1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bộ bàn ghế xếp bằng gỗ dùng ngoài trời tại xí nghiệp chế biến gỗ vinafor đà nẵng

66 622 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN Gỗ lâm sản loại nguyên liệu người sử dụng từ lây đời, sản phẩm làm từ gỗ vô đa dạng, phong phú chủng loại, kiểu dáng, chất lượng ngày nâng cao nên người dùng ưa chuộng Một sản phẩm từ gỗ sử dụng nhiều bàn ghế Bàn ghế bao gồm bàn ghế nhà bàn ghế trời, chúng sử dụng không gian khác nên kết cấu vật liệu khác rõ rệt Điều đòi hỏi người kỹ sư phải lựa chọn phương án thiết kế phù hợp cho loại sản phẩm mộc Xuất phát từ yêu cầu đồng ý nhà trường, Khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Huế ban lãnh đạo Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế Bàn Ghế xếp bằng gỗ dùng trời Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài bước đầu làm quen với trình sản xuất sản phẩm mộc Học hỏi kinh nghiệm trình thiết kế sản xuất xí nghiệp thực tập Từ đó, thiết kế sản phẩm thân có hình dáng đẹp, kết cấu chi tiết đầy đủ, sản phẩm phải có ý nghĩa thực tế, đưa vào sản xuất sử dụng Đề tài nghiên cứu có nội dung cụ thể thực suốt trình thực tập công ty Từ việc hình thành ý tưởng thiết kế, xem xét, lựa chọn phương án thích hợp đến việc thực ý tưởng vẽ Các yêu tố hình dáng kết cấu sản phẩm phải thể rõ ràng Sau trình thiết kế sơ bộ, thiết kế hình dáng kích thước chi tiết vẽ tính toán chịu lực yếu tố vật liệu phụ trợ, các mối nối, liên kết, kết cấu bên Sau phải tính toán giá thành hợp lý bố trí máy móc, nhân lực sản xuất thường xuyên Để thực mục tiêu trên, dựa vào phương pháp nghiên cứu cụ thể, trước hết phải điều tra, thu thập số liệu cần thiết nguyên liệu, máy móc phụ kiện cần thiết cho trình sản xuất, thông tin phần lớn thu thập từ xí nghiệp, tìm hiểu thêm thông qua mạng internet, báo chí tài liệu liên quan Sau điều tra thu thập số liệu cần thiết cần xử lí số liệu đó, vào sản phẩm tương đồng để lựa chọn yếu tố cần thiết cho thân Số liệu sơ cấp, thứ cấp vẽ xữ lý, trình bày phần mềm word, excel, autocad, 3D max,…để hoàn thành báo cáo Sau trình tìm hiểu nghiên cứu xí nghiệp tìm hiểu cấu tổ chức công ty, quy trình sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh Nhờ việc học hỏi nhiều kiến thức thiết kế thực tế sản xuất, thiết kế sản phẩm từ việc tham khảo sản phẩm xí nghiệp qua bảo tận tình anh chị phòng kỷ thuật Từ đó, thiết kế chi tiết bàn ghế, kết cấu phụ kiện cần thiết cho sản phẩm mình, dự toán giá thành sản phẩm chi phí phát sinh Sản phẩm bàn ghế xếp trời có kết cấu đơn giản, có khà thu xếp lại không sử dụng vận chuyển đến địa điểm khác Kết cấu bàn ghế dạng thanh, lắp ráp xí nghiệp sản xuất nơi sử dụng với dụng cụ đơn giản, tiết kiệm không gian vận chuyển Tôi tính toán khả chịu lực trạng thái chịu lực đặc biệt nên ghế đảm bảo yêu cầu Giá thành cho sản phẩm 1.543.284 VND trương đối phù hợp với mặt hàng xuất sử dụng bình dân Giá thành bao gồm thuế VAT lợi nhuận xí nghiệp Trong suốt trình thực tập xí nghiệp, nhận thấy xí nghiệp tồn số vấn đề kiểm tra chất lượng sản phẩm cần trọng công đoạn xẻ gỗ sấy gỗ để tăng tỉ lệ lợi dụng gỗ Đồng thời, xí nghiệp cần quản lý chặt chẻ khâu kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra, nhiều đơn hàng bị trả lại chất lượng sản phẩm không đảm bảo Ngoài ra, nguồn lao động vấn đề mà xí nghiệp quan tâm Số lượng lao động thay đổi theo thời gian không ổn định ảnh hưởng đến trình sản xuất xí nghiệp, số lượng lao động không đảm bảo làm trễ đơn hàng sản xuất Trên tóm tắt nội dung luận văn Kính mời thầy cô bạn xem luận văn hoàn chỉnh PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa người biết sử dụng gỗ tự nhiên để làm nhà cửa, làm thuyền mục đích khác nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày, lẽ mà gỗ trở nên thân thiết với người Trải qua bao thăng trần lịch sử, sản phẩm đồ mộc người yêu chuộng sử dụng cải tiến mặt Đồ mộc dần trở thành phần thiếu sống người Nước ta nước có nhiều rừng tự nhiên đất đai, khí hậu thích hợp cho trồng rừng nên nguồn tài nguyên gỗ vô phong phú đa dạng Sản phẩm đồ gỗ việt Nam xuất sang 120 quốc gia vùng lãnh thổ, thị trường chủ lực EU, Mỹ, Nhật Bản Trong năm qua, ngành xuất sản phẩm gỗ chế biến nội thất đạt nhiều kết quả, kim ngạch xuất đạt mức tăng trưởng mạnh, trở thành số 10 mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam nhiều tiềm chưa khai thác Kinh tế ngày phát triển làm cho nhu cầu người ngày tăng lên Các cách mạng vật liệu mở nhiều hướng phát triển đồng thời mang tới không khó khăn cho ngành chế biến Tuy nhiên, sản phẩm làm từ gỗ tự nhiên người dùng ưa chuộng tính an toàn, bảo vệ môi trường,… Các loại sản phẩm đồ mộc không đáp ứng nhu cầu đời sống sinh hoạt mà công sẳn có, sản