Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bá Hiên, Trưởng môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội dày công biên soạn bài giảng này! BACILLACEAE Giống Bacillus Bacillus giống trực khuẩn: Hiếu khí có nha bào kích thước lớn Gram + Có môt số loài có lợi : - B.licheniformi tiết kháng sinh bacitracin - B polymyxa tiết polymycin - B subtillis tiết subtilin… Các bệnh tiêu biểu động vật cảm nhiễm Bacillus Bệnh Bệnh nguyên Động vật cảm Bệnh trạng nhiễm Bệnh nhiệt thán B anthracis Bò, cừu, dê Ngựa Chứng bại huyết siêu cấp tính Viêm họng cấp tính Lợn Viêm họng cấp tính, viêm ruột Bệnh thối ấu P.(B.) larvae Âu trùng ong trùng ong châu mật Mỹ Bệnh Tyzzer "B piliformis" Động vật gậm nhấm, thỏ, chó, mèo, vượn Chứng hoại huyết, hư tổ Gan hoại tử dạng ổ, Viêm ruột hoại tử xuất huyết Bacillus anthracis Pierre Rayer (1793-1867) and CasimirJoseph Davaine (1812-1882) in 1850 - in the blood of anthrax infected sheep Robert Koch (1843-1910), 1876, bacilli transmitted through air, blood and they produce spores within unfavorable conditions Louis Pasteur (1822-1895), 1881, vaccine prevent anthrax II Đặc tính sinh học 2.1 Hình thái : Trực khuẩn to, 2đầu Kích thước 1-1,5 x 1-8µm Băt màu gram + Xếp chuỗi Hình thành giáp mô thể vật bệnh Hình thành nha bào thể động vật B.anthracis (KHV điên tử) B.anthracis - Trường hợp cần thiết lấy lách: Dùng cồn sát trùng vùng gian sườn số 8, bên trái Dùng dao rạch đường nhỏ Lấy panh kẹp lách, lôi ra, cắt mẩu nhỏ cho vào lọ nút kín Đốt kỹ chỗ mổ dùng tẩm cồn iod 5% nút kín chỗ mổ Làm tiêu bản, nhuộm Gram tìm vi khuẩn Nuôi cấy bệnh phẩm vào môi trường: Tiêm động vật thí nghiệm IV Chẩn đoán huyết học Phản ứng kết tủa Ascoli a Nguyên lý Cơ thể Giáp mô Kết tủa tố (KT) Kết tủa tố nguyên (KN) KN+KT *Chuẩn bị Kháng nguyên nghi: - Nếu bệnh phẩm lách: Nghiền nhỏ Đun sôi cách thuỷ 20 phút, pha thành nồng độ 1/10 với nước sinh lý Để nguội, ly tâm lấy nước - Nếu bệnh phẩm da, xương: đun sôi vài phút, cắt nhỏ cho vào 10 phần nước sinh lý, lọc kỹ lấy nước Kháng nguyên âm: Lấy lách gia súc khỏe để chế kháng nguyên âm, cách làm chế kháng nguyên nghi Kháng thể chuẩn: Kháng huyết nhiệt thán, chế cách gây tối miễn dịch cho ngựa, lấy máu, chắt lấy huyết *Tiến hành phản ứng Dùng ống nghiệm nhỏ, làm thí nghiệm đối chứng - Cho 0,5ml KN nghi vào ống thí nghiệm - Cho 0,5ml KN âm vào ống đối chứng - Dùng pipet cho KT nhiệt thán vào ống nghiệm Mỗi ống 0,5ml cách: cho đầu ống hút xuống đáy ống nghiệm thả KT xuống từ từ Do chênh lệch tỷ trọng, KT đội KN lên Để yên 10- 15 phút đọc kết + Phản ứng dương tính: Nơi tiếp xúc KN KT xuất vòng kết tủa màu trắng Kết luận: Bệnh phẩm có KN nhiệt thán - vật bị bệnh + Phản ứng âm tính: Không xuất vòng kết tủa, giống ống đối chứng V Phòng bệnh 5.1 Vệ sinh phòng bệnh * Khi chưa có dịch Những vùng nhiệt thán cần : - Tiêm phòng vacxin triệt súc vật thụ cảm - Xây dựng chuồng nuôi gia súc hợp vệ sinh, giữ chuồng trại định kỳ sát trùng tẩy uế - Kiểm dịch chặt chẽ việc xuất nhập gia súc - Không mổ thịt, tiêu thụ thịt sản phẩm gia súc ốm, chết - Không chăn thả súc vật gần nơi chôn xác chết bệnh nhiệt thán nơi mổ thịt súc vật mắc bệnh - Cách ly theo dõi 15 ngày với gia súc mua cho nhập đàn * Khi có dịch xảy ra: Khi xác định có bệnh nhiệt thán phải công bố dịch, thi hành chặt chẽ biện pháp chống dịch + Tiêm phòng cho toàn đàn gia súc + Cách ly kịp thời gia súc mắc bệnh nghi mắc bệnh + Các chất thải gia súc cách ly thức ăn thừa, phân rác thải thu gom hàng ngày đem chôn sâu với vôi bột + Tuyệt đối không mổ gia súc ốm chết, không bán chạy gia súc ốm + Không vận chuyển gia súc qua vùng có dịch + Xác gia súc chết bệnh phải chôn kỹ thuật - Đào hố hình chữ nhật dài 2m rộng 0,6m, sâu 2m - Xếp củi đầy hố, đặt xác vật lên - Tưới dầu lên đốt Phải đốt đến vật cháy hoàn toàn thành tro - Để vôi củ hay vôi bột lên lớp tro - Lấp chặt hố lại xây thành mả có biển báo "gia súc chết bệnh nhiệt thán" + Tiêu độc kỹ nơi ô nhiễm mầm bệnh - Phân, rác, chất thải gia súc ốm chết phải chôn đốt - Phun xút 3%- 5% (NaOH) vào chuồng, lối đi, sân chơi nơi mổ chuồng gia súc bị chết - Nếu gia súc bị bệnh nhiệt thán chết chuồng, đốt toàn chuồng nuôi, đất chuồng phải nạo vét lớp dày 5cm đem chôn sâu với vôi bột xút 5% - Trước hết dịch phải làm vệ sinh tiêu độc lần cuối cách kỹ 5.2 Phòng bệnh vacxin + Vacxin nha bào nhiệt thán Pasteur 2: Liều tiêm 1ml/con ,tiêm da cổ cho trâu, bò dê, cừu Miễn dịch năm + Vacxin nha bào nhiệt thán : vacxin chế từ nha bào vi khuẩn nhiệt thán vô độc giáp mô Vacxin dạng đông khô lỏng ,khi dùng lắc kỹ Tiêm 1ml cho trâu, bò ngựa > năm, năm liều 0,5 ml.Cừu, lợn, liều 0,5 ml Miễn dịch năm + Vacxin nhược độc nha bào nhiệt thán Hiện nước ta sử dụng loại vacxin - Liều tiêm 1ml/con - Tiêm da cổ cho trâu, bò, ngựa Vacxin cho miễn dịch năm Một năm tiêm phòng lần vào tháng 3- Tiêm bổ sung vào tháng 9- 10 cho gia súc mua sinh -Vacxin sử dụng vùng nhiệt thán Thời hạn tiêm phòng quy định sau: - Vùng có gia súc chết bệnh nhiệt thán ,xác đốt chôn mả gia súc xây đổ bê tông tiêm phòng năm liên tục - Vùng có gia súc mắc bệnh nhiệt thán mà giết mổ ăn thịt tiêm phòng 10 năm liên tục - Vùng có gia súc chết chôn mả chưa xây đổ bê tông tiêm phòng 20 năm liên tục VI Điều trị Gia súc mắc bệnh nhiệt thán, tốt giết hủy đốt xác để tránh lây lan Trong trường hợp cần thiết tiến hành điều trị : - Kháng huyết - Kháng sinh Penicillin Dùng Penicillin liều cao tiêm bắp ngày lần với liệu trình - ngày - Nâng cao sức đề kháng vật vitamin B1, vitamin C trợ tim caphein .. .BACILLACEAE Giống Bacillus Bacillus giống trực khuẩn: Hiếu khí có nha bào kích thước lớn