1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề doanh nghiệp ngoài quốc doanh

135 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 623 KB

Nội dung

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam LỜI NÓI ĐẦU Luật doanh nghiệp đời (Quốc hội thông qua Ngày 12/6/1999) mở đường cho kinh tế quốc doanh phát triển Sau gần năm kể từ Luật doanh nghiệp có hiệu lực, nước có thêm gần 72.000 doanh nghiệp quốc doanh (DNNQD) thành lập Một số gần gấp đôi số DNNQD có trước Đó dấu hiệu tốt đẹp kinh tế Việt Nam nói chung thành phần kinh tế quốc doanh nói riêng Tuy nhiên, hầu hết DNNQD doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ khoảng 95%, số doanh nghiệp có số vốn 500 triệu chiếm đến 95%, số doanh nghiệp có số vốn 10 tỷ đồng chiếm có khoảng 1,4% Để DNNQD tồn phát triển mạnh kinh tế thị trường doanh nghiệp cần lượng vốn Tuy nhiên, việc tiếp cận nguồn vốn có nguồn vốn quan trọng vay từ ngân hàng DNNQD khó khăn nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Sau gần năm học tập Khoa Ngân hàng – Tài chính, Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Hà Nội thời gian ngắn thực tập NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, em viết đề tài với mục đích làm sáng tỏ số nguyên nhân làm DNNQD gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Chi nhánh Thăng Long Đề tài gồm nội dung chủ yếu sau đây: Líp Ng©n Hµng K42B Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam - Vài nét DNNQD Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long - Thực trạng mở rộng cho vay Chi nhánh Thăng Long DNNQD - Nguyên nhân đề nghị số giải pháp thực Sinh viên : Nguyễn Hữu Nam Líp Ng©n Hµng K42B Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1.Vài nét doanh nghiệp quốc doanh 1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Luật doanh nghiệp – Quốc hội thông qua 12/6/1999) Doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có tính chất tư hữu (Không kể đơn vị đầu tư nước ngoài) Bao gồm : Các doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh đơn vị theo hình thức hợp tác xã 1.1.2.Đặc điểm doanh nghiệp quốc doanh nước ta Do hoàn cảnh lịch sử đất nước tình hình kinh tế xã hội nước ta mà DNNQD nước ta có nhiều nét đặc biệt, thể điểm sau : Thứ nhất, Các DNNQD đông số lượng có tốc độ độ gia tăng cao Nếu năm 1991, sau luật công ty luật doanh nghiệp tư nhân đời năm, nước có 414 DNNQD, đến năm 1999, số đă tăng lên 39.501 DNNQD đến trước luật doanh nghiệp đời ( năm 1999), nước có 39501 doanh nghiệp Bình quân Líp Ng©n Hµng K42B Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam giai đoạn 1991 – 1999 tốc độ tăng khoảng 30% năm Đến - Sau gần năm kể từ Luật doanh nghiệp có hiệu lực, nước có gần 72.000 DNNQD thành lập gần gấp đôi số doanh nghiệp tồn trước Bình quân giai đoạn tốc độ tăng đến 40% năm Đó số phản ánh mức độ phát triển ngày mạnh mẽ DNNQD góp phần không nhỏ vào tăng trưởng phát triển chung kinh tế đất nước Thứ hai, đa số DNNQD hình thành Trước thời kỳ kế hoạch hoá, tập trung Nhà nước độc quyền lĩnh vực kinh tế, thành phần kinh tế phi Nhà nước bị coi bất hợp pháp nên DNNQD thức hoạt động Cùng với phát triển lên kinh tế xã hội Đảng Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế phát triển thành phần kinh tế quốc doanh Khi DNNQD có điều kiện để phát triển mạnh mẽ Như phần nói, vòng năm gần số DNNQD thành lập khoảng 72000 doanh nghiệp, gần gấp đôi so với số doanh nghiệp thành lập trước Như vậy, hầu hết doanh nghiệp tuổi, doanh nghiệp lớn tuổi 15 năm Một số nhỏ bé so với doanh nghiệp nước có doanh nghiệp thành lập từ hàng trăm năm Thứ ba, DNNQD đông số lượng quy mô vốn lao động nhỏ Mặc dù có số lượng lớn có tốc độ tăng trưởng cao nêu Líp Ng©n Hµng K42B Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam đa số doanh nghiệp vừa nhỏ ( Chiếm khoảng 95% ), số doanh nghiệp có số vốn 500 triệu chiếm đến nửa (51 %), số doanh nghiệp có vốn điều lệ 10 tỷ đồng chiếm 1,4% Do doanh nghiệp vốn nên doanh nghiệp hoạt động khó khăn khó khăn chống đỡ với biến động bất lợi sản xuất, kinh doanh Do khả phá sản lớn Quy mô lao động nhỏ bé, trung bình DNNQD sử dụng khoảng 20 lao động, số doanh nghiệp sử dụng 100 lao động từ 600 đến 700 doanh nghiệp mà đa số lao động chưa có trình độ chuyên môn, kỹ thuật (Chiếm đến 83%) Thứ tư, trình độ công nghệ quản lý lạc hậu Theo điều tra doanh nghiệp Việt Nam có 17% thiết bị đại, 52% thiuết bị trung bình lại thiết bị lạc hậu Riêng ngành công nghiệp sản xuất, chế tạo có đến 62% máy móc, thiết bị lạc hậu từ năm 50, 60 Công nghệ lạc hậu dẫn đến sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có giá thành cao, chất lượng mẫu mã không đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng nên sản phẩm khó cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường Cùng với công nghệ lạc hậu trình độ quản lý yếu kém, nói 100% chủ doanh nghiệp tư nhân ta kiêm giám đốc điều hành có người thân làm giám đốc điều hành doanh nghiệp thuê giám đốc bên Các chủ doanh nghiệp có số có lực chuyên môn kinh nghiệp kinh doanh thực đa số họ thiếu kinh nghiệp quản lý kinh doanh Thực tế có Líp Ng©n Hµng K42B Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam nhiều doanh nghiệp thành lập từ sở sản xuất Do chế thông thoáng mà Luật doanh nghiệp mang lại sách ưu đãi Nhà nước nên nhiều sở sản xuất nâng cấp thành doanh nghiệp Tuy gọi doanh nghiệp doanh nghiệp thay đổi đáng kể, doanh nghiệp quản lý theo phương pháp kiểu gia đình cở sở sản xuất trước Thứ năm, DNNQD hoạt động linh hoạt song thường hiệu Các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động động, thích nghi cao với thị trường, dễ dàng chuyển đổi đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp thường làm ăn kiểu “manh mún”, “chộp giật” mà không tính đến lợi ích lâu dài doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp có hội họ tận dụng, khai thác tối đa nhất, triệt để tới ích trước mắt mà tính toán chiến lược Điều làm cho họ bị động, lúng túng gặp khó khăn, khó khăn đến cách bất ngờ Nhiều DNNQD không thực chế độ kế toán, thống kê Nhiều doanh nghiệp lại có biểu làm ăn phi pháp : Trốn thuế, lừa đảo, làm hàng giả, hàng chất lượng Điều làm cho xã hội có tâm lý thiếu tin tưởng gây khó khăn trước hết cho loại hình doanh nghiệp Trên số đặc điểm DNNQD nước ta Đặc điểm xuyên suốt có ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng cho vay doanh nghiệp ngân hàng Líp Ng©n Hµng K42B Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam 1.1.3.Vài nhận xét DNNQD nước ta Qua phân tích đặc điểm ảnh hưởng DNNQD đến kinh tế xã hội nước ta năm gần đây, ta có nhận xét góc độ ưu điểm nhược điểm sau : 1.1.3.1.Những ưu điểm Thứ nhất, DNNQD có đóng góp lớn vào phát triển kinh tế đất nước Các DNNQD hoạt động hầu hết nghành, lĩnh vực kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực thương mại, dịch vụ Các DNNQD hoạt động linh hoạt, thích ứng nhanh, đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường góp phần làm cho hoạt động kinh tế trở lên linh động, làm thay đổi diện mạo kinh tế Theo nhà kinh tế ước tính thành phần kinh tế quốc doanh đóng góp đến 42% vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP ) đóng góp vào tăng trưởng GDP cao so với thành phần kinh tế Nhà nước Đặc biệt từ năm 2001 trở lại đây, số đóng góp vào GDP DNNQD trung bình hàng năm tăng 10% Tốc độ tăng trưởng thành phần kinh tế (Năm trước 100%) Thành phần kinh tế 1995 Tốc độ tăng trưởng 109,5 Đơn vị tính : % 1999 104,8 2000 106,8 2001 106,8 2002 107,4 109,4 102,6 107,7 107,4 106,8 - DNNN 109,3 103,2 108,1 - DN tư nhân 112,7 106,2 111,0 113,8 chung Trong : Líp Ng©n Hµng K42B 113,2 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam - DN hỗn hợp 113,5 114,3 Nguồn:Tạp chí Khoa học ngân hàng số 2/2004 Thứ hai, Hoạt động DNNQD thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Các