phẩm phải có hình dáng, mẫu mã đẹp, chất lượng đảm bảo phù hợp với túi tiền người tiêu dùng Điều đồng nghĩa với việc người kĩ sư chế biến phải tìm tòi, sáng tạo mới, cải thiện củ để sản phẩm đồ mộc ngày hoàn thiện mặt Phải có sản phẩm với chất lượng tốt cho khách hàng, vừa phải đảm bảo giá thành phù hợp Một sản phẩm đồ mộc mà kĩ sư thiết kế hướng đến sản phẩm bàn ghế từ gỗ, ván kết hợp từ nhiều loại vật liệu với Bàn ghế bao gồm bàn ghế nhà bàn ghế trời, chúng sử dụng không gian khác nên kết cấu vật liệu khác rõ rệt Các sản phẩm ngoại thất yêu cầu hình dáng kế cấu sản phẩm ngoại thất phải ý đến yếu tố khả chống chịu với môi trường, sử dụng hóa chất loại sơn phủ để hổ trợ thêm Bàn ghế làm gỗ vật dụng thân thuộc với gia đình tính tiện dụng, màu sắc hài hóa mang tính thiên nhiên, đồ mộc có nhiều ưu điểm bật so với loại vật liệu khác Một số loại gỗ có khả chóng nóng, tính hàn, giúp cho thể người mát mẻ hơn, sử dụng có cảm giác thoải mái; số loại gỗ ví loại thuốc trị bệnh xương, khớp Ngoài sử dụng đồ mộc phù hợp với phong thủy gia đình Với công dụng đó, đồ mộc người ưa chuộng sử dụng Được đồng ý nhà trường, Khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Huế ban lãnh đạo Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế Bàn Ghế xếp bằng gỗ dùng trời Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng” PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử phát triển nghề mộc nước ta Nghề mộc Việt Nam đời từ xa xưa Nhiều dân tộc vùng núi phía Tây Bắc - Việt Bắc nước ta từ lâu nhà sàn nhỏ gỗ tre nứa đan ghép Các dân tộc Tây Nguyên sống loại nhà rông gỗ to nguyên khối cao lớn Dân tộc Kinh miền trung, miền bắc có kiểu nhà gỗ ba gian với nhiều đồ dùng hàng ngày gỗ phản gỗ để nằm nghỉ, khung cửi, chày cối, đũa, bát gỗ,… Nghề mộc nước ta bắt đầu tựu hình vào kỷ thứ X, thời Nhà Đinh, sau vua Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân lập nên Nước Đại Cồ Việt Theo sử sách ghi lại, ông tổ Nghề Mộc Ninh Hữu Hưng Ninh Hữu Hưng (936 - 1020), quê thôn Chi Phong, xã Trường Yên, Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Khi Vua Đinh Tiên Hoàng tuyển thợ giỏi giúp triều đình, ông Vua giao cho việc xây dựng cung điện kinh thành phong cho chức Công tượng lục phủ Giám sát tướng quân Đến Nhà Tiền Lê, Ninh Hữu Hưng trọng dụng Một lần nhà vua Lê Đại Hành qua vùng Cái Nành (Nam Định ngày nay), Vua cho ông lại đất Từ đó, Ninh Hữu Hưng đem cháu tới an cư lạc nghiệp Ngày nay, vùng đất thôn La Xuyên, xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, Nam Định Ninh Hữu Hưng ông tổ Nghề chạm khắc gỗ, khảm xà cừ, khảm trai lên đồ gỗ Qua nhiều giai đoạn lịch sử, nghề Mộc dần lan tỏa nhiều vùng miền nước Sau này, có nhiều làng nghề Mộc hình thành địa phương 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hàng mộc giới Trong những năm gần đây, tình trạng suy thoái kinh tế kéo dài làm cho mức tiêu thụ hàng hóa của các nước giảm sút đáng kể Các thị trường xuất khẩu chủ lực EU, Mỹ, Nhật Bản cũng giảm dần các đơn đặt hàng.Từ tháng 3/2013, EU áp dụng “quy định trách nhiệm giải trình” đồ gỗ nhập vào thị trường này.Theo đó, doanh nghiệp phải chứng minh nguồn gốc hợp pháp gỗ sản phẩm gỗ Nhiều nhà máy chế biến gỗ Ý, Đức, Mỹ đóng cửa thu hẹp sản xuất ảnh hưởng suy thoái kinh tế; đồ gỗ Trung Quốc bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá cao nhất, làm lợi cạnh tranh Trong bối cảnh đó, ngành gỗ Việt Nam có nhiều hội để mở rộng thị trường trị giá 300 tỷ USD năm Ngành chế biến gỗ thế giới cũng dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Sản xuất đồ gỗ gắn liền với máy móc hiện đại cho sản lượng và chất lượng cao nhiều so với sản xuất đồ mộc truyền thống bằng thủ công, sản phẩm có tính chính xác cao và giá thành giảm nhiều tiết kiệm được thời gian sản xuất và chi phí thuê nhân công 2.3 Tình hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm đồ mộc Việt Nam Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Nước ta là một thị trường lớn, nhiều tiềm với dân số gần 100 triệu người Hiện thị trường làng nghề doanh nghiệp chế biến gỗ vừa nhỏ Đồ gỗ nội thất, đồ gỗ mỹ nghệ gỗ phục vụ xây dựng nhóm sản phẩm tiêu thụ mạnh Ngành chế biến gỗ của Việt Nam không ngừng phát triển với khoảng 3.900 doanh nghiệp chế biến lâm sản khác Trong đó khoảng 95% số doanh nghiệp sở hữu tư nhân, 5% số doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chiếm 10% số lượng lai chiếm chiếm 35% khả xuất khẩu hàng hóa đồ mộc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) có công nghệ sản xuất đại, chất lượng sản phẩm cao ổn định Có 26 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào chế biến gỗ Việt Nam Đài Loan, Hàn Quốc, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc,… Các