BÃO ViỆT NAMLa Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi... Tài liệu tham khảo 2 La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươ
Trang 1BÃO ViỆT NAM
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị
Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 21 Khái niệm
2 Quá trình hình thành và phát
triển của bão
3 Cấu tạo của một cơn bão
4 Đặc trưng cơ bản của bão
5 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đối với bão Việt Nam
6 Tài liệu tham khảo
2
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 31 Khái niệm
•Bão là hệ thống khí áp thấp có đường đẳng
áp khép kín gần tròn với gradient khí áp ngang và tốc độ gió rất lớn.
•Khi gió mạnh nhất vùng gần tâm xoáy thuận nhiệt đới mạnh từ cấp 8 trở lên (>17,2m/s) gọi là bão.
• Bão nhiệt đới là xoáy thuận nhiệt đới với các đường đẳng áp khép kín và tốc độ gió ở trung tâm từ 17,2 - 24,4 m/s (cấp 8–cấp 9)
3
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 42 Quá trình hình thành và phát triển
2.1 Điều kiện hình thành
Palmen (1956) đưa ra 3 điều kiện cho sự hình thành bão:
• Khu vực đại dương có diện tích lớn, nhiệt độ mặt
biển cao bảo đảm nước bốc hơi mạnh cung cấp năng lượng ngưng trệ lớn cho hệ thống bão.
• Thông số Coriolis có giá trị đủ lớn tạo xoáy Bão
thường hình thành trong đới giới hạn bởi vĩ độ 20o hai bên xích đạo.
5-• Dòng cơ bản có độ đứt thẳng đứng của gió yếu, bảo đảm sự tập trung của dòng ẩm vào khu vực bão trong thời gian đầu của sự hình thành bão.
4
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 5• Điều kiện 2:
Ở mặt đất phải có nhiễu động áp thấp ban đầu
Những kết quả thống kê cho thấy 80% các cơn bão
có liên quan với dải hội tụ nhiệt đới.
5
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 62.2 Các giai đoạn phát triển
2.2.1 Giai đoạn hình thành
• Bão xuất hiện trực tiếp từ mặt biển với sự hình
thành của những cụm mây tích lớn.
• Quá trình khơi sâu của áp thấp diễn ra vài giờ.
• Gió tản mạn trong khu vực rộng lớn được sắp
xếp lại, tạo thành các dòng khí xoáy hội tụ đưa không khí nóng ẩm vào tâm.
• Khi tốc độ gió cực đại tại vùng trung tâm vượt qua 17,2m/s, áp thấp nhiệt đới trở thành bão.
6
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 72.2.1 Giai đoạn hình thành
7
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị
Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 82.2 Các giai đoạn phát triển
2.2.2 Giai đoạn trẻ
quanh trung tâm xoáy.
dạng dải xoáy về phía trung tâm.
chưa bao quát phạm vi lớn nhưng trên cao
có thể có dòng phân kỳ từ tâm xoáy.
• Khối mây trung tâm càng trở nên có dạng tròn hơn, mắt bão rõ nét hơn.
8
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 92.2.2 Giai đoạn trẻ
9
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 102.2 Các giai đoạn phát triển
2.2.3 Giai đoạn chín muồi
bão không tiếp tục giảm và tốc độ gió cực đại cũng ngừng tăng lên.
• Phạm vi hoàn lưu bão với tốc độ gió sức
bão mở rộng
• Trải qua các thời kỳ tăng cường và suy yếu không đều, kéo dài vài ngày, thường là bão tương tác với hoàn lưu ôn đới.
10
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 112.2.3 Giai đoạn chín muồi
11
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 122.2 Các giai đoạn phát triển
2.2.4 Giai đoạn tan rã
nhất là khả năng cung cấp ẩm cho bão bị mất nên kích thước của bão giảm nhanh.
