ti thể và lục lạp • Tại sao ti thể và lục lạp có vật chất di truyền riêng?. • Cơ chế duy trì genome ti thể và lục lạp trong tế bào
Trang 11
Genome ti thể và lục lạp
• Nguồn gốc tiến hóa của ti thể và lục lạp
• Tại sao ti thể và lục lạp có vật chất di truyền riêng?
• Cơ chế duy trì genome ti thể và lục lạp trong tế bào
• Phương thức di truyền ti thể và lục lạp
• Cấu trúc genome: số lượng gene và những đặc điểm quan trọng
• Vai trò của ti thể trong lão hóa và bệnh tật
• Sự khác biệt của genome ti thể và lục lạp
Trang 22
Ti thể
Trang 3Genome ty thể
Trang 4Genome ty thể
Bộ máy dịch mã RNA ribosome rrn5, rrn18, rrn26
Protein ribosome
Bán phân tử nhỏ
Bán phân tử lớn
rps1,rps3, rps7, rps12 rps13, rps14, rps19 rp12, rp15, rp116
RNA vận chuyển Ít nhất là 16
Các bán phân tử của các chuỗi hô hấp NADH dehydrogenase nad1, nad2, nad3, nad4, nad41, nad5, nad6,
nad7, nad9 Cytochrome b Cob
Cytochrome c oxidase cox I, coxII, coxIII
ATP synthase atp1, atp16, atp9
Cytochrome c biogenesis Ít nhất là 4 gen
Khung đọc mã bảo thủ
(conserved open reading frames)
Ít nhất đã biết 10 gen
Trang 5• Số lượng bản sao của genome ty thể còn chưa được biết rõ:
- có từ 5 – 10 genome/ty thể
- Ví dụ: Mỗi ty thể của người có khoảng 10 phân tử giống nhau
(khoảng 8000/tế bào), trong khi ở S cerevisiae số lượng này là
khoảng 6500, gần 100 genome /1 ty thể
• DNA ty thể tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng kép, đôi khi có
xuất hiện dạng mạch thẳng như: nấm men, Paramecium,
Chlamydomonas
Genome ty thể
Trang 6• Thông tin di truyền trong genome ty thể: genome ty thể chứa các gen mã hóa cho rRNA của ty thể và một số enzyme protein tham gia vào chuỗi hô hấp
• Ngoài ra, ty thể còn chứa các gen mã hóa tRNA, protein ribosome và một số protein khác liên quan đến quá trình phiên mã, dịch mã, và vận chuyển các protein khác vào ty thể từ tế bào chất
Genome ty thể
Trang 7Chức năng của Ty thể
• Chu trình Krebs:
– Pyruvate, sản phẩm của glycolysis được tạo ra trong
tế bào chất
– Đươc vận chuyển vào ty thể (bên trong màng) Sau
đó được chuyển hoá thánh acetyl CoA
– Acid béo được vận chuyển vào ty thể và chuyển hoá thành acetyl CoA
– Chu trình Krebs chuyển hoá acetyl CoA thành CO2
và electrons cao năng, được vận chuyển bởi NADH
Trang 88
Trang 9Chức năng của Ty thể
• Vận chuyển Electron:
– Electrons cao năng được giải phóng từ NADH và
FADH2, được vận chuyển trông qua 3 phức hợp
– Inon H+ đưa trở lại matrix, theo gradient nồng độ
thấp, thông qua phức hợp thứ 4, ATP synthase
(ATPase), tạo ATP từ ADP và nhóm phosphate
Trang 10Chức năng ty thể
Trang 1212
http://micro.magnet.fsu.edu/cells/mitochondria/mitochondria.html
Trang 13– 22 tRNAs
• Không tái tổ hợp
• Rất ít intergenic DNA
• Không introns
• Vùng điều hoà đa dạng
• Mang thông tin gi truyền
Genome ty thể động vật
Trang 1414
Marchantia polymorpha
(184,000 bp) (Cây rêu tản)
200kb - 2400kb Chứa các gen:
• - ORFs
– Ribosomal proteins – Chloroplast tRNAs
• Trên 90% coding DNA (DNA không mã hoá)
non-Genome ty thể thực vật
Trang 15"/!
!
