Trờng TC nghề KTKT miền tây Đề thi kết thúc học phần Khoa/Tổ: Nông nghiệp Môn: Ptdh cây công nghiệp Thời gian: 60 phút Đề chính thức Mã đề 001 Câu 1 : 4 điểm Trên cây lạc có những đối
Trang 1
Trờng TC nghề KTKT miền tây Đề thi kết thúc học phần
Khoa/Tổ: Nông nghiệp Môn: Ptdh cây công nghiệp
Thời gian: 60 phút
Đề chính thức
Mã đề 001
Câu 1 : (4 điểm)
Trên cây lạc có những đối tợng sâu bệnh nào gây hại? Hãy chỉ ra triệu chứng gây hại, tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại, đa ra biện pháp phòng trừ đối với
đối tợng sâu khoang gây hại lạc?
Câu 2: (3 điểm)
Hãy trình bày triệu chứng và biện pháp phòng trừ bệnh thối đỏ ruột mía?
Câu 3: (3 điểm)
Nêu tác hại của dịch hại đến sản xuất nông nghiệp? Lấy ví dụ?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Giáo viên ra đề Duyệt Khoa/tổ Phòng đào tạo
Nguyễn Minh Hải
Trang 2
Trờng TC nghề KTKT miền tây Đề thi kết thúc học phần
Khoa/Tổ: Nông nghiệp Môn: Ptdh cây công nghiệp
Thời gian: 60 phút
Đề chính thức
Mã đề 002
Câu 1 : (4 điểm)
Trên cây mía có những đối tợng sâu bệnh nào gây hại? Hãy chỉ ra triệu chứng gây hại, tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại, đa ra biện pháp phòng trừ đối với
đối tợng rệp xơ bông trắng hại mía?
Câu 2: (3 điểm)
Hãy trình bày đặc điểm tập quán sinh sống và biện pháp phòng trừ mọt đục cành
cà phê?
Câu 3: (3 điểm)
Nêu mục đích của công tác phòng trừ dịch hại cho cây trồng?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Giáo viên ra đề Duyệt Khoa/tổ Phòng đào tạo
Nguyễn Minh Hải
Trang 3
Trờng TC nghề KTKT miền tây Đề thi kết thúc học phần
Khoa/Tổ: Nông nghiệp Môn: Ptdh cây công nghiệp
Thời gian: 60 phút
Đề chính thức
Mã đề 003
Câu 1 : (4 điểm)
Trên cây chè có những đối tợng sâu bệnh nào gây hại? Hãy chỉ ra triệu chứng gây hại, tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại, đa ra biện pháp phòng trừ đối với đối t-ợng rầy xanh hại chè?
Câu 2: (3 điểm)
Hãy trình bày triệu chứng và biện pháp phòng trừ bệnh than hại mía?
Câu 3: (3 điểm)
Phân tích u, nhợc điểm của biện pháp canh tác trong phòng trừ dịch hại?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Giáo viên ra đề Duyệt Khoa/tổ Phòng đào tạo
Nguyễn Minh Hải
Trang 4
Trờng TC nghề KTKT miền tây Đề thi kết thúc học phần
Khoa/Tổ: Nông nghiệp Môn: Ptdh cây công nghiệp
Thời gian: 60 phút
Đề chính thức
Mã đề 004
Câu 1 : (4 điểm)
Trên cây cà phê có những đối tợng sâu bệnh nào gây hại? Hãy chỉ ra triệu chứng gây hại, tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại, đa ra biện pháp phòng trừ đối với đối tợng sâu đục thân mình đỏ?
Câu 2: (3 điểm)
Hãy trình bày triệu chứng và biện pháp phòng trừ bệnh phồng lá chè?
Câu 3: (3 điểm)
Phân tích u, nhợc điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ dịch hại?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Giáo viên ra đề Duyệt Khoa/tổ Phòng đào tạo
Nguyễn Minh Hải
Trang 5Trờng TC nghề KTKT miền tây Đề thi kết thúc học phần
Khoa/Tổ: Nông nghiệp Môn: Ptdh cây công nghiệp
Thời gian: 60 phút
Đề chính thức
Mã đề 005
Câu 1 : (4 điểm)
Trên cây cao su có những đối tợng sâu bệnh nào gây hại? Hãy chỉ ra triệu chứng gây hại, tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại, đa ra biện pháp phòng trừ đối với đối tợng sâu đục thân mình đỏ?
Câu 2: (3 điểm)
Hãy trình bày triệu chứng và biện pháp phòng trừ bệnh phồng lá chè?
Câu 3: (3 điểm)
Phân tích u, nhợc điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ dịch hại?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Giáo viên ra đề Duyệt Khoa/tổ Phòng đào tạo
Nguyễn Minh Hải
Trang 6PHÇN ii: tHùC HµNH
- mçI HäC SINH L£N NHËN D¹NG C¸C MÉU S¢U BÖNH DÞCH H¹I Vµ N£U BIÖN PH¸P PHßNG TRõ.
- häC SINH B¾T TH¡M THEO TõNG Bé MÉU S¢U BÖNH H¹I.