doanh nghiệp chế biến lâm sản phân bố không đồng đều, 70% doanh nghiệp tập trung Duyên Hải Miền Trung Đông Nam Bộ, Tp HCM, Đồng Nai, Bình Dương Quảng Nam – Đà Nẵng, Bình Định, Hà Nội, Bắc Ninh, Phú Thọ, Quảng Ninh Đồng Bằng Sồng Hồng chiếm 30% Trong đó 90% tổng số doanh nghiệp quy mô nhỏ siêu nhỏ Chi có Khoảng 5,5% số doanh nghiệp quy mô vừa khoảng 4,2% số doanh nghiệp có quy mô lớn Một số khu vực hình thành số tập đoàn, khu, cụm công nghiệp chế biến gỗ lớn Hiện đồ gỗ trở thành mặt hàng xuất chủ lực đứng thứ Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép thủy sản Sự phát triển đưa Việt Nam vượt Indonesia Thái Lan trở thành hai nước xuất đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á Chất lượng sản phẩm đồ gỗ Việt Nam nâng cao, có khả cạnh tranh với nước khu vực Hầu hết sản phẩm đồ gỗ doanh nghiệp Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, nước Đông Âu Mỹ La Tinh Chỉ tính riêng Trung Quốc có 50,000 sở sản xuất với 50 triệu nhân công sản xuất với doanh số gần 20 tỷ USD Thị trường xuất đồ gỗ Việt Nam có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam có mặt 120 quốc gia vùng lãnh thổ giới, với chủng loại sản phẩm đa dạng, từ hàng trang trí nội thất nhà, hàng trời, đến mặt hàng dăm gỗ… Kim ngạch xuất gỗ liên tục tăng nhanh phát triển không ngừng Tình hình xuất gỗ và sản phẩm gỗ ở nước ta tháng đầu năm 2014 Khả xuất khẩu đồ mộc của nước ta đạt mức tăng trưởng cao Năm 2012 đạt 4,57 tỷ USD, tăng gần 200% so với năm 2007 Năm 2013 dự kiến đạt 5,3 tỷ tăng 12 % so với năm 2012 Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, tháng năm 2014, xuất gỗ sản phẩm gỗ đạt 4,45 tỷ USD, tăng 15,1% so với kỳ năm 2013 Tại hầu hết thị trường, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ có tăng trưởng, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường dẫn đầu kim ngạch với 1,6 tỷ USD, chiếm 36,1% tổng kim ngạch Nhật Bản thị trường xuất khẩulớn thứ 2, đạt 0,7 tỷ USD, tăng 22,0% so với kỳ, chiếm 15,9% tổng kim ngạch Thị trường Trung Quốc dù có sụt giảm 10,2% so với kỳ 2013 lại thị trường lớn thứ với tổng trị giá xuất tháng năm 2014 đạt 0,6 tỷ USD, chiếm 14,4% tổng kim ngạch xuất gỗ Gỗ sản phẩm từ gỗ xếp thứ 10 mặt hàng XK lớn Việt Nam Theo Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES), với tốc độ phát triển bình quân chữ số liên tục nhiều năm, ngành chế biến xuất khẩugỗ Việt Nam chạm đích mục tiêu 6,5 tỷ USD cho năm 2014 Thực tế, từ nhiều năm qua, ngành chế biến xuất sản phẩm gỗ có bước phát triển vượt bậc Nếu năm 2000, giá trị xuất khẩucác sản phẩm gỗ Việt Nam mức khiêm tốn 214 triệu USD đến năm 2004, kim ngạch lần vượt mốc tỷ USD (1,154 tỷ USD) Suốt giai đoạn 2001-2012, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam tiếp tục tăng theo hướng năm sau cao năm trước (trừ năm 2009) Năm 2013, kim ngạch xuất khẩugỗ tiếp tục tăng 19,2%, đạt 5,7 tỷ USD, chiếm khoảng 1,5% thị phần toàn cầu Với thị phần này, Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ giới, đứng thứ châu Á đứng đầu Đông Nam Á xuất khẩugỗ sản phẩm từ gỗ Cùng với tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, thị trường xuất khẩucác sản phẩm gỗ không ngừng mở rộng Nếu năm 2003, sản phẩm gỗ Việt Nam xuất khẩuvào quốc gia vùng lãnh thổ đến có mặt 120 quốc gia vùng lãnh thổ Ngoài Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc thị trường chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, đồ gỗ Việt Nam xuất mạnh sang nước Hàn Quốc, Úc Canada,… Sở dĩ đồ gỗ Việt Nam đạt tăng trưởng nhanh xâm nhập vào thị trường lớn có chất lượng tốt, mẫu mã cải tiến, giá hấp dẫn Ngoài ra, nhu cầu tiêu thụ đồ gỗ giới cao.Hiện tại, quy mô thị trường đồ gỗ giới mức 300 tỷ USD/năm Trong đó, kim ngạch XK đồ gỗ gỗ Việt Nam mức thị phần khiêm tốn - 1,5% Bảng 2.1: Kim ngạch xuất 10 nước tháng đầu năm 2014 Thị trường xuất Hoa Kỳ Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc Anh Úc Canada Đức Pháp Hồng Kông Tổng kim ngạch tháng đầu năm 2014 (USD) 1.605.916.716 706.020.984 643.121.024 359.423.873 198.861.255 110.200.620 110.101.022 75.025.554 72.144.815 61.300.023 4.453.013.044 So 9T/2014 với kì 2013 (% +/- KN) 14,4 22,0 -10,2 55,1 27,4 22,9 28,6 12,9 31,1 12,1 15,1 Thời vàng cho xuất đồ gỗ đến Việt Nam chuẩn bị ký kết hàng loạt hiệp định quan trọng Hiệp định Đối tác tự nguyện Việt Nam - EU (VPA/FLEGT), Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam – EU,… Dự kiến, việc ký kết VPA/FLEGT diễn vào nửa đầu năm 2015 2.4 Cơ sở lý thuyết 2.4.1 Khái niệm thiết kế sản phẩm mộc Sản phẩm mộc loại đồ vật làm từ gỗ chế tạo để phục vụ đời sống người Thiết kế hiểu ý đồ kế hoạch, tiếng Anh “design” Thiết kế sản phẩm mộc thể toàn trình tư tưởng kế hoạch mang tính sáng tạo