Hầu hết
Rất thấp Rất cao 184kb - 2,400kb
"
"
"
Động vật Nấm Thực vật
Trang 16Reclinomonas americana – Nguồn gốc của
genome ty thể
• Có 97 genes:
– mtDNAs chứa các gen mã hoá cho tất
cả các protein
– 18 protein genes cần thiết
• 4 genes (rpoA-D)
mã hoá enzyme eubacteria-like RNA polymerase (α2ββ’δ)
Trang 1717
Nguồn gốc tiến hóa của ti thể
• Ti thể có nhiều điểm chung với prokaryote
• Giả thuyết: nguồn gốc từ các prokaryote nội cộng sinh
• Ti thể chứa DNA, dạng vòng
• Mã hóa cho 22 tRNA
• Sử dụng bộ mã di truyền giống α-Proteobacteria à tổ tiên
VK
• Khả năng có mối quan hệ gần gũi với rickettsia
• Chính xác nguồn gốc: chưa xác định được
Trang 1818
Trang 20Nguồn gốc tiến hóa ti thể
• Khoảng 2000 triệu năm từ vi khuẩn nguyên thủy à cộng
sinh với eukaryote
• Quá trình tiến hóa à hoạt động của cả 2 genome (ti thể và genome)
• Chuyển gene từ genome ti thể sang genome eukaryote
(gene nhân) để có sử kết hợp tốt hơn và chịu sự kiểm soát của gene nhân
• Quá trình chuyển khác nhau tùy thuộc vào tế bào chủ (ti thể nấm men khác với ti thể người)
Trang 2121
Bằng chứng
• Genome dạng vòng, các gene ti thể nhỏ, không chứa intron
• Genome DNA ti thể chứa các gene liên tục (không có
khoảng trống, không có đoạn lặp lại)
• Ribosome ti thể: 70S (so sánh với 80S ở eukaryote)
• Các gene ti thể được phiên mã theo kiểu “multigenic
transcripts”, sau đó được phân cắt và polyadenyl hóa để tạo ra mRNA trưởng thành
Trang 2222
Genome ti thể và lục lạp
• Nguồn gốc tiến hóa của ti thể và lục lạp
• Tại sao ti thể và lục lạp có vật chất di truyền riêng?
• Cơ chế duy trì genome ti thể và lục lạp trong tế bào
• Phương thức di truyền ti thể và lục lạp
• Cấu trúc genome: số lượng gene và những đặc điểm quan trọng
• Vai trò của ti thể trong lão hóa và bệnh tật
• Sự khác biệt của genome ti thể và lục lạp
Trang 2323
Tại sao ti thể và lục lạp có
vật chất di truyền riêng?
Vi khuẩn có ti thể, lục lạp?
Trang 2424
Genome ti thể và lục lạp
• Nguồn gốc tiến hóa của ti thể và lục lạp
• Tại sao ti thể và lục lạp có vật chất di truyền riêng?
• Cơ chế duy trì genome ti thể và lục lạp trong tế bào
• Phương thức di truyền ti thể và lục lạp
• Vai trò của ti thể trong lão hóa và bệnh tật
• Sự khác biệt của genome ti thể và lục lạp
Trang 2525
Sự phân ly không đều
gây ra sự đa dạng ở
tế bào soma
Nguyên phân à phân
chia không đều
Trang 2626
Genome ti thể và lục lạp
• Nguồn gốc tiến hóa của ti thể và lục lạp
• Tại sao ti thể và lục lạp có vật chất di truyền riêng?
• Cơ chế duy trì genome ti thể và lục lạp trong tế bào
• Phương thức di truyền ti thể và lục lạp
• Vai trò của ti thể trong lão hóa và bệnh tật
• Sự khác biệt của genome ti thể và lục lạp
Trang 2727
Phân chia và di truyền
• Ti thể phân chia tương tự như vi khuẩn, ngoài ra chúng có khả năng dung hợp với nhau
• Ở các Eukaryote đơn bào, sự phân chia ti thể thường đi kèm với chu kỳ tế bào
• Ở các Eukaryote đa bào (động vật có vú) phân chia khi cần cung cấp thêm năng lượng à Mối quan hệ ?
