Sự tăng trưởng GDP và GNP danh nghĩa và thực tế của mỗi khu vực kinh tế, quốc gia, hoặc liên hiệp các nước • Tăng trưởng kinh tế • Sức khoẻ cộng đồng và giáo dục cộng đồng • Phát triển k
Trang 1T DUY
NH M M T NHÀ KINH T T NHÀ KINH T
Thinking Thinking as as as an Economist an Economist
L/O/G/O
Thinking Thinking as as as an Economist an Economist
Trang 2Thị trường hàng hóa
2
Hộ gia đình
Thị trường đầu vào (L,K)
Các hãng sản xuất
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 3Thị trường hàng hóa
Chính phủ
Thị trường đầu vào (L,K)
Trang 4GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 5Là môn khoa học của sự chọn lựa (chọn lựa trong sản xuất, chọn lựa trong tiêu dùng)
Phải chọn lựa vì:
+ Nhu cầu là
+ Nguồn lực (con người, tự nhiên)
Trang 6Nghiên cứu hành vi ứng xử của người sản xuất (hãng) và người tiêu dùng (hộ gia đình)
Trang 7Nghiên cứu hành vi, các công cụ kinh tế của Chính phủ điều hành nền kinh tế
3 Lãi suất Ngân hàng
4 Tỉ giá hối đoái
5 Đầu tư của Chính phủ
6 Chống lạm phát
7 Thất nghiệp
8 Đói nghèo
9 Hàng hóa công cộng 10
Trang 8Tối đa hóa sản lượng sản phẩm, dịch vụ
mà một cơ sở sản xuất có thể làm
1 Sử dụng hết nguồn lực
8
1 Sử dụng hết nguồn lực
2 Không thể tăng sản lượng nếu không
Tăng đầu tư
Tăng hiệu quả
Hợp tác
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 9OC: Là lợi ích, hoặc thu nhập lớn nhất bỏ qua
khi sản xuất (tiêu dùng) phương án này mà không sản xuất (tiêu dùng) phương án khác.
Ví dụ:
1 A có 1 sào ruộng trồng lúa lãi 1trđ không trồng hoa
lãi 2trđ, nuôi cá 1,5trđ, trồng lạc 0,5trđ
2 B có 20.000đ mua vé xem phim đã không mua được
1 quyển sách và 1 bữa ăn …
3 Đi học (hỏi sinh viên?)
Trang 10Ví dụ: Tổng chi phí (Total cost-TC)=1.000.000đ cho
Trang 12MC ATCP
12
QQ*
0
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 13cơ bị đóng cửa
Trang 14MP sản lượng tăng lên or
giảm đi khi tăng thêm một
đơn vị đầu vào
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 15Câu hỏi: Bón bao nhiêu đạm để đạt
hiệu quả tối đa ???
Trang 16Pđầu vào
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 17là lợi ích tăng thêm hoặc giảm đi khi sản xuất or tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm
Cho hàm thỏa dụng U = f(Xi), i là bánh rán
1 1 bánh U = 100 MU = 100
4 4 bánh U = 180 MU = -20
Trang 20Tại điểm TU max hay MU (MB) = 0 = P
Trang 21P, MU
(MB)
MU>P
Phần thiệt khi tiêu dùng ít
MU (MB)
MU<P
Phần thiệt khi tiêu dùng nhiều
Trang 22PMax
S = ∑MCiDiện tích dưới đường cầu
Trang 23Hay: Diện tích dưới
đường cầu và trên giá
CS = (Pmax-P*) x Q*/2
Trang 24PS = Doanh thu – TC
Hay: Diện tích dưới
24
Hay: Diện tích dưới
giá trên đường cung
PS = (P* - Pmin)xQ*/2
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 25(Social surplus, welfare)
Trang 301 Principles of Microeconomics
2 Robert H Frank 2009 Principles of Macroeconomics Mc Graw – Hill 4th
3 Nguyễn Văn Song 2006 Kinh tế Tài nguyên Môi trường Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội
4 Nguyễn Văn Song 2005 Kinh tế Công Cộng Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội
5 Nguyễn Văn Song 2002 Đưa chi phí ô nhiễm vào hoá đơn tiền điện: Tổ chức Kinh tế môi trường Đông nam á (EEPSEA) & Tổ chức phát triển nghiên cứu quốc tế Canada (IDRC) 2002; 2 trang Website: http://idrinfo.idrc.ca/archive/corpdocs/117868/SongPB.htm
6 Nguyễn Văn Song 2002 Toàn cầu hoá, cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực tài nguyên môi trường Tạp chí bảo vệ tài nguyên môi trường- Bộ Tài Nguyên Môi trường Hà Nội.