DNNQD hoạt động linh động nhiều lĩnh vực kinh tế đặc biệt lĩnh vực thương mại, dịch vụ làm tăng tính cạnh tranh kinh tế chất “xúc tác”, lôi kéo thành phần kinh tế khác kinh tế Nhà nước phải tự đổi mới, tự điều chỉnh để cạnh tranh thị trường Trước thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, hầu hết lĩnh vực kinh tế, nghành sản xuất kinh doanh Nhà nước đảm nhận làm tính cạnh tranh, động lực để phát triển lên dẫn đến tình trạng trì trệ, hiệu khu vực kinh tế Nhà nước Ngày nay, trừ số doanh nghiệp Nhà nước cần nắm giữ độc quyền, lại hầu hết ngành lĩnh vức sản xuất kinh doanh có tham gia thành phần kinh tế khác Điều bắt buộc khu vực kinh tế Nhà nước phải tổ chức, xếp lại, đầu tư đổi công nghệ, đổi phương thức sản xuất, kinh doanh muốn tồn phát triển Các DNNQD vừa đối tác làm ăn, vừa đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nên nhân tố quan trọng thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Thứ ba, DNNQD góp phần vào trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH Líp Ng©n Hµng K42B Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam Một cấu kinh tế đại cấu kinh tế có tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cao GDP Các DNNQD hoạt động nhiều lĩnh vực, đặc biệt thương mại dịch vụ trung gian, cầu nối để chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Bởi : Khi doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ trực tiếp đóng góp vào lĩnh vực này, cung cấp cho nông nghiệp máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu làm nâng cao suất lĩnh vực nông nghiệp Khi lao động nông nghiệp dư thừa chuyển sang lĩnh vực công nghệp dịch vụ Thứ tư, DNNQD phát huy tốt nguồn lực kinh tế Kinh tế Nhà nước bao quát tất cả, phát huy hết nguồn lực kinh tế - Có thể nói tiềm lực mà DNNQD huy động nguồn vốn lớn dân cư Ở nước ta lượng vốn dân cư lớn mà thành phần kinh tế Nhà nước huy động hết, năm gần với gia tăng mạnh mẽ số DNNQD số vốn đăng ký thêm lớn Chỉ năm gần số vốn đăng ký thêm DNNQD 144.000 tỷ đồng, chưa kể số vốn vay doanh nghiệp - Tiềm lực thứ mà doanh nghiệp khơi dậy lực lượng lao động Trước có đến 80% lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp, làm việc chủ yếu thủ công, suất thấp, số thất nghiệp thực tế lớn Trong khu vực kinh tế Nhà nước lại chậm phát triển, khu vực công nghiệp dịch vụ Líp Ng©n Hµng K42B Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam không thúc đẩy nông nghiệp phát triển Ngày nay, DNNQD khuyến khích phát triển mạnh thành phố lớn địa phương góp phần giải việc làm mà góp phần nâng cao trình độ lực lượng lao động Những ưu điểm doanh nghiệp quốc doanh lớn khuyến khích loại hình doanh nghiệp vày phát triển yêu cầu tất yếu nhiệm vụ toàn xã hội 1.1.3.2.Những hạn chế DNNQD Tuy nhiên, doanh nghiệp có nhiều hạn chế cần khắc phục Thứ nhất, Các DNNQD đạt phát triển bề rộng chưa đạt phát triển chiều sâu Thời gian vừa qua, ghi nhân tăng lên mạnh mẽ DNNQD nhiều lĩnh vực có đến 95% doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ; trình độ quản lý công nghệ yếu kém, lạc hậu; Làm ăn theo kiểu manh mún, chộp giật Đó hạn chế lớn, trở lực cản trở phát triển chất lượng loại hình doanh nghiệp Thứ hai, nhiều doanh nghiệp có biểu làm ăn mờ ám Các tượng làm ăn trái pháp luật : Trốn thuế, làm hàng giả, hàng nhái, kinh doanh trái phép diễn phổ biến DNNQD Ngoài có nhiều doanh nghiệp có hành vi lừa đảo gây ổn định xã hội Nguy hiểm hành vi lừa đảo có tiếp tay phận công chức Nhà nước, phận cán làm việc doanh nghiệp Nhà nước Khi hành vi lừa đảo trở lên khó lường hơn, gây hậu nghiêm trọng Líp Ng©n Hµng K42B 10 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam 6.1 Bên B có quyền: - Từ chối yêu cầu Bên A không với thoả thuận hợp đồng - Khiếu nại, khởi kiện vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật 6.2.Bên B có nghĩa vụ: - Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn chịu trách nhiệm tính xác - Sử dụng tiền vay mục đích thực nội dung khác thoả thuận hợp đồng - Trả nợ gốc lãi theo thoả thuận hợp đồng - Chịu trách nhiệm trước pháp luật không thực thoả thuận việc trả nợ vay Điều Một số cam kết khác Điều Sửa đổi, bổ sung, chuyển nhượng hợp đồng Khi hai bên muốn có thay đổi nội dung điều khoản hợp đồng gửi đề xuất tới bên văn Nếu bên chấp thuận, hai bên ký bổ sung điều khoản thay đổi thoả thuận văn liền với hợp đồng Trường hợp chuyển nhượng hợp đồng tín dụng phải hai bên thoả thuận theo quy định mua, bán nợ NHNN Các điều khoản khác hợp đồng không thay đổi Điều Cam kết chung Hai bên cam kết thực điều khoản hợp đồng Nếu có tranh chấp hai bên giải thương lượng dựa nguyên tắc bình đẳng có lợi Trường hợp giải thương lượng, hai bên đưa tranh chấp giải án kinh tế nơi có trụ sở Bên A Hợp đồng thành lập làm bản, có giá trị nhau, bên giữ Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký lý Bên B hoàn trả xong gốc lãi Đại diện Bên A Đại diện Bên B (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Líp Ng©n Hµng K42B 121 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Líp Ng©n Hµng K42B NguyÔn H÷u Nam 122 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam Nếu hình thức phát vốn vay từ lần trở lên lần vay doanh nghiệp phải lập giấy nhận nợ 3.Giấy nhận nợ theo mẫu sau: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY NHẬN NỢ Căn hợp đồng tín dụng số: .ngày… tháng… năm… ký NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Thăng Long Hôm nay, ngày… tháng… năm… NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Tên người vay: Ông (bà): .Chức vụ: CMND số: , ngày cấp……………., nơi cấp Theo giấy uỷ quyền (nếu có) số:……………ngày… tháng… năm… Hạn mức tín dụng: Dư nợ trước nhận nợ lần này: Số tiền nhận nợ lần (đề nghị vay lần này): Bằng chữ: Tổng dư nợ sau lần nhận nợ: Mục đích sử dụng tiền vay: Hạn trả cuối cùng: Lãi suất:……….%/ tháng, lãi suất nợ hạn:……… %/ tháng Người vay NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Ký tên, đóng dấu) Líp Ng©n Hµng K42B Cán tín dụng (Ký, ghi rõ họ, tên) 123 Trưởng phòng Giám đốc tín dụng (Ký, ghi rõ (Ký tên họ, tên) đóng dấu) Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam 4.Giấy đề nghị chuyển kỳ hạn nợ Trong trình vay vốn thấy kỳ hạn hợp đồng tín dụng không hợp lý doanh nghiệp yêu cầu ngân hàng điều chỉnh lại kỳ hạn trả nợ gốc lãi theo mẫu sau: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ CHUYỂN KỲ HẠN TRẢ NỢ GỐC, LÃI Kính gửi: NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Họ, tên người vay: Đã vay NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long số tiền: (Bằng chữ: ) Theo hợp đồng tín dụng số:……………….ngày… tháng… năm… Theo phân kỳ, ngày… tháng….năm… Số tiền đến hạn trả nợ gốc là: , lãi là: đến chưa trả ngân hàng, lý do: Đề nghị Chi nhánh Thăng Long cho điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi sau: Kỳ hạn nợ theo cam kết Đề nghị kỳ hạn trả nợ Ngày, tháng Số tiền gốc, lãi Ngày, tháng Số tiền gốc, lãi Người vay (Ký, ghi rõ họ, tên, đóng dấu) PHẦN PHÊ DUYỆT CỦA NGÂN HÀNG Líp Ng©n Hµng K42B 124 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam 1.Ý kiến cán tín dụng: Qua xem xét thực tế nội dung trình bày giấy điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, thấy nguyên nhân khách hàng không trả nợ do: Đề nghị cho chuyển kỳ hạn nợ sau: Kỳ hạn nợ theo cam kết Đề nghị kỳ hạn trả nợ Ngày, tháng Số tiền gốc, lãi Ngày, tháng Số tiền gốc, lãi Cán tín dụng (Ký, ghi rõ họ tên) 2.