thông qua vẽ trước sản xuất sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng, tâm lý thị giác người Từ các bản thiết kế đó, người thợ thi công được sản phẩm giống thiết kế 2.4.2 Nhiệm vụ thiết kế sản phẩm mộc Thiết kế bao gồm ý tưởng kế hoạch thực ý tưởng vẽ Nhiệm vụ việc thiết kế sản phẩm mộc phải tạo cấu trúc hình dáng sản phẩm, thể kích thước, mối liên kết chi tiết, ý tưởng cụ thể hóa vẽ ngôn ngữ mà người thi công hiểu được, gia công chi tiết liên quan thuận lợi việc lắp ráp chi tiết với Nhiệm vụ thiết kế đồ mộc: Thiết lập được vẽ thiết kế hoàn chỉnh phục vụ cho công đoạn thi công sản phẩm đó Yêu cầu đối với vẽ là phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đặt Yêu cầu đối với người thiết kế: Nắm vững lý luận thiết kế, phương pháp, phương tiện bản và tri thức liên quan đến thiết kế Hiểu biết nguyên tắc và các quy định linh vực thiết kế Có hiểu biết chuyên môn về lĩnh vực thiết kế Có khả phân tích kết cấu, bản vẽ và các đặc tính của sản phẩm thiết kế Phải có kỹ vẽ kỹ thuật để thực hiện các bản vẽ thiết kế Cần có kinh nghiệm cuộc sống và tích cực say mê công tác thiết kế 2.4.3 Đặc điểm thiết kế sản phẩm mộc Đồ mộc là một loại hàng hóa nên phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thị trường Vì vậy, thiết kế đồ mộc cần thiết kế đến nhiều lĩnh vực thị trường, tâm lý, Ergonomics, vật liệu, kết cấu, công nghệ, thẩm mỹ, tập quán, văn hoá,… Người thiết kế cần hiểu biết rộng, có kiến thức chuyên sâu và lực vận dụng tổng hợp những tri thức này, đồng thời phải có khả truyền đạt những ý tưởng và kỹ đọc bản vẽ, kỹ vẽ 2.4.4 Nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc Để có sản phẩm mộc tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu công năng, thẩm mỹ yêu cầu kinh tế thiết phải tuân thủ theo nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc Tính thực dụng Tính thực dụng đồ gia dụng thể giá trị sử dụng Yêu cầu thiết kế sản phẩm phải phù hợp với công dụng trực tiếp nó, thỏa mãn số yêu cầu định người sử dụng, mà phải có tính chắn, tuổi thọ cao; đồng thời hình dáng kích thước đồ gia dụng cần phải phù hợp với đặc trưng hình dạng người, thích hợp với điều kiện sinh lý người, thoả mãn nhu cầu sử dụng khác đem tính để hạn chế đến mức tối đa mệt mỏi người, tạo điều kiện thuận lợi, thoải mái cho người sinh hoạt công việc Nguyên tắc đảm bảo công ý nhiều trình tính toán nguyên vật liệu giải pháp liên kết, kết cấu sản phẩm Tính nghệ thuật Tính nghệ thuật đồ gia dụng thể giá trị thưởng thức Yêu cầu thiết kế sản phẩm nhằm thoả mãn tính sử dụng ra, cần phải tạo đẹp cho người thưởng thức sử dụng chiêm ngưỡng Tính nghệ thuật đồ gia dụng biểu chủ yếu mặt tạo hình, trang sức, màu sắc,… Do vậy, thiết kế đồ gia dụng yêu cầu phải phù hợp với tính lưu hành thời đại, thể đặc trưng thịnh hành xã hội, để thường xuyên kịp thời thúc đẩy tiêu dùng sản phẩm, làm thoả mãn yêu cầu thị trường 10 4.7 Tính toán công nghệ 4.7.1 Tính toán nguyên liệu Thể tích gỗ tiêu hao để sản xuất sản phẩm Thể tích gỗ tinh chế (khối lượng tinh) Thể tích gỗ tinh chế tính theo công thức: VKLT = a × b × k × (c + m) × n × 10-9 (m3) Trong đó: a, b,c: kích thước tinh chế theo chiều dày, chiều rộng chiều dài chi tiết (mm) 10-9 : hệ số quy đổi n: số lượng chi tiết m: chiều dài mộng (mm) k: số lượng mộng chi tiết Thể tích gỗ tinh chế chi tiết tính theo Bảng Thể tích bàn xếp tính theo công thức VTKLT_bàn = ∑ VKLT_bàn = 0,009396 (m3) Thể tích ghế xếp tính theo công thức VTKLT_ghế = ∑ VKLT_ghế = 0,006534 (m3) Vậy thể tích tinh bàn ăn nan xéo tính theo công thức VTKLT =VTKLT_bàn + VTKLT_ghế *4 = 0,03553 (m3) Thể tích gỗ sơ chế (khối lượng thô) Lượng dư gia công phần vật liệu bị cắt bỏ gia công phôi thô thành chi tiết phù hợp với yêu cầu thiết kế hình dạng, kích thước chất lượng bề mặt Như lượng dư gia công độ chênh lệch kích thước phôi thô kích thước tinh Δ = kích thước phôi - kích thước tinh Lượng dư gia công lấy theo chiều dày Δa = a’- a 52 Lượng dư gia công lấy theo chiều rộng Δb = b’- b Lượng dư gia công lấy theo chiều dài Δc = c’- c Lượng dư gia công có tính định lợi nhuận xí nghiệp sau Nó khả tận dụng gỗ cách hiệu nhất, lượng dư gia công liên quan tới nhiều yếu tố loại gỗ, độ xác máy móc, trình độ, tay nghề công nhân, Dựa vào yếu tố để công ty, xí nghiêp đưa lượng dư gia công tối ưu cho công ty Tại xí nghiệp lượng dư gia công tính sau: Chiều dày = chiều dày tinh + 4mm Chiều rộng = chiều rộng tinh + 4mm Chiều dài = chiều dài tinh + 20mm Do thể tích gỗ sơ chế tính theo công thức sau : VKLS = (a + Δa) × (b + Δb) ×(c + Δc) × n ×10-9 (m3) Trong : n: Số lượng chi tiết a, b, c : Lần lượt kích thước tinh chế chi tiết theo chiều dày, chiều rộng chiều dài (mm) Δa, Δb, Δc: Lần lượt lượng dư gia công