7 Nguyễn Văn Song 2005 Những ưu điểm và hạn chế cơ bản của các cụng cụ kinh tế quản lý môi
7 Nguyễn Văn Song 2005 Những ưu điểm và hạn chế cơ bản của các cụng cụ kinh tế quản lý môi trường cơ bản Tạp chí bảo vệ tài nguyên môi trường- Bộ Tài Nguyên Môi trường Hà Nội.
8 Nguyễn Văn Song 2006 Cơ sở kinh tế, những mặt tích cực và hạn chế của cơ chế giá trần và giá sàn đối với nền kinh tế và xã hội Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 332 tháng 2 năm 2006.
9 Nguyễn Văn Song 2007 Những mặt tích cực và hạn chế của chính sách miễn thuỷ lợi phí và miễn thuế nông nghiệp.Tạp chí nghiên cứu kinh tế Viện Kinh tế - Xã hội Việt Nam số 346 Tháng
12 EEPSEA Website
30
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 31The end of economic review
Thinking as a Businessman
Trang 3232 GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 33- Dài hạn (differece generations)
- Không biên giới
Trang 34Mối quan hệ giữa môi trường
Trang 351 Môi trường là tổng hợp các điều kiện sống
của con người
các điều kiện đó
của hệ kinh tế và hoạt động của hệ kinh tế là
nguyên nhân tạo nên những ảnh hưởng tích cực,
tiêu cực đối với Môi trường
Trang 36Xử lý ThảiHàng hoá (G)
Trang 37Môi trường tài nguyên bị băng hoại do
tăng trưởng và phát triển
Không tăng trưởng - quan điểm này duy ý trí
Phát triển nhưng không tác động
tới thiên nhiên- không thể thực hiện
Trang 40
Sự tăng trưởng GDP và GNP danh nghĩa và thực tế
của mỗi khu vực kinh tế, quốc gia, hoặc liên hiệp các nước
• Tăng trưởng kinh tế
• Sức khoẻ cộng đồng và giáo dục cộng đồng
• Phát triển không làm hại tới tài nguyên môi trường
• Công bằng trong phân phối thu nhập (phúc lợi xã hội)
trong cùng một thế hệ
• Phát triển kinh tế (liên thế hệ)
• Công bằng giữa các thế hệ hiện tại và tương lai
40
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 42Nguồn: Các báo cáo phát triển con người, UNDP 2007
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 43Tuổi thọ (năm)
Tỉ lệ biết chữ ở ng lớn (%)
Tỉ lệ đi học ở 6 -
23 tuổi(%)
GDP/1 người ($, giá 95, PPP)
Chỉ số tuổi thọ
Chỉ số giáo dục
Chỉ số GDP
Chỉ số HDI
Trang 44Vai trò của nhà nước:
Quản lý vĩ mô, luật pháp, dịch vụ chi trả - PES
payment for environmental services
Xây dựng lối sống và sản xuất thích hợp:
Tiêu dùng, sản xuất tiết kiệm, không làm băng hoại môi trường-tài nguyên
Có kế hoạch quản lý tổng hợp quá trình phát triển:
Kế hoạch quản lý - phát triển tổng hợp phát triển
KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG
44
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 456) Thay đổi thái độ và thói quen của mỗi người
7) Cho phép các cộng đồng tự quản lý lây môi trường của
mình
Trang 46GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 48GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 49(Nguyễn Văn Song (2006) (Nguyễn Văn Song (2006) Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội)
Trang 5050
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 51Hoạt động của một cá nhân hay một tổ chức làm ảnh hưởng tới các chức năng hữu dụng, chức năng sản xuất của các cá nhân hoặc tổ chức khác
Trang 52: Q2 trở thành đầu vào của Q1 không quan tâm tới chủ của ngành sản xuất Q1 có thích hay không thích!