• Sự phân bố vào các tế bào sau khi phân chia là hoàn toàn ngẫu nhiên
• Các gene ti thể của mỗi cá thể không di truyền giống như các gene ở nhân
• Ở động vật có vú: quá trình thụ tinh (di truyền theo mẹ)
Trang 28• Thực tế có sự đa dạng về ti thể trong 1 tế bào
Không có các cơ chế sửa chữa
Không có cơ chế bảo vệ trong quá trình sao chép cũng như DNA Liệu có sự tái tổ hợp giữa các bản copy?
Có sự tham gia của ti thể của tinh trùng?
Trang 2929
Cấu trúc tinh trùng
Trang 3030
Trang 31• Cho dù việc tương tác giữa các ti thể vẫn còn chưa rõ, ảnh hưởng của nó thể hiện chưa rõ ràng trong việc hình thành các thế hệ ti thể
Trang 3232
Ty thể (Mitochondrial Eve)
• Giả thiết một lượng lớn di truyền dòng mẹ, phân tích
DNA ti thể người à toàn bộ các chủng tộc người đều là con cái của 1 người phụ nữ hoặc một nhóm phụ nữ có quan hệ gần gũi sống ở châu Phi khoảng 200,000 năm trước đây
• Mặc dù có nhiều phản đối giả thuyết này nhưng sự hạn chế về đa dạng trong DNA nhân à tổ tiên chúng ta trải qua một quá trình gọi là "evolutionary bottleneck" với 1 lượng nhỏ số lượng sống sót
Trang 3333
Kiểm tra 2 chị em có cùng bố ?
X CHROMOSOME Testing
Costs: $595 for 2 persons
($165 for each extra person)
If the siblings have the same
mother, her sample is required
but will be tested free of charge
Trang 3434
Kiểm tra có cùng mẹ hay không?
Mitochondrial DNA Testing
Costs: $595 for 2 persons
($165 for each extra
person)
If the siblings have the same
mother, her sample is
required but will be tested
free of charge
Trang 3535
Sự dung hợp của ti thể
Cell 141, 280–289, April 16, 2010 ª2010 Elsevier Inc http://www.sciencedaily.com/releases/2010/04/100415125942.htm
Trang 3636
Nếu có sự tái tổ hợp ti thể từ 2 nguồn gốc
Liệu các xét nghiệm này có sử dụng được nữa?
Trang 3737
Genome ti thể và lục lạp
• Nguồn gốc tiến hóa của ti thể và lục lạp
• Tại sao ti thể và lục lạp có vật chất di truyền riêng?
• Cơ chế duy trì genome ti thể và lục lạp trong tế bào
• Phương thức di truyền ti thể và lục lạp
• Cấu trúc genome: số lượng gene và những đặc điểm quan trọng
• Vai trò của ti thể trong lão hóa và bệnh tật
• Sự khác biệt của genome ti thể và lục lạp
Trang 3838
Cấu trúc genome ti thể
• DNA dạng vòng
• Số lượng copy DNA trong 1 ti thê
• ở người, ngoài gene mã hóa rRNA, các gene còn lại mã hóa cho 13 polypeptide
• Các polypeptide này có tính kị nước cao, vì vậy chúng không tan và không có khả năng di chuyển
• Tất cả các gene đã “di cư” vào nhân và hàng trăm các protein khác cần phải chuyển tử nhân vào ti thể sau khi được tổng hợp
Trang 3939
Trang 41Ti thể người
Trang 4242
Genome ti thể người
• 16,569 nucleotides (năm 1981)
• Tổng số 37 genes liên quan đến sản xuất năng lượng (ATP)
• 13 gene liên quan đến oxy phosphoril hóa, 22 gene tRNA, 2 gene rRNA
• Mã di truyền khác với gene nhân UGA = tryptophan, AUA = methionine, AGA và AGG = stop
• Khoảng 1,200 nu không mã hóa có chức năng:
– Vùng điều khiển: chứa tín hiệu điều khiển tổng hợp RNA và DNA
– D-loop: liên hệ tới pha sớm của quá trình sao chép ti thể, vùng hình thành bóng “bubble” hoặc “loop”
– Vùng siêu biến: Tích lũy các đột biến, tần suất cao hơn DNA gene nhân
khoảng 10 lần
Trang 4343
Ngoài việc tạo ATP:
• Apoptosis, quá trình tế bào chết được lập trình
• Giữ vai trò liên hệ giữa cơ và thần kinh
• Tăng sinh tế bào
Trang 4444
Genome ti thể và lục lạp
• Nguồn gốc tiến hóa của ti thể và lục lạp
• Tại sao ti thể và lục lạp có vật chất di truyền riêng?