lấy theo chiều dày, chiều rộng chiều dài Thể tích gỗ tinh chế chi tiết tính theo Bảng Thể tích bàn xếp tính theo công thức VTKLT_bàn = ∑ VKLT_bàn = 0,01342 (m3) Thể tích ghế xếp tính theo công thức VTKLT_ghế = ∑ VKLT_ghế = 0,00927 (m3) Vậy thể tích thô bàn ăn nan xéo tính theo công thức VTKLT =VTKLT_bàn + VTKLT_ghế *4 = 0,0505(m3) Xác định tỷ lệ phế phẩm 53 Phế phẩm sản phẩm không quy cách, phẩm chất quy định Do trình sản xuất đồ mộc, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình gia công máy móc thiết bị, nguyên liệu bị các khuyết tật cong, vênh, nứt nẻ, mối mọt, tay nghề công nhân hạn chế,…Làm cho số chi tiết không với kích thước đặt Những chi tiết có khích thước lớn tận dụng để tạo chi tiết nhỏ hơn, kích thước nhỏ phải loại bỏ Tỷ lệ phế phẩm ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ lợi dụng gỗ Vì thế chúng ta phải khắc phục và hạn chế tỷ lệ phế phẩm này Tỷ lệ phế phẩm được tính theo công thức: VSCPP = (k + 1) × VTKLS (m3) Trong đó: K = % : Tỉ lệ phế phẩm nguyên liệu VSCPP : Thể tích gỗ sơ chế có tính % phế phẩm VTKLS : Tổng thể tích gỗ sơ chế sản phẩm Thể tích gỗ sơ chế có tính đến phế phẩm bàn xếp VSCPP_bàn= (0,07 + 1) × 0,013421 = 0,01436 (m3) Thể tích gỗ sơ chế có tính đến phế phẩm ghế xếp VSCPP_ghế = (0,07 + 1) × 0,00927 = 0,00992 (m3) Vậy tổng thể tích gỗ sơ chế có tính đến phế phẩm VSCPP =VSCPP_bàn + VSCPP_ghế *4 = 0,01436+ 0,00992*4 = 0,05404 (m3) Thể tích gỗ nguyên liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm Hiện gỗ nguyên liệu xí nghiệp chủ yếu nhập đưới dạng ván nguyên liệu Theo định mức công ty loại gỗ keo ta sử dụng phương pháp xẻ suốt, với loại gỗ keo ta có: 1m3 gỗ xẻ sau sấy 0,75( m 3) thể tích ván nguyên cần dùng để sản xuất sản phẩm là: VNL = VSCPP / 0.75 = 0,05404/ 0.75 = 0,07205 ( m3 ) Tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu Tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu P tỷ số thể tích gỗ tinh chế sản phẩm với thể tích nguyên liệu để sản xuất sản phẩm đó: P = (VTKLT /VNL) x 100(%) 54 Trong đó: VTKLT : Tổng thể tích tinh chế sản phẩm VNL : Thể tích gỗ nguyên liệu Tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu sản phẩm : P = (0,03553/0,07205) x 100 = 49,31% 4.7.2 Tính toán phụ liệu  Phụ kiện liên kết Phụ kiện liên kết bao gồm loại óc vít, bulon, tán dù, loại lề thiết kế, lựa chọn cho sản phẩm Số lượng giá thành loại tính toán để xác định xác đầy đủ gia thành sản phẩm Bảng 4.7: Phụ kiện vật tư ghế xếp STT Tên vật tư SL/SP SL tổng Giá/PK (VND) Tổng giá (VND) Vít 4x15 20 80 165 13.200 M6x15 16 322 5.152 M6x30 16 412 6.592 Dù M6x13 32 743 23.776 Pát quai đặc tâm 160:9*180*34 10.045 80.360 Khóa an toàn lò xo fi 8x65 4.675 18.700 Tổng số tiền STT 147.782 Bảng 4.8: Phụ kiện vật tư bàn xếp Tên vật tư SL/SP SL tổng Giá/1PK(VND) Tổng giá(VND) Vít 4x15 34 34 165 5.610 Vít 4x35 11 11 235 2.585 M6x30 4 412 1.648 Dù M6x13 4 743 2.972 Tổng số tiền 12.815 55  Lượng sơn Bảng 4.9: Diện tích phun sơn cho chi tiết Tên S sản T phẩm T Bàn xếp Ghế xếp 10 11 12 13 14 15 Tên chi tiết SL Quy cách tinh (mm) Dày Nan 10 12 Bổ vít 12 Vai bàn 22 Chân bàn dài 22 Chân bàn ngắn 22 Kiền chân ngắn 12 Kiền chân dài 12 Vai bàn 20 Ngàm cố định 20 Tổng diện tích cần sơn Chân dài cong 20 Chân ngắn 20 Ngồi bên 20 Nan ngồi+tựa 10 12 Kiền chân ngắn 20 Kiền chân dài 20 Tổng diện tích cần sơn Rộng Dài 56 50 35 40 40 60 50 46 25 600 560 560 835 670 398 442 135 60 45 40 45 56 20 20 Tổng diện tích cần sơn theo giai đoạn (m2) Filler Siller Topcoat 0,8160 0,2083 0,1277 0,2071 0,1662 0,0573 0,0548 0,0356 0,0054 1,6784 1000 0,2600 612 0,1469 310 0,0806 400 0,5440 278 0,0445 318 0,0509 1,1268 1,6320 0,4166 0,2554 0,4142 0,3323 0,1146 0,1096 0,0713 0,0108 3,3568 0,5200 0,2938 0,1612 1,0880 0,0890 0,1018 2,2537 1,6320 0,4166 0,2554 0,4142 0,3323 0,1146 0,1096 0,0713 0,0108 3,3568 0,5200 0,2938 0,1612 1,0880 0,0890 0,1018 2,2537 Lượng sơn cần dùng cho sản phẩm Q Sơn = S × K Sơn Trong đó: S : Diện tích cần trang sức K Sơn : Định mức tiêu hao sơn Bảng 4.10 Định mức tiêu hao sơn TT Giai đoạn Xử lý màu (Filler) Định mức (Kg/ m2) 0,067 56 Sơn lót (Siller) 0,249 Sơn phủ (Topcoat) 0,297 Trong quy trình phun sơn có giai đoạn cần có mặt sơn là: giai đoạn xử lý màu “Filler”, giai đoạn sơn lót “Siller” lần giai đoạn sơn phủ “Topcoat” lần Diện tích cần sơn: SFiller_i = (dày + rộng)×2×dài×số lượng×10-6 (m2) SSiller_i = STopcoat_i = 2× SFiller_i (m2) SFiller = ∑ SFiller_bàn + 4× ∑ SFiller_ghế = 6,1856 (m2) SSiller = ∑ SSiller_bàn + 4× ∑ SSiller_ghế = 12,3716 (m2) STopcoat = ∑ STopcoat_bàn+ 4× ∑ STopcoat_ghế = 12,3716 (m2) Lượng sơn dùng cho toàn bộ sản phẩm là: − Xử lý màu: Q filler = SFiller × K Filler = 6,1856 × 0,067 = 0,414(kg) − Sơn lót: Q Siller = SSiller × K Siller = 12,3716 × 0,249 = 3,08 (kg) − Sơn phủ: Q Topcoat = S Topcoat × K Topcoat = 12,3716 × 0,297 = 3,674 (kg)  Tính lượng gấy nhám Số lượng giấy nhám tính theo công thức: QGN = qGN × F1 (tờ) Trong đó: QGN: Lượng giấy nhám cần dùng qGN: Định mức tiêu hao giấy nhám qGN = 0,5 (tờ/m2) F1: Diện tích bề mặt cần chà nhám (m2) F1 = 6,1856 (m2) Diện tích bề mặt cần chà nhám diện tích bề mặt cần xử lý màu QGN = 0,5 × 6,1856 = 3,0928 (tờ) 57 Vậy lượng giấy nhám cần sử dụng cho bàn ghế tờ  Lượng keo Keo bao gồm keo 502 để cố định, bù lắp khuyết tật, định mức sử dụng chai sản phẩm, Lượng keo sữa (Urefomandehit) dùng khoản 200g keo sữa cho sản phẩm 4.8 Dự toán giá thành sản phẩm  Chi phí mua nguyên liệu Nguyên liệu sử dụng để sản xuất bàn ăn nan xéo gỗ keo Hiện 1m gỗ keo xẻ theo quy cách 4.200.000 (VND) 1m gỗ keo xẻ theo quy cách kết hợp sấy 4.700.000 (VND) Tại xí nghiệp có phận sấy nên gỗ nguyên liệu chủ yếu gỗ keo chưa sấy Chi phí mua nguyên liệu tính theo công thức sau : GNL = VNL * QNL = 0,07205 x 4200000 = 303.610 (VNĐ) Trong : GNL : Chi phí mua nguyên liệu (VNĐ) VNL : Thể tích Ván nguyên liệu (m3) QNL : Đơn giá mua nguyên liệu gỗ (VNĐ/m3) Với đơn giá gỗ keo QNL = 4.200.000 (VNĐ)  Chi phí mua vật liệu phụ kiện Từ bảng 4.7 bảng 4.8 ta có giá phụ kiện cho bàn ghế xếp trời gồm bàn ghế 160.598 (VND)  Chi phí sơn Căn vào phần nguyên phụ liệu để xác định đơn giá sơn 58 Bảng 4.11: Đơn giá sơn cho giai đoạn Giai đoạn sơn Khối lượng sơn (kg) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Xử lý màu 0,414 40 16.560 Sơn lót 3,08 55.000 169.400 Sơn phủ 3,674 77.000 282.898 Tổng tiền 468.858 Chi phí sơn bàn ghế xếp 468.858 (VND)  Chi phí giấy nhám Sử dụng tờ giấy nhám với giá 10.000 VND/1tờ  Chi phí keo hộp keo 502 giá 10.000 (VND) 200g keo sữa 5.000 (VND)  Chi phí tiền điện sản xuất Nó tính chi phí điện tiêu hao để sản xuất sản phẩm tính sau: GĐN = VTKLT x 750.000 = 0,03553 x 750.000 = 26.647 (VNĐ) Trong : GĐN : Chi phí điện (VNĐ) AĐN : Định mức chi phí điện tiêu hao cho 1m3 gỗ AĐN = 750.000 (VNĐ) VTKLT: Tổng hể tích khối lượng tinh sử dụng (m3)  Chi phí tiền lương công nhân GCN = VTKLT x AL = 0,03553 x 6.000.000 = 213.180 (VNĐ) Trong : GCN : Chi phí tiền lương công nhân (VNĐ) VTKLT : Tổng thể tích khối lượng tinh (m3) AL : Hệ số định mức lương xí nghiệp = 6.000.000 (VNĐ) 59  Chi phí khấu hao máy móc Theo quy định lãnh đạo xí nghiệp, dựa điều kiên thực tế chi phí khấu hao máy móc lấy công thức: GMM = VTKLT x AMM = 0,03553 x 1.200.000 = 42.636 (VNĐ) GMM : Chi phí khấu hao máy móc VTKLT : Tổng thể tích khối lượng tinh AMM : Hệ số định mức tiêu hao máy móc xí nghiệp = 1200000 (VNĐ)  Chi phí quản lý nhà máy Theo quy định lãnh đạo xí nghiệp chi phí quản lý xí nghiệp lấy 10% chi phí mua nguyên liệu để sản xuất sản phẩm tính : GQL = 10% x GNL = 0,1 x 303.610 = 30.361 (VNĐ)  Chi phí vận chuyển Theo quy định nhà máy chi phí vận chuyển lấy 5% tiền mua nguyên liệu để sản xuất sản phẩm GVC = 5% x GNL = 0,05 x 303.610 =15.180 (VNĐ)  Dự toán giá thành xuất xưởng sản phẩm Giá thành xuất xưởng tổng giá nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ chi phí động lực khác: GXXSP = GNL+ GVL phụ+ GĐN + GCN + GMM + GQL + GVC + Ggiấy nhám + Gkeo = 303.610 +160.598 + 468.858 + 10.000 + 10.000 + 5.000 + 26.647 + 213.180 + 42.636 + 30.361 + 15.180 = 1.286.070 (VNĐ) Lợi nhuận xí nghiệp chếm 10% tổng chi phí tức : 128.607 (VNĐ) Thuế VAT 10% : 128.607 (VNĐ) Vậy Giá bán sản phẩm thị trường là: 1.543.284 (VNĐ) Dự toán giá thành mang tính chất tham khảo thời gian thực tập hạn chế tính giá thành bảo mật Xí nghiệp nên báo cáo chưa sâu vào cấu tính giá thành cách tính nhiều thiếu sót 60 Bảng 4.12: Tổng chi phí sản xuất bàn ghế STT Các chi phí Chi phí mua nguyên liệu 303.610 19,67 % Chi phí mua vật liệu phụ kiện 160.598 10,41 % Chi phí sơn 468.858 30,38 % Chi phí giấy nhám 10.000 0,65 % Chi phí keo 15.000 0,97 % Chi phí tiền điện sản xuất 26.647 1,73 % Chi phí tiền lương công nhân 213.180 13,81 % Chi phí khấu hao máy móc 42.636 2,76 % Chi phí quản lý nhà máy 30.361 1,97 % 10 Chi phí vận chuyển 15.180 0,98 % 11 Thuế giá trị gia tăng (VAT) 128.607 8,33 % 12 Lợi nhuận công ty 128.607 8,33 % 1.543.284 100 % Tổng giá thành Thành tiền (VND) Tỷ lệ 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng, nhờ giúp đỡ cán công nhân viên xí nghiệp với hướng dẫn nhiệt tình Th.S Lê Trọng Thực hoàn thành đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế bàn ghế xếp gỗ dùng trời Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng” Nhận thấy khả thân hạn chế nên tránh khỏi sai sót trình thực đề tài thời gian thực tập ngắn bám sát quy trình sản xuất vấn đề liên quan khác Tuy nhiên qua thời gian nghiên cứu hướng dẫn thầy Th.S