Nếu ∂F1/∂Q2 < 0, vậy Q2 là ngoại ứng tiêu cực Nếu ∂F1/∂Q2 > 0, vậy Q2 là ngoại ứng tích cực
Trang 53Undesirable state of the natural environment being contaminated with harmful substances as a consequence of human activities
Trang 55MEC chi phí ngoại ứng biên (Marginal External Cost)
MPC Chi phí biên của hãng
(Marginal Private Cost) MSC Chi phí biên của xã hội
Qp sản lượng tối ưu của hãng
Qs sản lượng tối ưu của xã hội
Trang 57Ảnh hưởng của ngoại ứng tích cực tới lợi ích xã hội
Xem thêm ví dụ cụ thể trang 41-42
sách Kinh tế Môi trường (Th gửi)
Trang 59Diện tích A là mức độ tối đa hoá lợi ích ròng của xã hội
Diện tích B là mức đội tối ưu của chi phí ngoại ứng do sự ô nhiễm
Điều kiện cho tối đa hoá lượng ô nhiễm là tại
MNPB = MEC ⇒ tại Q* ⇒ người sản xuất chỉ sản xuất Q*
Chú ý rằng: Người sản xuất không hài lòng khi sản xuất tại Q*
Tại Q* lợi ích của người sản xuất là A + B nhưng anh ta phải trả
cho vấn đề làm ô nhiễm của anh ta là B
C là lợi ích cuả cá nhân người sản xuất nhưng xã hôi không muốn
Diện tích C + D là mức độ ngoại sinh không mong muốn cần phải
loại bỏ bằng các công cụ chính sách can thiệp của nhà nước
có liên quan đến Pareto (Pareto Relevant)
B còn được gọi là
vì không cần loại bỏ
Trang 60Bằng cách xác lập quyền sở hữu một cách rõ ràng và để cho họ thảo luận, trao đổi với nhau, vấn đề ô nhiễm sẽ được giải quyết và đạt được Pareto Optimal, bởi vì họ
sẽ nội hoá sự ô nhiễm Mua quyền sở hữu
60
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 62MNPB MEC
E
Nguyên tắc này thểhiện khi người gây ônhiễm có quyền sởhữu khu vực thải, anh
phải chịu trách nhiệm
về những gì anh tatạo ra
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 63(1) Cơ sở đạo lý: Vì sao phải trả để giả quyểt vấn đề ô
nhiễm khi đã đạt được điểm tối đa hoá? Trong lý thuyết
về không có trách nhiệm pháp lý, sẽ là không công bằng khi bắt người bị hại phải trả cho vấn đề ô nhiễm
(2) Cơ sở lý thuyết: Lý thuyết của Coase sẽ không có ý
nghĩa trong thực tế nếu các điều kiện về thị trường cạnh tranh bị sai lệch hoặc không đầy đủ
(3) Trong thực tế, chi phí thảo luận, bàn bạc không
thể bằng zero
(4) Hậu quả của tác động môi trường thường diễn ra trong
giai đoạn dài và trong tương lai
Trang 64MEC E
Mức thuế=t*=Q*Y*⇒MNPBcủa hãng sẽ chuyển sangbên trái tới (MNPB-t*).t* sẽđược trả dựa trên mỗi đơn
vị hoạt động vì vậy chủ sảnxuất lúc này sẽ tối đa hoálợi ích trong điều kiện phảinộp mức thuế là t* và sản
MNPB - t
t
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 65Trong đó: NSB là lợi ích dòng xã hội, C(Q) là chi phí tư nhân, EC(Q) chi phí ngoại ứng Đối với điều kiện cần cho tối đa hoá lợi ích (FOC); chúng ta có:
P = ∂C/∂Q + ∂EC/∂Q =∂SC/∂Q trong đó SC = C + EC, vậy thì:
P - ∂C/∂Q = ∂EC/∂Q or ∂NPB/∂Q = ∂EC/∂Q
Quy luận tối đa hoá lợi ích MB = MEC, trong trường hợp này nếu ban hành lượng thuế bằng với chi phí ngoại sinh ∂EC/∂Q* = MEC, hay nói cách khác ∂ ∂