• Cơ chế duy trì genome ti thể và lục lạp trong tế bào
• Phương thức di truyền ti thể và lục lạp
• Cấu trúc genome: số lượng gene và những đặc điểm quan trọng
• Vai trò của ti thể trong lão hóa và bệnh tật
• Sự khác biệt của genome ti thể và lục lạp
Trang 4545
Quá trình lão hóa và đột biến ti thể
• Các gốc oxy hóa tự do
• Rò rỉ điện tử
Trang 4646
Dạng đột biến
Nguyên tử sắt Fe ở dạng ion hóa à tương tác với nhóm
Phosphate trong phân tử DNA à deamine hóa nucleotide à đột
biến điểm (SNP) như CàT, GàC and GàT
Đột biến thay đổi (transition) giữa các base pyrimidine (C và T)
Đột biến chuyển hóa (transversion) giữa pyrimidine và purin
Gà C sau đó Cà T
Trang 4747
Bệnh ti thể
• Đột biến DNA tích lũy theo thời gian
• Các enzyme quan trọng: NADH dehydrogenase, cytochromes, và
coenzyme Q à giảm hiệu quả tổng hợp năng lượng
• Đột biến ở tRNA và rRNA à giảm hiệu quả dịch mã
• Năm 1998, đột biến gene ti thể liên quan đến các bênh Alzheimer, rối loạn
cơ, mitochondrial myopathy, Kearns-Sayre syndrome, CPEO (chronic
progressive external phthalmoplegia), Leigh syndrome, Pearson syndrome, dystonia, đái đường, tự kỉ
• Những bệnh trên hầu hết ảnh hưởng trực tiếp đến các cơ quan, mô sử
dụng nhiều năng lượng (cơ, não)
Trang 4848
Ti thể: Bệnh tật và lão hóa
Có mối liên hệ giữa gene nhân và gene ti thể trong việc hình thành bệnh
Sự vận chuyển protein từ tế bào chất vào ti thể
• Đái đường, tim, rối loạn trí nhớ…
• Alzheimer, Parkinson
• Coenzyme Q10
• Hệ thống enzyme tạo thế khử: ATP à lão hóa
Trang 4949
Coenzym Q10 (ubiquinone)
Trang 5050 Kearns-Sayre syndrome
Trang 5151 CPEO
chronic progressive external phthalmoplegia
Trang 5252
Leigh's disease
Trang 5353
Dystonia neurological movement disorder
Trang 5454
Sự khác biệt ti thể & lục lạp
Trang 55cyanobacteria có khoảng 1500 gene
• Rất nhiều gene bị mất được mã hóa bởi genome nhân
Trang 56Genome lục lạp
Trang 57Genome lục lạp
Trang 58Genome lục lạp
• Lục lạp chứa DNA ở dạng các phân tử kép có cấu trúc vòng Mỗi lục lạp chứa nhiều phân tử DNA, tuy nhiên mỗi phân tử DNA đều chứa các gen giống
nhau
• Thông tin di truyền chứa trong genome lục lạp: hầu hết genome của lục lạp có khoảng 200 gen Các gen này mã hoá cho các RNA ribosome và vận chuyển đồng thời mã hoá cho các protein của ribosome và các protein cần cho hoạt động quang hợp
Trang 59Gen Số Intron Chức năng Ghi chú
Các gen của lục lạp và chức năng
Trang 6060
Trang 6363
Tiến hóa genome
• So sánh genome
• Hiện tượng lặp gene, động lực của tiến hóa
• Hiện tượng chuyển gene
• Tiến hóa genome
Trang 6464
Biểu hiện gene và điều hòa biểu hiện gene
ü Gene, số lượng gene và sự biểu hiện gene
ü Các gene luôn được biểu hiện (housekeeping
gene)
ü Các gene chịu sự kiểm soát của các cơ chế
điều hòa (induced genes)
ü Tại sao tế bào cần có các cơ chế điều hòa
hoạt động gene?