Ý kiến phòng tín dụng: Qua xem xét nội dung trình bày giấy đề nghị chuyển kỳ hạn nợ gốc, lãi khách hàng ý kiến cán tín dụng, đồng ý/ không đồng ý Đề nghị giám đốc cho điều chỉnh kỳ hạn nợ/ không điều chỉnh kỳ hạn nợ Trưởng phòng tín dụng (Ký ghi rõ họ, tên) 3.Phê duyệt giám đốc: Căn vào ý kiến đề xuất cán tín dụng trưởng phòng tín dụng, đồng ý cho điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc, lãi/ Không đồng ý cho điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc, lãi Yêu cầu cán tín dụng trưởng phòng tín dụng đôn đốc khách hàng chấp hành kỳ hạn nợ đă chấp nhận Líp Ng©n Hµng K42B 125 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam Hà Nội, ngày… tháng… năm… Giám đốc Chi nhánh Thăng Long (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Líp Ng©n Hµng K42B 126 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam 5.Giấy đề nghị gia hạn nợ Trong trình sử dụng vốn doanh nghiệp thấy trả gốc lãi hạn ghi hợp đồng tín dụng đề nghị gia hạn nợ văn theo mẫu sau: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ GIA HẠN NỢ GỐC, LÃI Kính gửi: NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Họ, tên người vay: Nợ vay NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long số tiền: Tại hợp đồng số: ngày…., tháng…., năm… Đã trả nợ , số tiền gốc: ., số tiền lãi: Còn nợ gốc: , nợ lãi: Hạn trả vào ngày…., tháng…, năm… Lý trả chậm: Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long gia hạn: - Số nợ gốc đến ngày…, tháng…, năm… - Số nợ lãi đến ngày…, tháng…, năm… Chúng cam kết trả hạn Người vay (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) PHẦN PHÊ DUYỆT CỦA NGÂN HÀNG 1.Ý kiến cán tín dụng Qua xem xét thực tế nội dung trình bày giấy đề nghị gia hạn nợ … …………………, thấy nguyên nhân khách hàng không trả nợ hạn do: Đề nghị cho gia hạn/ không cho gia hạn Líp Ng©n Hµng K42B 127 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam - Số tiền gốc:…………….thời hạn:……….tháng Hạn trả cuối vào ngày…, tháng…, năm… - Số tiền lãi………………thời hạn:……….tháng Hạn trả cuối vào ngày…, tháng…, năm… Cán tín dụng (ký ghi rõ họ, tên) Líp Ng©n Hµng K42B 128 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam 2.Ý kiến trưởng phòng tín dụng Qua xem xét thực tế nội dung trình bày giấy đề nghị gia hạn nợ …… …… ý kiến cán tín dụng, đồng ý/ không đồng ý Đề nghị giám đốc cho gia hạn nợ/ không cho gia hạn nợ Số tiền gia hạn: - Gốc……………… thời gian gia hạn…… tháng; hạn cuối vào ngày …, tháng…, năm… - Lãi……………… thời gian gia hạn…… tháng; hạn trả cuối vào ngày … Tháng…, năm… Trưởng phòng tín dụng (Ký ghi rõ họ, tên) Phê duyệt giám đốc Căn vào ý kiến đề xuất cán tín dụng trưởng phòng tín dụng, duyệt cho gia hạn/ không cho gia hạn nợ - Số tiền gốc:…………… thời gian…… tháng; hạn trả cuối vào ngày…, tháng…, năm… - Số tiền lãi:……………… thời gian…… tháng; hạn trả cuối vào ngày…, tháng…, năm… Yêu cầu cán tín dụng trưởng phòng tín dụng đôn đốc khách hàng chấp hành thời hạn Hà Nội, ngày…, tháng…, năm… Giám đốc Chi nhánh Thăng Long (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Líp Ng©n Hµng K42B 129 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam 6.Giấy uỷ quyền Nếu lý khách quan mà ngưới đại diện theo pháp luật doanh nghiệp mặt để ký kết với ngân hàng thi người uỷ quyền cho người đại diện ký kết với ngân hàng Việc uỷ quyền phải thực văn theo mẫu sau: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY UỶ QUYỀN Kính gửi: NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Họ tên người uỷ quyền: CMND số:……………………, ngày cấp………………., nơi cấp Hiện cư trú tại: uỷ quyền cho người có tên sau: Họ tên người uỷ quyền: CMND số:……………… , ngày cấp:……………… , nơi cấp: Hiện cư trú tại: Là đại diện cho doanh nghiệp quan hệ vay vốn với ngân hàng (giao dịch, nhận tiền vay, trả nợ, xử lý tài sản bảo đảm…) Giấy uỷ quyền có thời hạn kể từ ngày……………….