Trang 66Thuế Piogovian đòi hỏi phải biết chính xác MEC và MNPB MEC có thể được ước tính nhưng điều khó khăn là biết được chính xác giá trị MNPB bởi vì các hãng thường dấu các thông tin về lãi suất để sản xuất tại Qp
Một vấn đề đặt ra nữa trong trường hợp thuế Pigovian là việc xác định không chính xác giá trị của MEC&MNPB⇒ sẽ dẫn tới việc ban hành thuế không đạt được điểm tối ưu hoá
vì vậy sẽ làm mất mát cho xã hội (bên trái hoặc phải của Q*)
Thuế không thể thay đổi trong thời gian ngắn (shot run), không thể thay đổi theo thời tiết
66
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 67
- Nhưng vì sao họ phải đóng thuế khihoạt động tại điểm tối ưu hoá?! Họ đã bịmất hai lần, do mất lượng QpdQ* và họphải đóng một lượng thuế là ObdQ*).Vậy đặt ra sự công bằng trong việcđánh thuế này đối với xã hội?
- Nếu người SX có quyền sử dụng môitrường xung quanh như vậy khôngnhững trả lượng ObdQ* là không đúng
mà bắt hãng giảm lượng sản xuất từ Qp
- Nếu người SX tiếp tục sản xuất ở
mức Qp, họ phải trả mức thuế ô
nhiễm là ObdQ*d + Q*deQp ⇒
Người SX giảm lượng SX là hợp lý
eb
Q*
mà bắt hãng giảm lượng sản xuất từ Qpđến Q* là không đúng và cũng là điềukhông thể
Trang 68Chúng ta giả sử hãng hoặc là phải đóng thuế cho việc
ô nhiễm của mình gây ra, hai là lắp các thiết bị giảm
thải nhằm hạn chế hoặc loại bỏ sự ô nhiễm ⇒ Chi phí
giảm thải biên (marginal abatement cost-MAC)
kế các công cụ giảm
thải hiện đại hơn để
giảm lượng trả phí thải
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 69Tại điểm 3, MNPB>MAC
⇒ hãng sẽ lắp thiết bị giảm thải;
Tại điểm 2 ⇒ có thể lắp đặt hệ thống giảm thải hoặc trả thuế;
Trang 70Mức thuế trên mỗi đơn vị chất thải
Tác dụng của thuế thải theo xu hướng
đối với nhiều nguồn gây ô nhiễm
Tác dụng của thuế thải theo xu hướng
đối với nhiều nguồn gây ô nhiễm
70
Ep
EL EHO
t
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 71F MEC
f g
• Không có công cụ nào hãng gây ô nhiễm tới E (MNPB=0), tổng lợi ích
của hãng là a+b+c+d+e, lợi ích xã hội [a+b] - [f+g]
• Nếu mức thuế t được ban hành hãng sẽ giảm thải về E* (bằng cách cắt
giảm sản xuất or là lắp thiết bị giảm thải) vì nếu không phần lợi ích của
hãng là e + d và phần nộp thuế là e+d+f, hãng sẽ bị thiệt (từ E về Ep
hãng cắt giảm sản lượng, từ Ep về E* hãng lắp đặt thiết bị giảm thải)
• Thuế hoạt động theo cơ chế thị trường có thể kiểm soát nhiều nguồn gây
Trang 72Nếu doanh nghiệp lựa chọn phương án sản lượng về QF (thải WF)
tức là tại điểm tối ưu của xã hội vậy lợi ích ròng của xã hội là AFO
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 73Nếu doanh nghiệp lựa chọn phương án lắp thiết bị giảm thải về WE,
tức là MAC = MEC lợi ích ròng của xã hội sẽ là AFO - HECQP
Trang 74GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 75Tại QL(WL) là chuẩnmức thải quá chặtTại Qr(Wr) là chuẩnmức thải quá lỏng
Wp
Sản lượng Q sản xuất
E
Qp 0
Mức ô nhiễm W