• Sau một thời gian ngắn (khoảng từ 1-2
ngày) thì bão tan rã hoàn toàn
• Đôi khi có thể tồn tại dưới dạng một áp thấp nhiệt đới và cho mưa lớn trên một phạm vi rộng.
12
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 132.2.4 Giai đoạn tan rã
13
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 14Thang sức gió Beaufout
14
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Cấp Beaufort Vn tốc gió ở 10m trên mực nước
biển( hải lý/km/h/mph)
Mô tả Độ cao
sóng (m) Tình trạng mặt biển
0 Nhỏ hơn 1/nhỏ hơn
1/1 Êm đềm 0 Phẳng lặng
1 2/1-6/2 Gió rất nhẹ 0.1 Sóng lăn tăn,không có ngọn
2 5/7-11/6 Gió thổi nhẹ vừa phải 0.2 Sóng lăn tăn
3 9/12-19/11 Gió nhẹ nhàng 0.6 Sóng lăn tăn lớn
4 13/20-29/15 Gió vừa phải 1 Sóng nhỏ
5 19/30-39/22 Gió mạnh vừa phải 2 Sóng dài vừa phải (1.2m), có một chút bọt và bụi
nước
6 24/40-45/27 Gió mạnh 3 Sóng lớn với chỏm bọt và bụi nước
7 30/51-62/35 Gió mạnh 4 Biển cuộn sóng và bọt bắt đầu có vệt
8 37/63-75/42 Gió mạnh hơn 5.5 Sóng cao vừa phải, ngon sóng gẫy tạo ra nhiều
bụi
9 44/76-87/50 Gió rất mạnh 7 Sóng cao (2.75m) nhiều bọt hơn
10 52/88-102/60 Gió bão 9 Sóng rất cao, xô mạnh vào bờ, tầm nhìn giảm
11 60/103-117/69 Gió bão dữ dội 11.5 Sóng cực cao
12 64/118-132/73 và
cao hơn Gió bão cực mạnh 14+ Sóng khổng lồ
Trang 153 Cấu tạo của một cơn bão
Theo phương nằm ngang bão chia làm 4 vùng:
Mắt bão (the eye), thành mắt bão (the eyewall), dải mây (rainbands) và lớp mây ti dày đặc phía trên (the Dense Cirrus
Overcast)
15
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 163.1 Mắt bão (The eye)
• Mắt bão là khu vực có khí áp nhỏ nhất trong bão, gần như lặng gió, quang mây, và có nhiệt độ cao hơn vùng xung quanh.
• Mắt bão có đường kính trung bình khoảng 18-30km.
16
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Mắt bão
Trang 173.1 Mắt bão ( The eye)
• Thông thường chỉ có những cơn bão mạnh trưởng
thành mới hình thành mắt bão rõ nét.
• Ở tầng thấp khoảng 200m nhiệt độ không khí trong
mắt bão cao hơn xung quanh khoảng 6-15oC.
• Độ ẩm không khí trong vùng mắt bão rất thấp.
• Gió trong mắt bão rất thấp thường nhỏ hơn 5m/s.
• Thời gian đi qua của mắt bão có khi kéo dài tới 2h sau
đó mạnh lên như lúc ban đầu chỉ có hướng gió ngược với ban đầu.
17
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 183.2 Thành mắt bão ( Eye wall )
Xung quanh mắt bão có mây bão dạng thành gần như thẳng đứng làm thành hình vành khăn được gọi là thành mắt bão.
18
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 193.3 Dải mây (rainbands)
19
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 214 Đặc trưng cơ bản của bão
• Trong không gian ba chiều, bão là một cột xoáy khổng lồ với bán kính có thể vượt quá 500 km.
• Dòng khí hội tụ vào tâm ngược chiều kim đồng hồ, xoáy và bốc lên cao.
• Ở phía trên dòng khí toả ra theo hoàn lưu xoáy nghịch trong bão.
