Bài tập môn phân tích và thiết kế hướng đối tượng

20 1.3K 9
Bài tập môn phân tích và thiết kế hướng đối tượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng Mục lục 1 PHÁT BIỂU BÀI TOÁN 2 2 KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ HỆ THỐNG 3 2.1 Hiện trạng quản lý kinh doanh ở công ty 3 2.2 Các quy trình quản lý như sau 4 2.2.1 Quy trình quản lý nhập hàng 4 2.2.2 Quy trình quản lý xuất hàng 4 2.2.3 Thống kê 5 3 PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ - MÔ HÌNH USE CASE NGHIỆP VỤ 6 3.1 Mô tả các nghiệp vụ 6 3.1.1 Nghiệp vụ nhận đơn hàng: 6 3.1.2 Nghiệp vụ lập hóa đơn bán hàng: 6 3.1.3 Nghiệp vụ xuất hàng: 6 3.1.4 Nghiệp vụ Đặt hàng NCC: 6 3.1.5 Nghiệp vụ Nhập hàng: 6 3.1.6 Nghiệp vụ Thanh toán cho NCC: 7 3.1.7 Nghiệp vụ Thống kê báo cáo: 7 3.2 Các Actor nghiệp vụ 7 3.3 Các use case nghiệp vụ 7 3.3.1 Use case nhận đơn hàng 9 3.3.2 Use Case lập hóa đơn bán hàng 10 3.3.3 Use Case xuất hàng 11 3.3.4 Use Case đặt hàng nhà cung cấp 12 3.3.5 Use Case nhập hàng 13 3.3.6 Use Case thanh toán cho NCC 14 USE CASE THANH TOÁN CHO NCC– Activity Diagram 14 3.3.7 Use Case thống kê báo cáo 15 4 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG - MÔ HÌNH USE CASE HỆ THỐNG 16 4.1 Danh sách các Actor hệ thống 16 Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 1 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 4.2 Danh sách các Use Case hệ thống 16 4.3 Mô hình Use Case hệ thống 17 4.3.1 Mô hình use case hệ thống tổng quát 17 4.3.2 Đặc tả các Use Case hệ thống 18 1 PHÁT BIỂU BÀI TOÁN Như chúng ta đã biết, trong hoạt động quản lý kinh doanh ở các công ty, đại lý phân phối sản phẩm hàng hóa thì quá trình quản lý xuất, nhập hàng hóa được coi là công việc chính và thường xuyên. Có thể khái quát quy trình xuất nhập hàng như sau: Nhập hàng: Bộ phận kinh doanh sau khi đã hoàn thành thủ tục căn cứ để nhập hàng, sẽ lập đơn đặt hàng gửi lên nhà cung cấp. Nhà cung cấp căn cứ vào đơn đặt hàng sẽ chuyển hàng đến kho của công ty yêu cầu. Bộ phận kinh doanh làm các thủ tục nhận hàng, ghi nhận thông tin hàng nhập. Xuất hàng: Khi nhận được đơn đặt hàng của một đại lý hay khách hàng nào đó cần mua hàng, bộ phận kinh doanh tiếp nhận và xem xét. Nếu đủ điều kiện bán hàng, bộ phận kinh doanh sẽ làm các thủ tục để xuất hàng cho khách hàng. Sau khi xuất hàng, thông tin về hàng còn trong kho sẽ được cập nhật. Song song với 2 quá trình xuất, nhập trên, việc quản lý thông tin về hàng hóa là hết sức quan trọng. Các thao tác cần thiết đó là thống kê báo cáo xuất, nhập tồn hàng hoá, báo cáo tình hình hàng hoá của từng loại, từng kho, tình hình công nợ. Yêu cầu đặt ra cho các cơ sở này là cần một hệ thống phần mềm có thể đáp ứng được các nghiệp vụ quản lí hoạt động xuất, nhập hàng hóa nhằm hoàn chỉnh hoá hệ thống giao dịch và quản lý hàng của công ty, nhằm tăng khả năng hoạt động, giảm bớt số lượng nhân viên quản lý, đảm bảo độ chính xác, khả năng bảo mật, an toàn dữ liệu cao, khả năng quản lý toàn diện để tăng tính cạnh tranh. Đề tài này nhằm mục đích phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất, nhập hàng hóa ở các công ty, cơ sở phân phối hàng hóa theo hướng phân tích hướng đối tượng và sử dụng công cụ UML. Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 2 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 2 KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ HỆ THỐNG 2.1 Hiện trạng quản lý kinh doanh ở công ty Đề tài này nghiên cứu một cách tổng quát về mô hình hoạt động chung của các hệ thống sản xuất và phân phối hàng hóa chứ không cụ thể ở một công ty nào. Vì hầu hết các hệ thống này đều có khá nhiều điểm chung, quy trình nghiệp vụ quản lí cũng giống nhau. Các hệ thống này chỉ khác nhau ở chỗ các loại mặt hàng, có nhiều loại mặt hàng đặc thù, việc quản lý có điểm hơi khác. Tuy nhiên điều đó có thể khắc phục trong việc thiết kế dữ liệu. Có thể khái quát mô hình của các công ty và hoạt động kinh doanh phân phối hàng hóa như sau: Chức năng của từng thành phần trong sơ đồ. - Tổng công ty: tổng công ty chuyên sản xuất các mặt hàng (ví dụ: các loại nước uống đóng lon và các loại bánh kẹo) và cung cấp các sản phẩm này cho các chi nhánh của công ty. - Các chi nhánh của công ty chịu trách nhiệm phân phối các sản phẩm tới các cửa hàng (Shop) và các đại lý. Sơ đồ tổ chức của chi nhánh Công ty Vai trò và chức năng của các bộ phận trong công ty là : - Ban Giám đốc chi nhánh : Điều hành hoạt động Công ty. - Bộ phận kế toán: Kết toán sổ sách. - Bộ phận kinh doanh : Tìm hiểu thị trường, đưa ra các chiến lược kinh doanh, giới thiệu sản phẩm. Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 3 TỔNG CÔNG TY CÁC CHI NHÁNH CÁC SHOP CÁC ĐẠI LÝ CC hàng PP hàngPP hàng BAN GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KINH DOANH BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN KHO Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng - Bộ phận kho: Lưu trữ hàng hoá và bảo quản hàng hóa, báo cáo tình hình số lượng hàng hoá trong kho. 2.2 Các quy trình quản lý như sau 2.2.1 Quy trình quản lý nhập hàng - Bộ phận kinh doanh căn cứ vào nhu cầu mua hàng của khách hàng, số lượng hàng hoá tồn tối thiểu, số lượng hàng hoá tồn tối đa trong kho và danh sách các mặt hàng hiện có của tổng công ty để lập đơn đặt hàng. Trong đơn đặt hàng có đầy đủ thông tin về chi nhánh công ty, danh sách và số lượng các mặt hàng cần nhập về. - Bộ phận kinh doanh sẽ trình đơn đặt hàng lên ban giám đốc ký duyệt. - Nếu đơn đặt hàng đã được ban giám đốc ký duyệt thì bộ phận kinh doanh sẽ gửi đơn đặt hàng tới tổng công ty. - Nếu được tổng công ty chấp thuận cung cấp hàng thì bộ phận kinh doanh sẽ lập phiếu nhập hàng và nhận hàng đưa về kho. - Mỗi lần nhập hàng đều phải làm một phiếu nhập bao gồm: Thông tin đầy đủ về nhà cung cấp, danh sách các mặt hàng, số lượng, ngày nhập, đơn giá, ngày hẹn trả tiền theo mẫu đã được in sẵn. - Bộ phận kinh doanh sẽ chuyển phiếu nhập hàng và phiếu thanh toán tới bộ phận kế toán để thanh toán tiền hàng cho tổng công ty. - Cách tính tổng giá trị hàng nhập: - Mỗi lần nhập hàng về thì phải tiến hành cập nhật lại danh mục hàng hoá như là thêm mặt hàng (nếu đó là mặt hàng mới), cập nhật lại số lượng, tính lại đơn giá. 2.2.2 Quy trình quản lý xuất hàng - Khi một khách hàng cần mua hàng thì làm một đơn đặt hàng theo mẫu in sẵn bao gồm : Phần đầu gồm những thông tin đầy đủ về khách hàng, phần thứ hai là danh sách mặt hàng đặt mua, số lượng, đơn giá từng loại và ngày nhận hàng. Khi đặt hàng, có thể khách hàng đặt một số tiền nào đó. - Khi mua hàng, khách hàng có thể trả tiền trước hay hẹn trả sau khi nhận hàng một số ngày quy định. - Đơn đặt hàng được đưa đến bộ phận kinh doanh để xem xét. Nếu khách hàng còn nợ trễ hạn quá một số tiền quy định thì bộ phận kinh doanh từ chối bán hàng. Nếu hàng tồn kho đủ thì cung cấp cho khách hàng theo đơn đặt hàng. - Hàng ngày bộ phận kinh doanh xem xét các đơn đặt hàng đồng thời so sánh tồn kho, để làm giấy báo cho khách hàng nhận hàng, giấy báo nợ cho khách hàng và đặt hàng cho nhà cung cấp khi lượng hàng tồn vượt dưới mức tồn tối thiểu. - Mỗi lần xuất hàng đều phải làm một phiếu xuất bao gồm : Thông tin đấy đủ về khách hàng, danh sách mặt hàng, số lượng, ngày nhập xuất, đơn giá, ngày hẹn trả tiền. - Cách tính tổng giá trị hàng xuất: Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 4 Tổng giá trị = ∑ số lượng nhập * đơn giá nhập Tổng giá trị = ∑ số lượng xuất * đơn giá xuất Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 2.2.3 Thống kê. - Định kỳ hàng tháng phải báo cáo xuất, nhập tồn hàng hoá trong tháng theo mẫu đã định. - Tại bất kỳ thời điểm nào, nếu được yêu cầu của người có thẩm quyền thì phải báo cáo tình hình hàng hoá của từng loại, từng kho, tình hình công nợ. Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 5 Số lượng hàng tồn = số lượng hàng nhập – số lượng hàng xuất Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 3 PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ - MÔ HÌNH USE CASE NGHIỆP VỤ 3.1 Mô tả các nghiệp vụ 3.1.1 Nghiệp vụ nhận đơn hàng:  Xuất hiện: khi KH có nhu cầu mua hàng.  