W 1
Q10
Trang 76MNPB MEC
MNPB
MEC
Tại Q* (W*) là chuẩn mức thải tối ưu
Tại QL(WL) là chuẩn mức thải quá chặt
Các hãng gây ô nhiễm thường rất hay vi phạm vì … Nguyên nhân khác dẫn tới
Mức phạt
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 77C
B A
và nông thôn có cùng một đường MNPB)
Trang 78equimarginal principle)
78
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 81Phúc lợi xã hội bịmất do qua lỏng lẻotrong việc ban hànhthuế Pigou (thuế ô nhiễm) mất mát là dolượng ô nhiễm quánhiều
Phúc lợi xã hội bị mất mát bưởi vì
quá khắt khe trong việc ban hành
Trang 82Khi nào chuẩn mức thải tốt hơn thuế?
Trang 83Khi nào thuế tốt hơn chuẩn mức thải?
Trang 84
Chi phí cưỡng chế bằng 0 chuẩn mức thải E*,
chi phí cưỡng chế càng cao, chuẩn mức thải càng lỏng
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 85d M MAC
N
b a
Giá bán giấy phép
c
Hãng có quyền chọn lựa giữa giảm thải hay mua giấy
phép giảm thải Giảm thải từ Ep xuống EN hãng như vậy
hãng được lợi phần b so với việc mua giấy phép thải
Nếu hãng phải giảm thải về EM vậy hãng sẽ mua lượng
giấy phép thải tương ứng với lượng chất thải từ EN về EM
vì lúc này giá giấy phép thải nhỏ hơn so với chi phí giảm
thải! Hãng sẽ được lợi phần d
Trang 86MAC 400 150 75
Nếu hãng 1 giảm 25 tấn, hãng 2 giảm 15 tấn tại đó MAC1 = MAC2 = 75, hãng
1 bán lượng giấy phép thải tương đương với 25 tấn, hãng 2 mua lượng này
và hãng 1 được lãi c, hãng 2 lãi d tổng tiết kiệm cho xã hội là d
Nhược điểm: Phải cùng 1 lượng chất thải
Hãng 1 sẽ phản ứng vì sao MAC1 thấp mà phải giảm thải nhiều!
30
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 87Nhu cầu tăng giá tăng-lượng thải không tăng
Có thể ban hành, thu về và thậm trí người
quản lý mua cất giữ (nếu cần)
Trang 88Có tác dụng với dạng chất thải trong tiêu dùng
Trang 89Trang 90
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 91áp dụng các phương pháp đo giá trị của chi phí, lợi ích (thường là có thể quy về tiền) cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Nhiệm vụ chính của đánh giá tài nguyên là tìm
ra phần khách hàng hoặc xã hội bằng lòng trả (Willingness to Pay) cho hàng hoá, tài nguyên
Trang 92Diện tích dưới đường cầu
Trang 93Bước 1 Quyết định loại vấn đề môi trường
cần được phân tích;
Bước 2 Xem xét phương pháp nào thích
hợp để giải quyết vấn đề đó;
Bước 3 Xem xét những thông tin nào cần
thiết cho vấn đề cần giải quyết (A) nếu sử
dụng phương pháp nào đó (B);
Bước 4 Đánh giá thông tin đó có sẵn hay
không và ở mức chi phí nào;
Bước 5 Dựa trên câu trả lời cho những câu
hỏi trước, xem xét lại và lựa chọn phương
pháp đánh giá cho phù hợp
Trang 941) Các báo cáo quốc gia và quốc tế về các chỉ
số môi trường (xem hộp 7)
2) Cơ sở dữ liệu quốc gia đặc trưng
3) Các tài liệu đánh giá tác động môi trường
(Environmental Impact Assessements-EIAs) 4) Điều tra thực tế số liệu mới
94
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 95