21
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 224 Đặc trưng cơ bản của bão
• Do chuyển động giáng, nhiệt độ không khí trong mắt bão lớn hơn so với khu vực xung quanh.
• K.Smith (2005) cho thấy phần sát đất của bão có nhiệt độ thấp hơn xung quanh
• Phía trên mực này mới là lõi nóng trong mắt bão
4.1 trường nhiệt áp
22
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 234 Đặc trưng cơ bản của bão
• Hệ quả của lõi nóng là sự dãn ra và vồng lên theo chiều cao của mặt đẳng áp trong khu vực trung tâm và mắt bão.
• Các mặt đẳng nhiệt càng cao càng vồng lên nhiều
hơn
• Nguồn nhiệt chính là mặt biển miền nhiệt đới với nhiệt
độ cao trong khu vực hình thành bão, ít nhất là từ 260C trở lên
• Lượng nhiệt và độ ẩm ở mặt đất liên tục được cuộn vào phần dưới bão.
4.1 trường nhiệt áp
23
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 244.2 Trường chuyển động
• Gradien khí áp ngang ở mặt đất tạo nên trường gió
rất mạnh, tốc độ > 17,2m/s và có thể vượt quá
100m/s.
• Dòng khí rất mạnh hội tụ vào tâm và cuốn lên cao
quanh thành mắt bão với tốc độ thẳng đứng trong
mây vũ tích 5-10m/s (hay lớn hơn).
• Ở đỉnh bão là hệ thống áp cao giải toả khối lượng
không khí rất lớn hội tụ vào tâm bão ở mặt đất, duy trì khí áp rất thấp ở vùng trung tâm và hoàn lưu trong bão.
Trang 25• Quy luật phân bố của tốc độ gió theo chiều
cao thể hiện rõ trên mặt cắt thẳng đứng của tốc độ gió tiếp tuyến.
• Khác biệt so với xoáy thuận ngoại nhiệt đới:
Trong bão giữa khu vực mây dầy, mưa to, gió lớn là khu vực trời quang, lặng gió, đó là mắt bão.
Trang 264.3 hệ thống mây
Màn mây bão trên biển Đông
Trang 274.3 Hệ thống mây
• Không khí nóng ẩm trong bão hội tụ rất
mạnh vào khu vực trung tâm và bốc lên cao trong cột xoáy bão.
tích bao quanh mắt bão lan tới 5-20km
• Trên đỉnh mây vũ tích là màn mây ti dạng
Trang 284.3 hệ thống mây
• Dải mây ti ở đỉnh bão quay theo chiều kim đồnghồ với hoàn lưu xoáy nghịch.
• Dải mây tích quay ngược chiều kim đồng
hồ ở trung tâm màn mây bão
Trang 295 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới
bão Việt Nam
Trong các thập kỉ gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu nên:
o xuất hiện nhiều cơn bão mạnh
o bão xuất hiện trái quy luật
o tần suất của bão thay đổi
Sự thay đổi của quỹ đạo và cường độ của các cơn bão khi vào Việt Nam
29
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 305.1 Một số cơn bão tiêu biểu
5.1.1 Cơn bão số 2 năm (7/1996) (frankie) 5.1.1.1 Diễn biến của cơn bão
• Di chuyển theo hướng giữa tây tây bắc và tây bắc
và mạnh dần lên (với sức gió cấp 8)
• Bão vượt qua đảo Hải Nam vào Vịnh Bắc Bộ theo hướng tây tây bắc rồi đổ bộ vào phía nam đảo
Bạch Long Vĩ (sức gió cấp 9,10).
• Khi vào đất liền, đổ bộ vào Nam ĐB Bắc Bộ rồi di chuyển vào Ninh Bình rồi suy yếu dần,tan đi trên vùng núi thượng Lào.
30
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 315.1.1 Cơn bão số 2 năm (7/1996) (frankie)31
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 325.1.1.2 Đặc điểm
• Bão số 2 là cơn bão mạnh, có nguồn gốc từ
biển Đông, hướng di chuyển tương đối ổn định, tốc độ di chuyển chậm.