Cách thực hiện: NV bán hàng nhận thông tin đơn hàng ( gồm có thông tin KH và thông tin Hàng hóa), kiểm tra hàng còn hay hết, sau đó lập đơn hàng, chuyển đơn hàng cho khách hàng.  Chịu trách nhiệm: NV bán hàng. 3.1.2 Nghiệp vụ lập hóa đơn bán hàng:  Xuất hiện: khi kế toán nhận được đơn hàng.  Cách thực hiện: Khi KH có nhu cầu lập hóa đơn bán hàng và thanh toán tiền. Kế toán lập hóa đơn và giao hóa đơn cho KH đồng thời nhận tiền từ KH.  Chịu trách nhiệm: Kế toán 3.1.3 Nghiệp vụ xuất hàng:  Xuất hiện: khi quản lý kho nhận được yêu cầu xuất hàng của KH  Cách thực hiện: Khi KH có nhu cầu lấy hàng, quản lý kho nhận Hóa đơn bán hàng của KH và xem hóa đơn bán hàng để xuất hàng từ kho, sau đó ghi phiếu xuất kho.  Chịu trách nhiệm: Quản lý kho. 3.1.4 Nghiệp vụ Đặt hàng NCC:  Xuất hiện: Khi người quản lý có nhu cầu mua hàng.  Cách thực hiện: Người quản lý yêu cầu Bộ phận kho kiểm tra hàng tồn kho, sau khi kiểm tra Bộ phận kho gởi danh sách các mặt hàng cần nhập đến người quản lý. Sau khi xem xét người quản lý sẽ gửi các mặt hàng yêu cầu nhập kho và danh sách các nhà cung cấp đến bộ phận kho. Bộ phận kho lập đơn đặt hàng gởi đến nhà cung cấp.  Chịu trách nhiệm: Quản lý kho. 3.1.5 Nghiệp vụ Nhập hàng:  Xuất hiện: Khi NCC đem phiếu giao hàng đến  Cách thực hiện: nhà cung cấp đem phiếu giao hàng đến, bộ phận quản lý kho (thủ kho) kiểm tra (NCC, đơn đặt hàng, hàng hóa), ghi phiếu nhập kho, viết và chuyển phiếu nhập kho cho phòng kế toán cập nhật dư nợ cho nhà cung cấp. Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 6 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng  Chịu trách nhiệm: Quản lý kho. 3.1.6 Nghiệp vụ Thanh toán cho NCC:  Xuất hiện: Khi NCC có yêu cầu thanh toán tiền.  Cách thực hiện: Nhân viên kế toán nhận yêu cầu thanh toán từ nhà cung cấp. Kiểm tra thông tin từ NCC , xem dư nợ NCC, sau đó lập phiếu chi, cập nhật lại dư nợ, thanh toán cho NCC, nhận Hóa đơn mua hàng từ NCC.  Chịu trách nhiệm: Kế toán. 3.1.7 Nghiệp vụ Thống kê báo cáo:  Xuất hiện: Khi người quản lý có nhu cầu xem các thống kê báo cáo doanh thu  Cách thực hiện: Khi có nhu cầu thống kê báo cáo, người quản lý sẽ yêu cầu Kế toán lập các thống kê báo cáo và gởi lên.  Chịu trách nhiệm: Kế toán. 3.2 Các Actor nghiệp vụ STT Tác nhân 1 Người quản lý 2 Khách hàng 3 Nhà cung cấp 3.3 Các use case nghiệp vụ STT Tên Use case Actor thực hiện 1 Nhận đơn hàng Khách hàng 2 Lập hóa đơn bán hàng Khách hàng 3 Xuất hàng Khách hàng 4 Đặt hàng nhà cung cấp Người quản lý 5 Nhập hàng Nhà cung cấp 6 Thanh toán cho NCC Nhà cung cấp 7 Thống kê báo cáo Người quản lý Căn cứ vào phân tích ở trên, ta có thể mô hình hóa hệ thống theo hướng nhìn ca sử dụng bằng các sơ đồ như sau: Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 7 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng Biểu đồ Use Case nghiệp vụ tổng quá t Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 8 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 3.3.1 Use case nhận đơn hàng Activity Diagram (Biểu đồ hoạt động) - use case nhận đơn hàng Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng thì gửi yêu cầu mua hàng đến nhân viên bán hàng, NV bán hàng nhận thông tin đơn hàng gồm có thông tin khách hàng và thông tin hàng hóa, kiểm tra số lượng hàng có đủ cung cấp cho khách hàng hay không, nếu đủ thì lập đơn hàng, chuyển đơn hàng cho khách hàng. Điều này được thực hiện rõ qua biểu đồ tuần tự dưới đây : Sequence Diagram (Biểu đồ tuần tự) - use case nhận đơn hàng Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 9 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 3.3.2 Use Case lập hóa đơn bán hàng Activity Diagram (Biểu đồ hoạt động) - use case lập hóa đơn bán hàng Use case này xuất hiện khi NV kế toán yêu cầu thanh toán, nhận và kiểm tra đơn hàng, sau đó lập hóa đơn bán hàng giao hoá đơn cho khách hàng đồng thời nhận tiền từ KH. Điều này thể hiện rõ qua biểu đồ tuần tự dưới đây. Sequence Diagram (Biểu đồ tuần tự )- use case lập hóa đơn bán hàng Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 10 [...]