đến ngày Người uỷ quyền Người uỷ quyền (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ, tên) 7.Quy định phân loại doanh nghiệp Quy định NHNo&PTNT Việt Nam phân loại khách hàng doanh nghiệp sau: Hiện NHNo&PTNT Việt Nam phân loại khách hàng theo loại A, B, C dựa vào tiêu sau đây: • Lợi nhuận sau thuế • Khả toán ngắn hạn • Quan hệ với NHNo&PTNT Việt Nam tổ chức tín dụng khác Líp Ng©n Hµng K42B 130 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam • Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn • Doanh thu Việc phân loại doanh nghiệp dựa vào số điểm doanh nghiệp - Từ 40 – 50 điểm: Doanh nghiệp xếp laọi A (trừ doanh nghiệp có nợ hạn với NHNo&PTNT Việt Nam tổ chức tín dụng khác hay doanh nghiệp hoà vốn lỗ) - Từ 25 – 39 điểm: Doanh nghiệp xếp loại B - Dưới 25 điểm: Doanh nghiệp xếp loại C Cách tính điểm cụ thể sau: Lợi nhuận sau thuế - Doanh nghiệp có lãi năm liền kề thời điểm vay vốn ( Kể doanh nghiệp lỗ ngân sách cấp bù): 10 điểm - Doanh nghiếp có lãi năm hoà vốn: điểm - Doanh nghiệp lỗ: điểm Chú ý: Đối với doanh nghiệp có lãi năm liền kề với thời điểm vay vốn hoà vốn có dự án khả thi, có tín nhiệm với ngân hàng tuỳ theo trường hợp cụ thể giám đốc chi nhánh nơi cho vay định số điểm (tối đa 10) chịu trách nhiệm định Khả toán ngắn hạn Tổng tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Tỷ TTNH = Tổng số nợ ngắn hạn - Tỷ suất toán ngắn hạn từ trở lên: 10 điểm - Tỷ suất toán ngắn hạn từ 0,5 đến 1: điểm - Tỷ suất toán 0,5: điểm Quan hệ với ngân hàng tổ chức tín dụng khác Thể thông qua số nợ hạn: - Không có: 10 điểm - Có từ tháng trở xuống : điểm - Có tháng tháng khó đòi: điểm Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ Tổng nguốn vốn - Từ 30% trở lên: 10 điểm (đốivới HTX, DNNQD : từ 50% trở lên) - Từ 10% - 30% : điểm (đối với HTX, DNNQ : từ 30% - 50%) - Dưới 10% : điểm (đối với HTX, DNNQD : 30%) Doanh thu Líp Ng©n Hµng K42B 131 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp - NguyÔn H÷u Nam Doanh thu lớn năm trước liền kề: 10 điểm Doanh thu nhỏ năm trước liền kề: điểm Líp Ng©n Hµng K42B 132 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: MỞRỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1.Vài nét doanh nghiệp quốc doanh 1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp quốc doanh 1.1.2.Đặc điểm doanh nghiệp quốc doanh nước ta .3 1.1.3.Vài nhận xét DNNQD nước ta 1.1.3.1.Những ưu điểm 1.1.3.2.Những hạn chế DNNQD 10 1.2.Mở rộng cho vay ngân hàng doanh nghiệp quốc doanh 11 1.2.1.Quan niệm mở rộng cho vay 11 1.2.2.Nội dung mở rộng cho vay DNNQD .11 1.2.2.1.Các tiêu dư nợ 12 1.2.2.2.Số DNNQD vay vốn ngân hàng 14 1.2.2.3.Đa dạng hình thức cho vay 15 Tổng doanh thu 17 Số vòng quay vốn lưu động = 17 Mức cho vay 22 Thời hạn trả nợ = 22 1.2.2.4.Đa dạng hoá hình thức bảo đảm .24 1.2.3.Ý nghĩa mở rộng cho vay DNNQD ngân hàng .28 1.2.3.1.Đối với DNNQD .28 1.2.3.2.Đối với ngân hàng 32 1.2.3.3.Đối với kinh tế 32 1.3.Các nhân tốảnh hưởng tới mở rộng cho vay ngân hàng với doanh nghiệp quốc doanh 33 1.3.1 Các yếu tố khách quan .33 1.3.1.1.Môi trường kinh tế, trị , xã hội kinh tế, luật pháp 33 1.3.1.2.Hiệu hoạt động khả DNNQD .37 1.3.2.Các yếu chủ quan 37 1.3.2.1.Quy mô, phạm vi, địa bàn hoạt động ngân hàng 37 1.3.2.2 Công nghệ ngân hàng 38 1.3.2.3.Các yếu tố khác .38 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỞRỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH ỞNHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 40 2.1.Vài nét khái quát chi nhánh Thăng Long 40 2.1.1.Sự hình thành phát triển chi nhánh Thăng Long 40 2.1.2.Cơ cấu tổ chức chi nhánh .43 2.1.3.Vài nét tình hình hoạt động chi nhánh 44 2.1.3.1.Tình hình huy động vốn .44 Biểu đồ biểu thị phát triển nguồn vốn ( Từ 1999 đến 2003 ) 45 Líp Ng©n Hµng K42B 133 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn 49 Chỉ tiêu 52 Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế (1999 – 2003) .53 2.1.3.3.Các hoạt động khác Chi nhánh Thăng Long 54 Kết hoạt động tài năm 2003 58 2.2.Thực trạng mở rộng cho vay chi nhánh doanh nghiệp quốc doanh 58 2.2.1.Các tiêu số dư nợ 59 2.2.1.1.Số dư nợ 59 Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế (1999 – 2003) .59 2.2.1.2.Tỷ trọng dư nợ DNNQD 60 2.2.1.3.Cơ cấu kỳ hạn khoản vay DNNQD 63 2.2.1.4 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn 65 Tỷ lệ nợ hạn thành phần kinh tế ( 2001 – 2003 ) 66 2.2.2.Số