• Bão hình thành vào thời kì mùa hè, di chuyển
vào vùng biển nóng vào thời kì phát triển mạnh của gió mùa Tây Nam.
• Trong thời kì đang phát triển cấu trúc bão phân
bố không đều, trường gió, mây với độ xoáy lớn tập trung ở phía Bắc của bão.
32
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 33• Về khí áp, cơn bão này có trị số tương đối
thấp (vùng tâm bão đi qua có trị số thấp nhất là 969 mb).
• Vùng ảnh hưởng trức tiếp của gió bão có
đường kính 400km, gió mạnh tập trung ở phần phía bắc của bão.
• Gây ra mưa to ở 1 số khu vực: Sơn La 200-300mm, Yên Bái 100-150mm.
…5.1.1.2 Đặc điểm
33
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 345.1.2 Cơn bão số 6(Goni) năm 2009
5.1.2.1 Diễn biến và đặc điểm
• Bão hình thành từ một nhiễu động trên dải hội tụ nhiệt đới ở Đông Philippin di chuyển vào biển Đông.
• Là cơn bão không mạnh nhưng có diễn biến phức tạp ngay từ khi mới hình thành cho tới khi suy yếu.
• Phần lớn thời gian bão di chuyển chậm, có thời điểm lại đột ngột di chuyển rất nhanh.
34
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 35…5.1.2 Cơn bão số 6(Goni) năm 2009
5.1.2.1 Diễn biến và đặc điểm
nhanh từ Nam vịnh Bắc Bộ ra khu vực Bắc biển Đông
• Mẫu mây có sự thay đổi rất khác nhau từ
dạng lệch tâm khi mới hình thành đến dạng mây khá hoàn chỉnh trước khi đổ bộ.
• Dù bão không trực tiếp đổ bộ vào Việt Nam nhưng ảnh hưởng của bão đã gây ra một đợt mưa lớn từ Bắc tới Trung Trung Bộ.
35
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 36• Mưa lớn nhất từ các tỉnh Nghệ An tới Thừa Thiên Huế.
• Trong vòng đời của cơn bão có 4 giai đoạn biến đổi của
mẫu mây:
+ Giai đoạn hình thành đến khi vào biển Đông.
+ Giai đoạn đi lên phía Bắc và hướng về phía lãnh thổ Trung Quốc.
+ Giai đoạn di chuyển trên lãnh thổ Trung Quốc.
+ Giai đoạn hoạt động trên vịnh Bắc Bộ rồi di chuyển ra Bắc biển Đông và suy yếu.
36
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
…5.1.2 Cơn bão số 6(Goni) năm 2009
5.1.2.1 Diễn biến và đặc điểm
Trang 37Cơn bão số 6(Goni)
37
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
…5.1.2 Cơn bão số 6(Goni) năm 2009
5.1.2.1 Diễn biến và đặc điểm
Trang 385.1.3 Nhận xét qua 2 cơn bão
Qua 2 cơn bão nói trên ta có thể thấy:
Đường đi của cơn số 6 phức tạp hơn cơn bão số 2.
Diễn biến của cơn bão càng ngày càng phức tạp và khó dự báo hơn.
38
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 395.1.3 Nhận xét qua 2 cơn bão
Trang 405.2 Sự biến đổi về tần số bão
5.2.1 Mức độ và xu thế biến đổi
• Từ tháng 6-11 là mùa bão ở Việt Nam Tuy nhiên bão không phân bố đồng đều cho các tháng.
• Tháng 9 là tháng cao điểm của bão.
+ Những năm nhiều bão :1978,1995,2006 + Những năm không xuất hiện bão:1966, 1981, 1999
+Biến suất của tần số bão các tháng tỉ lệ nghịch với tần số bão trong tháng đó.