Lê Trọng Thực cán xí nghiệp có số kết luận sau: Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng thành viên công ty cổ phần Vinafor nhiên xí nghiệp đơn vị hoạt động độc lập, tự chủ có cấu tổ chức hợp lý, chặt chẽ Lĩnh vực kinh doanh chế biến gỗ, sản phẩm xí nghiệp xuất sang nhiều thị trường giới đem doanh thu lớn cho xí nghiệp Ngoài thị trường nước xí nghiệp trọng phát triển đạt nhiều thành công định Xí nghiệp trang bị máy móc thiết bị tương đối đại, đáp ứng đầy đủ yêu cầu sản xuất xí nghiệp Tuy nhiên, nhiều máy móc thiết bị xuống cấp làm giảm suất lao động chất lượng sản phẩm sản xuất Cùng với đội ngũ công nhân lành nghề với thâm niên cao, lực lượng trình độ ngày gia tăng yếu tố giúp tăng tính cạnh tranh cho xí nghiệp Qua trình khảo sát nghiên cứu xí nghiệp, tiến hành thiết kế bàn ghế xếp trời gỗ keo, loại gỗ rừng trồng phổ biến nước ta, với giá thành rẻ chất lượng trung bình giúp cho giá thành sản phẩm giảm đáng kể nhung chất lượng ngày cải thiện Hơn gỗ keo nguồi nguyên liệu ổn định lâu dài cho hoạt động sản xuất xí nghiệp Sản phẩm bàn ghế xếp trời có kết cấu đơn giản, có khà thu xếp lại không sử dụng vận chuyển đến địa điểm khác Kết cấu bàn ghế 62 dạng thanh, lắp ráp xí nghiệp sản xuất nơi sử dụng với dụng cụ đơn giản, tiết kiệm không gian vận chuyển Tôi tính toán khả chịu lực trạng thái chịu lực đặc biệt nên ghế đảm bảo yêu cầu chịu lực Giá thành cho sản phẩm 1.350.566 trương đối phù hợp với mặt hàng xuất sử dụng bình dân Giá thành bao gồm phí VAT lợi nhuận xí nghiệp 5.2 Kiến nghị Sau thời gian khảo sát tìm hiểu trình sản xuất kinh doanh xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đằ Nẵng đưa số kiến nghị sau:  Về chất lượng sản phẩm: − Tăng cường chất lượng sấy xẻ gỗ xử lý hóa chất để tăng tỉ lệ lợi dụng gỗ, giảm chi phí bên cung nâng cao chât lượng − Xí nghiệp cần quản lý chặt khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm yêu cầu đối tác nươc cao, thị trường khó tính Nhật hay EU Để làm điều khâu lựa chọn nguyên vật liệu phải kĩ cần đầu tư thêm máy móc đại − Mẫu mã sản phẩm cần cải tiết để phù hợp với xu hướng thời đại yêu cầu khách hàng − Cần thiết kế nhiều mặt hàng với mẫu mã đẹp để giới thiệu đế khách hàng, tạo tính đa dạng tăng khả đáp ứng có yêu cầu  Về máy móc thiết bị: − Phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ, thay chi tiết, phụ kiện hỏng giảm hiệu suất hoạt động máy − Đưa phương án thay đại tu máy móc xuống cấp không đáp ứng yêu cầu sản xuất xí nghiệp nhập dây chuyền công nghệ, máy móc đáp ứng xu phát triển ngành − Đầu tư thêm trang thiết bị máy móc tăng độ xác, giảm thời gian sản xuất để hạ giá thành tăng chất lượng sản phẩm 63  Về lao động: − Tăng cường đội ngủ kỷ thuật công nhân lành nghề để đáp ứng nhu cầu thiết kế theo đơn hàng đối tác − Trang bị thêm cho công nhân kiến thức sản xuất hàng mộc kiến thức an toàn lao động sản xuất Tuyên truyền nâng cao ý thức công nhân sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẫm sản xuất xí nghiệp Đào tạo tuyển dụng công nhân có tay nghề và trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày khắc khe nghành − Đưa giải pháp tận dụng tối đa nguyên liệu phế phẩm trình gia công − Khuyến khích công nhân tăng gia sản xuất phong trào, tăng lương thưởng quà thưởng để tăng gia sản xuất, đẩy mạnh hoạt động xí nghiệp khuyến khích người tài, thợ giỏi  Về môi trường: − Cần cải tiến hệ thống hút bụi thông gió phân xưởng tạo môi trường làm việc thông thoáng thoải mái cho công nhân − Xí nghiệp cần có hệ thống làm mát khí nước để làm mát khí hậu miền Trung vào tháng từ tháng đến tháng thường nóng nực 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách [1] Hoàng Thị Thanh Hương, 2007, Nguyên lý thiết kế sản phẩm mộc, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh [2] Chu Sĩ Hải – Võ Thành Minh, 2006, Công nghệ mộc, nhà xuất Nông Nghiệp [3] Nguyễn Đăng Niêm, Tóm tắt giảng môn học Thiết kế sản phẩm mộc trang trí nội thất, Đại Học Nông Lâm Huế [4] Tài liệu xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng cung cấp Trang web [1] http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/xuat-khau-va-che-bien-godong-thung-dung-6-5-ty-do/1084866/ [2] http://awsassets.panda.org/downloads/1_wood_processing_industry_overview.pdf [3] http://www.vinafordn.com.vn/vn/trang-chu?mod=gioithieu [4] http://tailieu.vn/tag/de-tai-cong-nghe-moc.html 65 PHỤ LỤC 66 [...]... Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam chiếm 51% vốn điều lệ Công ty có 6 đơn vị trực thuộc gồm: khách sạn Sơn Trà 1, khách sạn Sơn Trà 2, Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng, Chi nhánh công ty cổ phần Vinafor Đà Nẵng tại thành phố Hồ Chí Minh, Xí nghiệp bảo quản lâm sản, Xí nghiệp lâm nghiệp Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng là một trong những nhà sản xuất và xuất khẩu gỗ hàng đầu tại Miền Trung Việt... tiêu thụ Xí nghiếp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng đã xác định cho mình hai thị trường chính: thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu Trong đó thị trường xuất khẩu là thị trường chính của doanh nghiệp chiếm 90%, còn lại là thì trường nội địa chiếm 10% 19 4.4 Tình hình sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp 4.4.1 Tình hình sử dụng lao động của xí nghiệp Bảng 4.1: Tình hình nguồn lao động tại xí nghiệp Chỉ... một công ty hay xí nghiệp có ảnh hưởng tới năng xuất, chất lượng sản phẩm cũng như doanh thu của xí nghiệp vì vậy việc xác lập quy trình sản xuất hợp lý và hiệu quả là vô cùng quan trọng Quy trình sản xuất sản phẩm mộc của Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng được áp dụng theo quy trình sau: Quy trình sản xuất phân xưởng xẻ, sấy, sơ chế: Gỗ tròn Chi tiết Gỗ xẻ Ván tấm Sấy Kho Tổ sơ chế 1 Rập phôi lọng... đó, xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng đã có hai nhà máy chế biến với diện tích 60.000 m2, hàng trăm công nhân có tay nghề, quy trình xử lý gỗ đạt tiêu chuẩn cao, trang thiết bị máy móc công nghệ tiên tiến, với nguồn nguyên liệu và phụ kiện kim khí nhập khẩu theo tiêu chuẩn Châu Âu Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là: tư vấn thiết kế, sản xuất lắp đặt và thi công sản phẩm 16 đồ gỗ. .. trong chế biến tại xí nghiệp chủ yếu là gỗ keo, bạch đàn, chò, xoan đào, kiền kiền,…các loại ván nhân tạo và nguyên liệu nhập khẩu như: gỗ teak, bạch dương, tần bì,… Hiện nay nguyên liệu chủ yếu được nhập về đưới dạng ván nguyên liệu thay cho việc nhập gỗ nguyên liệu như trước đây Gỗ nguyên liệu được nhập về chủ yếu là các loại gỗ quý có giá trị cao như gỗ teak, chò, bạch dương, tần bì,… Thiết. .. người thiết kế chuyên nghiệp Đánh giá được chất lượng sản phẩm của xí nghiệp, từ đó rút ra cho bản phân những kinh nghiệm và các yêu cầu cần thiết trong quá trình tạo bản vẽ và nghiên cứu các mối liên kết và kết cấu của một sản phẩm Phương án 2: tiến hành thiết kế sản phẩm hoàn toàn mới theo sự sáng tạo của bản thân, căn cứ vào quá trình nghiên cứu các sản phẩm tại xí nghiệp về hình dáng, nguyên liệu, kết... lớn và các sân bay quốc tế tại Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn, Vinh Đó là những điều kiện rất thuận lợi cho việc vận chuyển và đi lại Công ty cổ phần Vinafor Đà Nẵng là thành viên của công ty lâm nghiệp Việt Nam (thuộc NN & PTNT) chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực trồng rừng, bảo vệ rừng và chế biến lâm sản Công ty cổ phần Vinafor Đà Nẵng được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là công ty... và sản phẩm mộc Tính tổng hợp, là thiết kế sản phẩm mộc phải thuộc về thiết kế công nghiệp, công việc thiết kế không chỉ là vẽ bản vẽ kết cấu sản phẩm và bản vẽ phối cảnh, mà tiến hành thiết kế toàn hệ thống từ công năng sản phẩm, tạo hình, kết cấu, vật liệu, công nghệ, lắp ráp đóng gói, tiêu chuẩn hóa Tính sáng tạo Tính sáng tạo chính là điểm nhấn trong thiết kế sản phẩm mộc, tạo nên sự mới mẻ cho... bộ cho sản phẩm Hình 4.8: Bản vẽ phối cảnh bàn Trên đây là bản vẽ phối cảnh của bộ bàn ghế Bộ bàn ghế gồm 4 ghế đơn và 1 bàn vuông Diện tích đặt bàn theo tiết diện hình vuông vào khoảng từ 2,5m 2 – 3m2, đây được coi là kích thước phù hợp mà tôi đã tính toán cho bộ bàn ghế này Ghế được thiết kế với hình dáng cao, 2 chân sau cong để tạo độ mềm mại Mặt bàn có hình vuông, tiết diện rộng hơn độ mở của... T.NIÊM P.Kỷ thuật P .Kế hoạch Tổ lắp ráp Tổ xông khói Tổ hoàn thiện Tổ cơ điện Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp 18 4.3 Đặc điểm môi trường kinh doanh của xí nghiệp Lĩnh vực kinh doanh Công ty Vinafor Đà Nẵng chuyên kinh doanh các lĩnh vực sau: − Trồng rừng nguyên liệu Công nghiệp và khai thác hàng Lâm Nông sản − Sản xuất sản phẩm gỗ từ rừng trồng ... Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Huế ban lãnh đạo Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thiết kế Bàn Ghế xếp bằng gỗ dùng trời Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor. .. 2, Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng, Chi nhánh công ty cổ phần Vinafor Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh, Xí nghiệp bảo quản lâm sản, Xí nghiệp lâm nghiệp Xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng. .. ứng nhu cầu đó, xí nghiệp chế biến gỗ Vinafor Đà Nẵng có hai nhà máy chế biến với diện tích 60.000 m2, hàng trăm công nhân có tay nghề, quy trình xử lý gỗ đạt tiêu chuẩn cao, trang thiết bị máy

Ngày đăng: 11/04/2016, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w