Trang 656000 genes ở nấm men; 18,500 ở giun; 13,600 ở ruồi dấm;
25,000 ở cây Arabidopsis; và khoảng 20,000 tới 25,000
ở chuột và người; ở lúa lại có tới 40 000 gene
Số lượng gen ở một số sinh vật nhân chuẩn
Số lượng gen
Trang 66Số gen và NST trong một số sinh vật
Loài DNA tổng số (bp) Số nhiễm sắc
thể (2x)
Số lượng gen
Vi khuẩn (Escherichia coli)
Nấm men (Saccharomyces cerevisiae)
Tuyến trùng(Caenorhabditis elegans)
Ruồi dấm (Drosophila melanogaster)
Lúa nước (Oryza sativa)
Chuột (Mus musculus)
Người (Homo sapiens)
4.639.221 12.068.000 97.000.000 125.000.000 180.000.000 480.000.000 2.500.000.000 3.200.000.000
1 16 12 10 18 24 40
46
4.405 6.200 19.000 25.500 13.600 57.000 30.000-35.000 30.000-35.000
Trang 67Kích thước genome
Trang 6868
ü Tế bào tổng hợp protein nhiều hay ít là do nhu cầu của
từng tế bào hoặc tuỳ từng giai đoạn phát triển của cơ thể ü ADN nằm trong thể nhiễm sắc có cấu trúc bện xoắn phức tạp cho nên trước phiên mã, thể nhiễm sắc phải tháo xoắn ü Sự điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân chuẩn qua nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai đoạn như: thể nhiễm sắc tháo xoắn, phiên mã, biến đổi sau phiên mã, dịch mã
và biến đổi sau dịch mã
ü Trong cùng một loại tế bào, các loại mARN có tuổi thọ khác nhau
ü Các protein đã được tổng hợp xong vẫn tiếp tục chịu một
cơ chế kiểm soát của các enzym
ü Enzym phân giải những protein bị sai lệch hoặc không còn cần thiết đồng thời tổng hợp các protein khác thay thế
Biểu hiện gene và điều hòa biểu hiện gene
Trang 6969
ü Ở các sinh vật nhân chuẩn bên cạnh vùng khởi động
(promotor) phiên mã người ta còn thấy có các yếu tố
điều hòa khác như các gen tăng cường (enhancer), gen bất hoạt (gen im lặng- silencer)
ü Các gen tăng cường tác động lên gen điều hòa gây nên
sự biến đổi cấu trúc của nucleoxom;
ü Gen bất hoạt làm ngừng qúa trình phiên mã
ü Về tín hiệu, thì ngoài những tín hiệu đóng mở gen có trong tế bào chất hoặc đến từ môi trường thì còn có rất nhiều tín hiệu đến từ tế bào bên cạnh, từ các mô và cơ quan khác nhau,ví dụ các chất sinh trưởng (growth
factors), các hormon steroid là tín hiệu hoạt hóa gen
ü Về cơ chế thì phức tạp hơn thể hiện sự điều chỉnh theo nhiều cấp độ, lệ thuộc vào nhau và phối hợp với nhau
Biểu hiện gene và điều hòa biểu hiện gene
Trang 7070
Sự điều hòa hoạt động của gen thực hiện ở 9 cấp độ khác nhau:
1. Tổ chức của ADN trong thể nhiễm sắc bao gồm tổ chức phân tử, siêu
hiển vi và hiển vi
2. Sự phiên mã ADN thành ARN, bao gồm các nhân tố tham gia phiên
mã như: các ARN polymeraza, các phức hợp nhân tố phiên mã, các nhân tố liên kết với vùng điều chỉnh của gen (nhân tố liên kết được gọi
là TRANS, còn vùng ADN bị liên kết được gọi là CIS)
3. Qúa trình xử lý, chế biến ARN sau phiên mã, gồm qúa trình chín ARN
4. Sự chuyên chở mARN từ dịch nhân qua lỗ màng nhân ra tế bào chất,
nơi cần để dịch mã
5. Sự dịch mã trên riboxom để tạo thành protein: protein cấu trúc, protein
enzym hoặc protein điều chỉnh
6. Sự tồn tại và phân giải của mARN - tuổi thọ của mARN
7. Các biến đổi của protein sau dịch mã bao gồm sự gluxit hóa
(glycosylation), sự photphorin hóa, sự tạo thành cấu trúc 3D
8. Sự cung cấp protein đúng địa chỉ, nơi tế bào và cơ thể cần sử dụng
9. Sử dụng và phân giải protein được tổng hợp
Biểu hiện gene và điều hòa biểu hiện gene