40
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 41• Tần số bão biến đổi từ thập kỉ này qua thập kỉ
khác Bão nhiều nhất vào:1981-1990, ít 1070.
nhất:1961-• 1896-2009 tần số bão nhiều hơn (7,88) so với thời
kì 1960-1985 (7,35) Tuy nhiên, tần số này biến động theo từng năm riêng rẽ.
• Các tháng ngoài mùa bão trong những năm gần đây có xu hướng tăng tần số bão
• Thời kì trước là 0,58 so với 1,28 của thời kì gần đây
…5.2 Sự biến đổi về tần số bão 5.2.1 Mức độ và xu thế biến đổi
41
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
Trang 42Do tác động của sự thay đổi khí hậu,tần số xuất hiện các cơn bão ảnh hưởng tới Việt Nam tăng lên với tốc độ không lớn những không lớn.
Tần số bão đổ bộ vào các vùng bờ biển Việt Nam (1961 - 2008)
Trang 435.2.2 Sự thay đổi về mùa bão ở Việt Nam
Thời gian bắt đầu
• 1960-2009, mùa bão sớm nhất vào tháng 1 2009), nhiều nhất vào tháng 6 (26%) ,tháng 7 (20,5%), muộn nhất vào tháng 10 (1999)
(2008-•Thời gian bắt đầu mùa bão:
1961-1970: tuần 3 tháng 6.
1971-1990: tuần 2 tháng 6 1991-2000: tuần 1 tháng 6
Trang 445.2.2 Sự thay đổi về mùa bão ở Việt Nam
Thời kì cao điểm của mùa bão
Từ năm 1960 tới nay:
• Tháng cao điểm sớm nhất : tháng 7 (1971,1985,2003),
• Nhiều nhất:
tháng 9 (38%) tháng 10 (24%)
Trang 45• Thời gian cao điểm:
+ 1961-1990:tuần 1 tháng 1 +1991-2000: tuần 3 tháng 9
+2001-2008: tuần 2 tháng 9 Trong thời kì gần đây, cao điểm của mùa bão sớm hơn so với trước đây
5.2.2 Sự thay đổi về mùa bão ở Việt Nam45
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
…5.2 Sự biến đổi về tần số bão
Trang 46Thời kì kết thúc mùa bão
• 50 năm qua, mùa bão kết thúc sớm nhất vào tháng 9 (2000) nhiều nhất và tháng 11(48%), muộn nhất vào tháng 12.
• Thời gian kết thúc mùa bão 1961-1980: tuần 1 tháng 11 1981-1990: tuần 2 tháng 11 1991-2000: tuần 1 tháng 12 2001-2010: tuần 1 tháng 12
Mùa bão kết thúc muộn hơn so với trước đây
5.2.2 Sự thay đổi về mùa bão ở Việt Nam46
La Thị Khánh, Nguyễn Diệu Ngân, Đỗ Thanh Thanh, Lưu Thị Thủy, Đinh Thị Tươi
…5.2 Sự biến đổi về tần số bão
Trang 47 Biến đổi khí hậu khiến bão vào Việt Nam xuất hiện những dị thường:
Trang 485.3 Biến đổi về tỷ trọng tần số bão trên các
đoạn bờ biển Việt Nam được chia thành 6 đoạn bờ biển gồm:
Bắc Bộ(BB), Thanh - Nghệ Tĩnh(T-NT), Bình Trị Thiên(BTT), Đà Nẵng-Bình Định(ĐN-BĐ), Phú Yên-Bình Thuận(PY-BT), Nam Bộ (NB).
• 1966-1970, bão xuất hiện khá nhiều bên bờ biển BB,
T-NT, BTT và giảm đi nhanh chóng trên các đoạn bờ biển phía Nam.
• Nửa thập kỉ 1971-1975, tỉ trọng tần số bão tăng lên trên đoạn bờ biển T-NT và các đoạn bờ biển phía Nam.