... Trang 16 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 4.3 Mô hình Use Case hệ thống 4.3.1 Mô hình use case hệ thống tổng quát Người quản lý xem báo cáo thống kê, QL nhà cung cấp Nhân viên bán hàng quản lý đơn hàng, QL khách hàng mua hàng và tra cứu thông tin hàng hóa Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 17 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng. .. hàng hóa Điều này cũng được thể hiện qua biểu đồ tuần tự dưới đây : USE CASE THỐNG KÊ BÁO CÁO– Sequence Diagram Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 15 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 4 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG - MÔ HÌNH USE CASE HỆ THỐNG 4.1 Danh sách các Actor hệ thống STT 1 2 3 4 5 ACTOR NV ban hang NV bao hanh NV ke toan NV quan ly kho Nguoi quan ly MÔ... gửi cho nhà cung cấp Điều này thể hiện rõ qua biểu đồ tuần tự sau : USE CASE ĐẶT HÀNG NHÀ CUNG CẤP– Sequence Diagram Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 12 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 3.3.5 Use Case nhập hàng USE CASE NHẬP HÀNG– Activity Diagram Use case này được thực hiện khi nhà cung cấp giao hàng, đầu tiên nhà cung cấp gửi phiếu giao hàng cho bộ... nhật dư nợ cho nhà cung cấp Điều này được thể hiện rõ qua biểu đồ tuần tự sau : USE CASE NHẬP HÀNG– Sequence Diagram Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 13 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 3.3.6 Use Case thanh toán cho NCC USE CASE THANH TOÁN CHO NCC– Activity Diagram Use case này hoạt động khi nhà cung cấp có yêu cầu tính tiền, kế toán nhận yêu cầu thanh... nhà cung cấp Điều này được thể hiện rõ qua biểu đồ tuần tự dưới đây : USE CASE THANH TOÁN CHO NCC– Sequence Diagram Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 14 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 3.3.7 Use Case thống kê báo cáo USE CASE THỐNG KÊ BÁO CÁO– Activity Diagram Use case này được hoạt động khi người quản lý có nhu cầu xem các thống kê báo cáo doanh thu,.. .Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 3.3.3 Use Case xuất hàng USE CASE XUẤT BÁN HÀNG– Activity Diagram Use case này xuất hiện khi quản lý kho nhận được yêu cầu xuất hàng của khách hàng, quản lý kho kiểm tra... đó xuất hàng cho khách hàng Điều này thể hiện rõ qua biểu đồ tuần tự dưới đây : USE CASE XUẤT HÀNG– Sequence Diagram Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 11 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 3.3.4 Use Case đặt hàng nhà cung cấp USE CASE ĐẶT HÀNG NHÀ CUNG CẤP– Activity Diagram Use case này hoạt động khi người quản lý có nhu cầu mua hàng, bắt đầu người quản... chọn đơn hàng cần xóa và hệ thống sẽ thông báo xác nhận việc xóa đơn hàng và xóa đơn hàng khỏi CSDL • Dòng sự kiện phụ Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 18 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng  Nếu tên KH không có trong hệ thống thì sẽ thông báo là đơn hàng không tồn tại Nếu tên KH bị trùng thì actor sẽ chọn đơn hàng dựa vào thông tin về số lượng hàng KH đặt... thành một lớp Mối tương tác giữa các đối tượng trong hệ thống sẽ được biểu diễn thông qua mối quan hệ giữa các lớp Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 19 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng Biểu đồ lớp là một biểu đồ dạng mô hình tỉnh nhằm mô tả hướng nhìn tỉnh về một hệ thống bằng các khái niệm lớp, các thuộc tính, các phương thức và mối quan hệ giữa chúng . môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng Biểu đồ Use Case nghiệp vụ tổng quá t Hồ Chí Sĩ – Nguyễn Văn Sen – Nguyễn Hữu Duy Trang 8 Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng. 5 Số lượng hàng tồn = số lượng hàng nhập – số lượng hàng xuất Bài tập môn Phân tích và thiết kế hướng đối tượng 3 PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ - MÔ HÌNH USE CASE NGHIỆP VỤ 3.1 Mô tả các. mục đích phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất, nhập hàng hóa ở các công ty, cơ sở phân phối hàng hóa theo hướng phân tích hướng đối tượng và sử dụng