Trang 96
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 97n Bt – Ct ± Et NPV = ∑t -
Trang 98Khu nghỉ ngơi, giải trí có sinh cảnh, có sự đa dạng sinh học, có nguồn tài nguyên dồi dào
Khu bảo tồn thiên nhiên, công viên quốc gia, rừng và đất ngập sử dụng cho tham quan du lịch
Tham quan, đi du lịch với nhiều mục đích, tới nhiều nơi trong một chuyến
đi Thường các cuộc tham quan, du lịch của các khách du lịch đi nhiều nơi trong một chuyến thăm quan du lịch, như vậy chúng ta cần phân bổ như thế nào về chi phí của một chuyến đi cho các khu vực thăm quan Thăm quan, du lịch nhưng lại tận dụng cơ hội của một cuộc hội họp tổ chức ở khu vực này, ví dụ: ở Hạ Long chẳng hạn, như vậy chi phí cho chuyến đi khó tính toán, khó phân bổ
Việc tính toán chi phí cơ hội thời gian đi du lịch, tham quan là một khó khăn vì thu nhập của người đi du lịch rất khó điều tra hoặc điều tra không được chính xác
Các vấn đề về thống kê, mẫu, kinh tế lượng trong sử dụng mô hình ước tính cầu cho khu vực nghiên cứu Đặc biệt là chọn điểm, mẫu điều tra rất rộng và tốn kém
98
GS.TS Nguyễn Văn Song
Trang 99- Những thay đổi của tài nguyên không có ảnh hưởng trực tiếp nên đầu ra của thị trường.
- Đây không phải là phương pháp quan sát trực tiếp sở thích của khách hàng
- Mẫu điều tra phải đại diện cho tổng thể và tổng thể phải được hiểu biết tốt về hàng hoá.
- Phương pháp này rất tốn kém và đỏi hỏi một lượng mẫu lớn cho nên muốn làm được phương pháp này tôt đòi hỏi phải có thời gian, quỹ và tiến hành một cách rất cẩn thận.
phụ thuộc nhiều vào cách thể hiện câu hỏi, mô tả hoặc các yếu tố số lượng hàng hoá, đối tượng điều tra Do đó sai lệch trong phương pháp này là nhiều và tương đối lớn, để loại trừ, hạn chế được những sai lệch này đòi hỏi phải thiết kế câu hỏi và phỏng vấn thử
quản lý điều tra, kỹ năng xử lý các chương trình chuyên dùng về kinh tế lượng cho CVM.
- Thiết kế sai lệch Sai lệch về các kỹ thuật thể hiện, thiết kế câu hỏi.
- Thiết kế sai lệch Sai lệch về các kỹ thuật thể hiện, thiết kế câu hỏi.
- Sai lệch thông tin Do thông tin thể hiện cho người được thông tin sai lệch, hiểu nhầm giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn, hoặc sai lệch do cách thức thiết kế câu hỏi, cách thể hiện câu hỏi.
- Sai lệch do điểm khởi đầu khi đặt vấn đề bằng lòng trả ( ), do kỹ thuật thể hiện sự bằng lòng trả.
- Sai lệch do gợi ý cách bằng lòng trả Cách gợi ý bằng lòng trả của người đi phỏng vấn rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới tâm lý, suy đoán của người được phỏng vấn.
- Sai lệch do phỏng vấn và người trả lời Người phỏng vấn cũng phải được tập huấn chu đáo và hiểu được hòan cảnh, môi trường, đối tượng phỏng vấn.
- Sai lệch do giả thuyết Trong quá trình phỏng vấn, điều tra, tính lý thuyết và sự giả định thường dẫn tới sai lệch trong phỏng vấn.
- Sai lệch do chiến lược của người được phỏng vấn ( ) Người được phỏng