- mçI HäC SINH TR×NH BµY TRONG 10 PHóT.
Trang 7Đề 1
1)Bệnh thối đỏ ruột mớa (Colletotrichum falcatum Went)
a/Triệu chứng
_Thối mầm mớa, hom đẻ ớt, cõy bị chết khi cũn non, dúng dễ góy, giảm hàm lượng đường
_Trong thõn là 1 vết bệnh màu đỏ huyết, về sau thối rữa làm thõn rỗng cú mựi rượu, vị chua nhạt Vỏ thõn lừm cúmàu tớa đỏ và hạt đen li ti, lỏ ngọn vàng hộo cú thể khụ chết b/ Nguyờn nhõn gõy bệnh
_Nguyờn nhõn do nấm Colletotrichum facatum
c/ Biện phỏp phũng trừ
_Tuyển chọn cỏc giống mớa chống chịu bệnh để trồng
_Làm tốt vệ sinh ruộng mớa, thu đốt cỏc thõn, gốc,
lỏ mớa ở ruộng bệnh
_Trước khi trồng phải loại bỏ cỏc hom giống bị bệnh
_Tăng cường biện phỏp chăm súc cho cõy sinh trưởng mạnh, kết hợp phũng trừ sõu đục thõn, búc tỉa lỏ cho thụng thoỏng
_Tranh thủ thu hoạch sớm, mớa thu hoạch khụng xếp đống trờn đất quỏ ẩm, động nước mưa
Cõu 1
Sâu khoang (Spodoptera litura)
Họ: Ngài đêm (Noctuidae)
Bộ: cánh vảy (Lepidoptera)
1 Triệu chứng:
- Sâu khoang là loại sâu ăn tạp
- Hại nặng ở giai đoạn sâu non tập trung ăn lá cây lá xơ xác
* Đặc điểm
• Gây hại trên nhiều lọai rau
• Trứng đẻ từng ổ (50-200 trứng/ổ) trên phủ 1 lớp lông màu vàng
• Sâu tuổi nhỏ sống tập trung ăn lủng lá dễ phát hiện
• Nhộng thờng ở dới đất
Hoạt động mạnh từ tối đến nữa đêm, có xu tính thích các chất có vị chua ngọt và ánh sáng đèn
Trang 8Sâu non vừa mới nở gặm vỏ trứng ăn và sống tâp trung Ban ngày sâu thờng ẩn náo, ban
đêm chui ra phá hại mạnh
* Biện pháp quản lý
• Phát hiện ngắt ổ sâu mới nở, ổ trứng
• Bẫy chua ngọt diệt trởng thành
• Phun thuốc khi sâu tuổi nhỏ, tuối lớn bắt tay
• Thuốc:nhóm BT (Biocin, Dipel, Aztron, Bitadin), nhóm Abamectin (tâp kỳ, Binhtox, Abamec, Vertimec), Monster,Aza
Trang 9Đề 2
RỆP BÔNG (XƠ) TRẮNG (Ceratovacuna lanigera Zehntner)
VỊ TRÍ PHÂN LOẠI:
Họ: Rệp muội (Aphididae)
Bộ: Cánh đều(Homoptera)
CÂY KÝ CHỦ:
Cây mía trồng và cây mía dại
GIAI ĐOẠN GÂY HẠI:
Sinh trưởng sinh thực
BỘ PHẬN CÂY BỊ HẠI:
Lá
VÙNG PHÂN BỐ:
Khắp các nước Đông và ĐNÁ
Kích thước rệp trưởng thành:
Không cánh: 1.78 mm x 1.07 mm
Có cánh: 2.10 mm x 6.50 mm
a Đặc điểm sinh học sinh thái:
- Có hại dạng: Rệp có cánh và không cánh
Nhiệt độ thích hợp gây hại là: 20-23oC Khi nhiệt độ dưới 15oC hoặc trên 28oC thì rệp không hoạt động
Giai đoạn rệp non kéo dài trên 20 ngày
Số lượng rệp cái chiếm đại đa số (rất ít rệp đực), một rệp cái có thể sinh sản đến 217 rệp con
Thường thì rệp trưởng thành không có cánh, nhưng khi mật độ cao chúng sẽ có cánh
b Phát sinh và gây hại:
- Rệp phát sinh và gây hại suốt caỷ naờm, nhng mạnh nhất vào tháng 9-11 Rệp trởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 30-40 ngày; rệp trởng thành không cánh sống
đ-ợc 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía
- Rệp thaỷi ra nhửừng giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển
Cây mía bị rệp bông trắng gây hại sinh trởng kém, độ đờng giaỷm, bị hại nặng chửừ đ-ờng không còn đáng kể Hom giống lấy từ ruộng mía bị rệp bông trắng mầm mọc kém
và yếu, mía gốc mọc chậm, mất khoáng nhiều
Duứng gioỏng mớa khaựng reọp nhử ROC 10, ROC 16, VN 84-4137 v.v
- Thờng xuyên kiểm tra, nếu thấy có rệp tổ chức trừ diệt dứt điểm ngay không để lây lan
- Bón đạm sớm, cân đối N, P, K
Trang 10- Làm sạch cỏ, bóc và cắt lá già để ruộng mía thông thoáng.
- Dùng thuốc : Trebon 10EC, Supracid 40EC, Bi58 40%, Ofatox 400EC pha với nớc nồng độ 0,1- 015%, mỗi hecta 1- 1,5 lít thuốc Do mỡnh rệp phủ lớp xơ trắng và chạm thuốc rệp rơi xuống đất mà cha chết hẳn, vỡ thế khi phun thuốc ớt đẫm khắp mặt lá, phun thật kỹ, tập trung nhửừng nơi có ổ rệp
Câu 2:
2/ Mọt đục cành cà phê (Xyleborus morstatti Hazed)
_Họ: Mọt mỏ ngắn (Ipidae)
_ Bộ Cánh cứng( Coleoptera)
áPhân bố và kí chủ
áHình thái
_ Mọt trưởng thành: thân màu đen hay nâu sẫm,không có cánh sau
_ Sâu non màu trắng không chân
_Nhộng trần,có màu trắng hơi ánh vàng
áTập quán sinh hoạt
-Qua đông từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau mới hoạt động Đẻ trứng thành từng cụm 2-5 quả Mỗi con cái đẻ 20-50 quả trong hang,xong lấy bụng bịt kín hang và chết
Phá hại mạnh ở nhiệt độ 25-300 C
áBiện pháp phòng trừ
- Cắt bỏ và đốt đi cành sâu
- Dùng thuốc hóa học
Tiếp xúc, vị độc, xông hơi
Trang 11Đề 3
• 2 Bệnh than (đen đốt)
• a Triệu trứng bệnh:
• Triệu chứng đặc trưng của bệnh là lá đọt cây mía biến dạng thành dạng roi cong xuống, có trường hợp dài tới hàng mét
• Biểu hiện đầu tiên là bên ngoài phủ 1 lớp màng mỏng màu trắng, sau đó chuyển sang màu đen do được phủ bằng vô vàn bào tử dạng bột
• Cây mía bị bệnh hoàn toàn mất khả năng tạo lóng, ở gốc đẻ nhiều nhánh nhỏ, mầm nhánh hầu như bị bệnh không phát triển được
• b Phòng trừ :
• Trồng giống kháng bệnh
• Kịp thời nhổ bỏ và tiêu huỷ cây mía bị bệnh; ruộng mía bị hại nặng không nên để lưu gốc
• Ruộng mía bị bệnh nặng nên luân canh với cây họ đậu 1-2 năm
• Không lấy hom giống ở ruộng mía bị bệnh nặng
• Dùng thuốc Tilt 250ND pha với nước nồng độ 0,2%, nhúng hom mía 5 phút trước khi trồng
Trang 12Đề 4
Câu 1
Dòi đục đậu tương(Họ: Dòi đục lá; Bộ: Hai cánh)
a/Phân bố và kí chủ
b/Triệu trứng và mức độ gây hại:
những vết hoặc đoạn ngắn nhỏ màu trắng hơi xanh sau có hình tròn lớn
Lá phồng lên màu trắng rồi biến thành màu nâu, rách nát và toàn bộ lá bi khô cháy
c/ Hình thái
_ Trưởng thành:
_ Sâu non: Sâu lớn dài 3,2-4,6mm,rộng 0,8-1mm
d/Tập quán sống và quy luật phát sinh gây hại:
Hoạt động mạnh: ngày nắng ấm, ăn dịch lá cây
Quy luật phát sinh gây hại: có liên quan chặt chẽ của nhiệt độ, độ ẩm, đất, lượng mưa
độ lớn của lá
e/ Biện pháp phòng trừ
_ Luân canh
_ Khu vực hoá cụ thể đối với đậu tương vụ đông và vụ xuân
_ Dùng thuốc lân hữu cơ Wofatox 50EC
Câu 2
1/Bệnh phồng lá chè
a/ Triệu chứng:
Là 1 chấm nhỏ màu xanh hoặc xanh vàng lớn rộng thành hình tròn và lõm dần
xuống(mặt trên lá), phồng lên(mặt dưới), bao phủ bởi 1 lớp mỏng mịn màu xám tro hoặc trắng hồng Cuối cùng mô bệnh khô,rách nát hoặc thối ướt
b/ Nguyên nhân gây bệnh:Là nấm Exobasidium vesans Massee
c/ Đặc điểm phát sinh bệnh
Ẩm độ cao, nhiệt độ tương đối thấp( tb từ 16-230C, ẩm độ >85%, mưa nhỏ kéo dài, ánh sáng yếu, độ chiếu nắng <= 3h/ngày, trời âm u, sương mù…thuận lợi cho bệnh phát sinh sớm, phát triển mạnh, gây hại
d/ Biện pháp phòng trừ
- Cần đốn đau,thu dọn đốt tàn dư cành lá bệnh
- Chăm sóc tốt, làm cỏ sạch Không bón phân đạm quá muộn.Tăng cường bón phân kali vào vụ xuân
- Trồng giống chè chống chịu
- Điều chỉnh lứa hái búp
- Phun thuốc phòng trừ