DNNQD vay vốn Chi nhánh Thăng Long 66 2.2.3.Các hình thức bảo đảm 68 2.2.4.Về hình thức cho vay, trả nợ 69 2.3.Những giải pháp định hướng mà Chi nhánh Thăng Long thực để mở rộng cho vay DNNQD 71 2.3.1.Những giải pháp mà Chi nhánh Thăng Long thực 71 2.3.1.1.Mở rộng mạng lưới hoạt động, cấu lại ngân hàng 71 2.3.1.2.Thực đa dạng hình thức cho vay, bảo đảm .72 2.3.1.3.Chính sách phân loại khách hàng Chi nhánh Thăng Long 74 2.3.1.4.Các biện pháp khác .75 2.3.2.Mục tiêu chi nhánh thời gian tới .75 2.4.Nguyên nhân thành công hạn chế 76 2.4.1.Nguyên nhân thành công đạt 76 2.4.1.1.Nguyên nhân khách quan 76 2.4.1.2.Nguyên nhân từ ngân hàng 78 2.4.2.Nguyên nhân hạn chế .80 2.4.2.1.Nguyên nhân khách quan 81 2.4.2.2.Nguyên nhân chủ quan 88 Thứ nhất, Chi nhánh Thăng Long chưa có biện pháp hợp lý để phân loại doanh nghiệp quốc doanh nên có sách với DNNQD dẫn đến bỏ lỡ khoản cho vay tốt Các DNNQD doanh nghiệp giống nhau, mà bên cạnh doanh nghi ệp làm ăn hiệu có doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh kinh doanh tốt, có xu hướng phát triển nhanh nhánh quy đồng doanh nghiệp Nguyên nhân chi nhánh có quan hệ tích cực với doanh nghiệp thời gian năm trở lại nên chưa có nhiều thời gian kinh nghiệm Tiếp cán tín dụng hạn chế khả đánh giá doanh nghiệp nhiều lĩnh vực Khả hạn chếởđây phần DNNQD hoạt động nhiều lĩnh vực nên cán tín dụng hiểu hết, bao quát hết lĩnh vực, đồng thời khả hạn chếởđây trách nhiệm chưa cao 88 Thứ hai, Chi nhánh Thăng Long chưa áp dụng công cụ, phương pháp Marketing có hiệu quảđể lôi kéo doanh nghiệp đến vay ngân hàng Hiện nay, Chi nhánh Thăng Long ngồi chờ doanh nghiệp tự tìm đến vay ngân hàng chưa chủđộng tìm kiếm Líp Ng©n Hµng K42B 134 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam khách hàng nên chưa lôi kéo nhiều doanh nghiệp vay vốn điều dẫn đến số dư nợ chưa cao thời gian qua 88 CHƯƠNG III: MỘT SỐGIẢI PHÁP VÀKIẾN NGHỊ THỰC HIỆN .93 3.1.Một số giải pháp 93 3.1.1.Đẩy mạnh công tác Marketing 93 3.1.2.Nâng cao hiệu huy động vốn trung dài hạn 96 Chỉ tiêu 97 3.1.3.Có sách cụ thể với loại DNNQD 100 3.1.4.Công tác cán 102 3.2.Một số kiến nghị 105 3.2.1.Kiến nghị với phủ 106 3.2.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 110 3.2.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 PHỤ LỤC .116 GIẤY ĐỀNGHỊ VAY VỐN 117 Giám đốc 118 GIẤY NHẬN NỢ .123 Líp Ng©n Hµng K42B 135 [...]... kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của doanh nghiệp, nguồn vốn của Chi nhánh Thăng Long Nếu doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh tổng hợp thì chọn sản phẩm có chu kỳ kinh doanh dài nhất hoặc chiếm tỷ trọng chủ yếu để xác định thời hạn vay Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho cả ngân hàng và doanh nghiệp do thủ tục vay vốn đơn giản sau lần vay đầu tiên, ngân hàng và doanh nghiệp chủ động hơn... việc sản xuất, kinh doanh có thấy đổi và doanh nghiệp có nhu cầu điều chỉnh hạn mức, doanh nghiệp phải làm giấy đề nghị xác nhận lại hạn mức tín dụng Líp Ng©n Hµng K42B 17 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam và Chi nhánh Thăng Long nếu thấy hợp lý thì cùng doanh nghiệp thoả thuận bổ sung hợp đồng tín dụng - Ký kết hợp đồng mới: Trước 10 ngày khi hạn mức tín dụng cũ hết hiệu lực doanh nghiệp phải gửi cho... các DNNQD, làm cho xã hội thiếu tin tưởng đối với các doanh nghiệp này Muốn cho các doanh nghiệp này phát triển một cách bền vững đúng với vai trò của nó thì những hạn chế trên cần phải dần khắc phục Đồng thời cần phải phát huy những mặt tích cực vốn có của thành phần kinh tế này 1.2.Mở rộng cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1.2.1.Quan niệm về mở rộng cho vay Cho vay, là... tài sản hình thành từ vốn vay rất có lợi cho doanh nghiệp vì tài sản của doanh nghiệp không phải thế chấp mà có thể sử dụng cho mục đích khác, trong nhiều trường hợp không làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp • Ngân hàng cũng áp dụng các biện pháp cho vay không cần tài sản bảo đảm Thứ nhất, Các doanh nghiệp có quan hệ truyền thống với ngân hàng; sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; tình hình tài chính đảm bảo... DNNQD đều rất khó khăn Vậy thì nguồn tín dụng của ngân hàng là một giải pháp thích hợp và hiệu quả để các DNNQD có thể huy động để phục vụ cho hoạt động của mình Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng giúp các doanh nghiệp giả quyết những vấn đề sau: - Nguồn huy động từ các tổ chức tài chính – tín dụng có thể nói đây là nguồn vốn cho sản xuất , kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp Có những doanh nghiệp. .. doanh nghiệp cũng sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng vì nó không những giúp doanh nghiệp đủ vốn để sản xuất, kinh doanh mà còn làm giảm chi phí vốn Lãi tiền vay được tính là chi phí hợp lý nên khi tính thuế thu nhập do đó doanh nghiệp sẽ được hưởng một phần lợi từ thuế Mặt khác, vay ngân hàng thì doanh nghiệp không những phải trả gốc mà còn phải trả lãi tiền vay trong thời gian nhất định Điều đó buộc các doanh. .. tài sản lưu động lớn, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đạt năng suất và hiệu quả; còn tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn tăng chứng tỏ các doanh nghiệp có nhu cầu lớn về đầu tư cho các dự án mở rộng sản xuất, kinh doanh, có nhu cầu lớn cho đầu tư đổi mới công nghệ Nhu cầu vốn nào tăng cũng là dấu hiệu tốt đối với các DNNQD Miễn là, các doanh nghiệp sử dụng loại vốn nào có hiệu quả, mang... sở hữu góp lại với nhau khi thành lập doanh nghiệp hình thành nên vốn điều lệ ban đầu Như đã nói, trên một nửa các DNNQD có số vốn này dưới 500 triệu Vốn từ lợi nhuận để lại: Đây là nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp Nguồn vốn này không đáng kể bởi vì: Thứ nhất, muốn có nguồn vốn này thì doanh nghiệp phải có lãi, trong khi đó các doanh nghiệp thường bị lỗ hoặc lãi rất ít trong... hàng trong một thời gian nhất định thường là một năm Số lượng các doanh nghiệp là con số cụ thể nhất phản ánh quá trình mở rộng cho vay các doanh nghiệp của ngân hàng Nghiên cứu quá trình mở rộng thông qua số doanh nghiệp cũng cần phải xem xét quá trình gia tăng của số Líp Ng©n Hµng K42B 14 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp NguyÔn H÷u Nam doanh nghiệp vay vốn, đồng thời cũng phải xem sự biến động về số tiền mỗi... chiếm đến 80% tổng vốn kinh doanh Vốn này sử dụng để mua, sắm NVL, CC-DC, trả tiền công, tiền lương thông qua các khoản vốn vay ngắn hạn - Nguồn vốn từ ngân hàng đã góp phần giúp doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh ; đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để giành lợi thế trước đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp ở nước ta hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghệ ... động kinh doanh (Luật doanh nghiệp – Quốc hội thông qua 12/6/1999) Doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có tính chất tư hữu (Không kể đơn vị đầu tư nước ngoài) Bao gồm : Các doanh nghiệp tư nhân,... DOANH 1.1.Vài nét doanh nghiệp quốc doanh 1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy... số doanh nghiệp vừa nhỏ ( Chiếm khoảng 95% ), số doanh nghiệp có số vốn 500 triệu chiếm đến nửa (51 %), số doanh nghiệp có vốn điều lệ 10 tỷ đồng chiếm 1,4% Do doanh nghiệp vốn nên doanh nghiệp

Ngày đăng: 11/04/2016, 06:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ – TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo / NXB Thống Kê - 2002 Khác
2.Tạp chí Ngân hàng – Số 1/2004 Khác
3.Tạp chí Khoa học Ngân hàng – Số 2/2004 Khác
5. Luật các Tổ chức tín dụng Khác
6.Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ của NHNo&PTNT Việt Nam Khác
7.Nghị định 178/1999/NĐCP, Nghị định 85/2002/NĐCP, Nghị định 08/2000/NĐCP, Quyết định 1627/2000/QĐ-NHNN Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w