Ngày đăng: 20/04/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHÁT BIỂU BÀI TOÁN

  • 2 KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ HỆ THỐNG

    • 2.1 Hiện trạng quản lý kinh doanh ở công ty

    • 2.2 Các quy trình quản lý như sau

      • 2.2.1 Quy trình quản lý nhập hàng

      • 2.2.2 Quy trình quản lý xuất hàng

      • 2.2.3 Thống kê.

      • 3 PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ - MÔ HÌNH USE CASE NGHIỆP VỤ

        • 3.1 Mô tả các nghiệp vụ

          • 3.1.1 Nghiệp vụ nhận đơn hàng:

          • 3.1.2 Nghiệp vụ lập hóa đơn bán hàng:

          • 3.1.3 Nghiệp vụ xuất hàng:

          • 3.1.4 Nghiệp vụ Đặt hàng NCC:

          • 3.1.5 Nghiệp vụ Nhập hàng:

          • 3.1.6 Nghiệp vụ Thanh toán cho NCC:

          • 3.1.7 Nghiệp vụ Thống kê báo cáo:

          • 3.2 Các Actor nghiệp vụ

          • 3.3 Các use case nghiệp vụ

            • 3.3.1 Use case nhận đơn hàng

            • 3.3.2 Use Case lập hóa đơn bán hàng

            • 3.3.3 Use Case xuất hàng

            • 3.3.4 Use Case đặt hàng nhà cung cấp

            • 3.3.5 Use Case nhập hàng

            • 3.3.6 Use Case thanh toán cho NCC

            • USE CASE THANH TOÁN CHO NCC– Activity Diagram

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan