Mục lục: Mục lục: 2 Phần I: Khảo sát hệ thống mạng thực tế. 3 Địa điểm khảo sát 3 Mục đích sử dụng. 3 Nhận xét. 4 Phần II: Xây dựng hệ thống mạng 5 Thiết kế sơ đồ phòng máy 4 tầng 7 và phòng máy 5 tầng 8 tại nhà A1. 5 Khái quát phòng máy. 5 Yêu cầu phòng máy. 5 Lựa chọn giải pháp thiết kế 5 Sơ đồ thiết kế 7 Dự toán chi phí 9 Phần III: Các thiết bị kết nối mạng 10 Tài liệu tham khảo: 12
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP LỚN MÔN MẠNG MÁY TÍNH
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG MÁY TÍNH
Nhóm thực hiện: Nhóm 13
Các thành viên trong nhóm:
1 Lê Bá An Lộc
2 Đỗ Xuân Hòa
Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2016
Trang 2Mục lục:
Mục lục: 2
Phần I: Khảo sát hệ thống mạng thực tế 3
Địa điểm khảo sát 3
Mục đích sử dụng 3
Nhận xét 4
Phần II: Xây dựng hệ thống mạng 5
Thiết kế sơ đồ phòng máy 4 tầng 7 và phòng máy 5 tầng 8 tại nhà A1 5
Khái quát phòng máy 5
Yêu cầu phòng máy 5
Lựa chọn giải pháp thiết kế 5
Sơ đồ thiết kế 7
Dự toán chi phí 9
Phần III: Các thiết bị kết nối mạng 10
Tài liệu tham khảo: 12
Trang 3Phần I: Khảo sát hệ thống mạng thực tế.
Địa điểm khảo sát
Quán net Mr Lam tại thôn Văn Trì 2, Văn trì, Minh Khai, Bắc Từ Liêm Hà Nội
Mục đích sử dụng.
Lên mạng, lướt Web, chơi Game, xem phim, nghe nhạc
Sơ đồ lắp đặt
Trang 4Nhận xét.
Quán NET này sử dụng Cấu trúc mạng hình sao (Star Topo) nên sở hữu tất cả những
ưu và nhược điểm của cấu trúc mạng này
Ưu diểm
- Việc thiết lập mạng đơn giản
- Dễ dàng cấu hình lại mạng (thêm, bớt các trạm)
- Có thể kiểm soát và khắc phục sự cố nhanh
- Tận dụng được tối đa tốc độ truyền của đường truyền vật lý
Trang 5Nhược điểm
- Phụ thuôc vào trung tâm (Hub), nếu Hub hư hỏng thì hệ thống mạng sẽ bị ngừng hoạt động
- Việc mở rộng các máy trạm bị hạn chế bởi thiết bị trung tâm
- Độ dài đường truyền vật lý tối đa chỉ lên đến 100m (hạn chế này không đang skeer với quán NET trên)
Mô hình mạng trên là mô hình mạng Client/Server nên nó cũng mang theo luôn tất cả
ưu và nhược điểm của mô hình mạng này
Ưu điểm:
- Dung lượng thông tin trên đường truyền được giảm đi đáng kể
- Dễ dàng tổ chức vượt qua sự khác biệt về cấu trúc vật lý và hệ điều hành giữa các máy tính khác nhau
- Tăng hiệu suất hoạt động của hệ thống
Nhược điểm
- Nếu một phần mềm được xây dựng từ hai phía Client và Server nhưng lại thực hiện việc gửi các chương trình tính toán hay gửi dữ liệu dạng nguyên gốc từ phía Server về Client thì ý nghĩa hiệu quả của Client/Server không còn nữa
- Người lập trình phải tổ chức quản lý được các giao tiếp giữa hai phần của chương trình và giao tiếp với môi trường bên ngoài tại cả hai phía Server và phía Client
- Công tác bảo trì và phát triển phải được thực hiện cả từ hai phía
Trang 6Phần II: Xây dựng hệ thống mạng
Thiết kế sơ đồ
Khái quát phòng máy.
Phòng máy 4 tầng 7 nhà A1
Chiều dài : 7m
Chiều dài: 12,5m
Phòng máy 5 tầng 8 nhà A1
Chiều dài: 12.5m
Chiều rroongj: 6.5m
Yêu cầu phòng máy.
Các máy tính trong phòng đều được có thể sử dụng được máy in qua hệ thống mạng và đều có khả năng truy cập internet
Tốc độ đường truyền : 5Mb/s
Kinh phí lắp đặt tiết kiệm nhưng vẫn đặt yêu cầu thiết kế
Các máy tính có đầy đủ các phần mềm tối thiểu cho việc học (Microsoft Office,
Microsoft Visio, Unikey, Dev C++, Eclipe, SQL Sever, Adobe Photoshop,
AutoCAD, Visual Studio, Macromedia Dreamwearer ) và các chương trình bảo vệ máy tính (đóng băng ổ đĩa, phần mềm diệt virus )
Lựa chọn giải pháp thiết kế
Yêu cầu bắt buộc
- Máy tính của giáo viên quản lý được máy tính của sinh viên trong quá trình thực hành tại phòng máy nhằm dể dàng hướng dẩn sinh viên trong quá trình thực hành
- Cấu hình của máy phù hợp với nhu cầu nâng cấp phần mềm trong thời kỳ CNTT đang phát triển như vũ bão hiện nay
- 2 phòng máy phải có liên kết với nhau
Thiết kế mạng ở mức luận lí
Từ những yêu cầu trên chúng em lựa chọn Mô hình mạng Server/Client nhằm đảm bảo yêu cầu quản lý của Giáo viên với Sinh viên kết hợp với Cấu trúc mạng hình sao (Star Topo) nhằm tối ưu hóa tốc độ đường truyền và đơn giản hơn trong việc mở rộng hệ thống mạng
Trang 7Thiết kế mạng ở mức vật lý
- Thiết bị trung tâm và máy chủ của mỗi phòng sẽ được đặt cùng với các máy thành phần khác nhau để đảm bảo độ thẩm mỹ và tiết kiệm không gian, trong các phòng học việc kết nối máy tính với thiết bị trung tâm là dùng bằng dây mạng
- Trong các phòng dây mạng sẽ được bố trí dưới mặt đất để đảm bảo tính an toàn cho người sử dụng và tính thẩm mỹ của không gian Còn đường dây mạng nối các phòng với nhau sẽ được lắp đặt theo dọc trần nhà chạy từ thiết bị trung tâm của tòa nhà đến thiết bị trung trung tâm của từng phòng học
Đối với phòng máy 4 ta bố trí 40 máy tính thành 1 dãy kép và 2 dãy đơn theo chiều dài của mỗi phòng Hai dãy đơn đều cách 1 dãy kép là 2,5m, mỗi máy chiếm 0,5m chiều rộng và 0,75m chiều dài
Tương tự đối với phòng 5 ta bố trí thành 2 dãy kép theo chiều dài của phòng Mỗi hàng dọc gồm 10 máy, 2 dãy cách nhau 3m, mỗi máy chiếm 0,5m chiều rộng và 0,75m chiều dài
Trang 8Sơ đồ thiết kế
Phòng máy 4 tầng7 nhà A1:
Trang 10Phòng máy 5 tầng 8 nhà A1:
Trang 11Dự toán chi phí
Phòng máy 4:
STT Tên thành phần Số lượng Giá cả Thành tiền
6 Ghế gấp Xuân Hòa 40 270000 10800000
7 Bàn máy tính Hòa Phát 40 1650000 66000000
Phòng máy 5:
STT Tên thành phần Số lượng Giá cả Thành tiền
0
6 Ghế gấp Xuân Hòa 40 270000 10800000
7 Bàn máy tính Hòa Phát 40 1650000 66000000
Tổng chi phí cả 2 phòng: 958807000
Trang 12Phần III: Các thiết bị kết nối mạng
Wireless Access Point: là thiết bị kết nối mạng không dây được thiết kế theo chuẩn IEEE 802.11b, cho phép nối LAN to LAN, dùng cơ chế CSMA/CA để giải quyết tranh chấp, dùng cả hai kiến trúc kết nối mạng là Infrastructure và AdHoc, mã hóa theo 64/128 bit Nó còn hỗ trợ tốc độ truyền không dây lên tới 11Mbps trên băng tần 2,4 GHz và dùng công nghệ radio DSSS (Direct Sequence Spectrum Spreading)
Wireless Ethernet Bridge: là thiết bị cho phép các thiết bị Ethernet kết nối vào mạng không dây Ví dụ như thiết bị Linksys WET54G Wireless-G Ethernet Bridge Nó hỗ trợ bất kỳ thiết bị Ethernet nào kết nối vào mạng không dây dù thiết bị Ethernet đó có thể là một thiết bị đơn hoặc một router kết nối đến nhiều thiết bị khác
Card mạng (NAT): là một loại card mở rộng được gắn thêm trên máy tính, cung cấp giao tiếp vật lý và logic giữa máy tính với các thiết bị mạng, hệ thống mạng thông qua phương tiện truyền dẫn
Repeater: đơn giản chỉ là một bộ khuếch đại tín hiệu giữa hai cổng của hai phân đoạn mạng Repeater được dùng trong mô hình mạng Bus nhằm mở rộng khoảng cách tối đa trên một đường cáp Có hai loại Repeater đang được sử dụng là Repeater điện và Repeater điện quang Dùng để nối hai mạng có cùng giao thức truyền thông
Hub: là thiết bị có chức năng giống như Repeater nhưng nhiều cổng giao tiếp hơn cho phép nhiều thiết bị mạng kết nối tập trung với nhau tại một điểm Hub thông thường có
từ 4 đến 24 cổng giao tiếp, thường sử dụng trong những mạng Ethernet 10BaseT Thật
ra, Hub chi là Repeater nhiều cổng Hub lặp lại bất kỳ tín hiệu nào nhận được từ một cổng bất kỳ và gửi tín hiệu đó đến tất cả các cổng còn lại trên nó Hub hoạt động ở lớp vật lý của mô hình OSI và cũng không lọc được dữ liệu Hub thường được dùng để nối mạng, thông qua những đầu cắm của nó người ta liên kết với các máy tính dưới dạng hình sao Hub được chia làm hai loại chính: Hub thụ động (Passive hub) và Hub chủ động (Active hub)
Bridge: là thiết bị cho phép nối kết hai nhánh mạng, có chức năng chuyển có chọn lọc các gói tin đến nhánh mạng chứa máy nhận gói tin Để lọc các gói tin và biết được gói tin nào thuộc nhánh mạng nào thì Bridge phải chứa bảng địa chỉ MAC Bảng địa chỉ này có thể được khởi tạo tự động hay phải cấu hình bằng tay Do Bridge hiểu được địa chỉ MAC nên Bridge hoạt động ở tầng hai (tầng data link) trong mô hình OSI
Modem: là thiết bị dùng để chuyển đổi dữ liệu định dạng số thành dữ liệu định dạng tương tự cho một quá trình truyền từ môi trường tín hiệu số qua môi trường tín hiệu tương tự và sau đó trở môi trường tín hiệu số ở phía nhận cuối cùng Tên gọi Modem thật ra là từ viết tắt được ghép bởi những chữ cái đầu tiên của
MOdulator/DEModulator – Bộ điều biến/Bộ giải điều biến
Switch: là sự kết hợp hài hòa về kỹ thuật giữa Bridge và Hub Cơ chế hoạt động của Switch rất giống Hub bởi vì là thiết bị tập trung các kết nối mạng lại trên nó Những cổng giao tiếp trên Switch là những Bridge thu nhỏ được xây dựng trên mỗi cổng giao tiếp tương ứng
Trang 13Router: là bộ định tuyến dùng để nối kết nhiều phân đoạn mạng, hay nhiều kiểu mạng (thường là không đồng nhất về kiến trúc và công nghệ) vào trong cùng một mạng tương tác Thông thường có một bộ xử lí, bộ nhớ, và hai hay nhiều cổng giao tiếp ra/vào
Gateway: là thiết bị trung gian dùng để nối kết những mạng khác nhau cả về kiến trúc lẫn môi trường mạng Gateway được hiểu như cổng ra vào chính của một mạng nội bộ bên trong kết nối với mạng khác bên ngoài Có thể đó là thiết bị phần cứng chuyên dụng nhưng thường là một server cung cấp kết nối cho các máy mà nó quản lý đi ra bên ngoài giao tiếp với một mạng khác
Brouter: Đóng vai trò vừa giống như Bridge vừa giống như Router
Trang 14Tài liệu tham khảo:
http://wikipedia.org/vn
http://maihoang.com.vn/may-tinh-bo-pc-istc-m020-i3-haswell http://maihoang.com.vn/aoc-i2276vw-ips-led-monitor-21-5-wide http://maihoang.com.vn/canon-lbp-2900-laser-short
http://maihoang.com.vn/tp-link-tl-sg1048-48-ports-gigabit-switch http://maihoang.com.vn/amp-connector-utp-rj45-dau-noi-rj45-1-dau http://maihoang.com.vn/cable-dintek-cat-5e-utp
http://xuanhoa.net.vn/ghe-gap-xuan-hoa/ghe-gap-gi-01-00.html http://hoaphat.net.vn/product/ban-new-trend-nt-bmt1200sk/