Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình. MỤC LỤC MỤC LỤCi LỜI MỞ ĐẦUiv LỜI CẢM ƠNv LỜI CAM ĐOANvi DANH MỤC BẢNG BIỂUvii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼviii DANH MỤC VIẾT TẮTix PHẦN MỞ ĐẦUx 1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhx 2. Mục tiêu nghiên cứuxi 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tàixi 4. Phương pháp nghiên cứuxii 5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệpxiii CHƯƠNG І: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH1 1.1. Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả vốn kinh doanh1 1.1.1. Một số khái niệm về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh1 1.1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh1 1.1.1.2. Khái niệm hiệu quả vốn kinh doanh1 1.1.2. Một số vấn đề lý thuyết liên quan2 1.1.2.1. Phân loại vốn kinh doanh2 1.1.2.2. Vai trò của vốn kinh doanh và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh3 1.1.2.3. Mục đích của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh4 1.1.2.4. Đặc điểm của công ty Cổ phần và ảnh hưởng đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh5 1.1.2.5. Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh5 1.2. Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh6 1.2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh6 1.2.1.1. Phân tích khái quát, sự biến động của vốn kinh doanh và mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với tài sản kinh doanh6 1.2.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động8 1.2.1.3. Phân tích cơ cấu và sự biến động của cố định8 1.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh9 1.2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh9 1.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động11 1.2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định12 1.2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn góp cổ đông13 1.2.2.5. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán14 CHƯƠNG ІІ: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NHÃN MÁC VÀ PHỤ LIỆU DỆT MAY THANH BÌNH15 2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình15 2.1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình15 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển15 2.1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh16 2.1.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán16 2.1.1.4. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh đạt được năm 2010- 201218 2.1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình21 2.1.2.1. Các nhân tố bên trong21 2.1.2.2. Các nhân tố bên ngoài23 2.2. Kết quả điều tra trắc nghiệm25 2.2.1. Kết quả điều tra khảo sát25 2.2.2. Kết quả đánh giá của Ban giám đốc và nhân viên trong Công ty29 2.3. Kết quả phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình32 2.3.1. Phân tích cơ cấu, sự biến động của vốn kinh doanh32 2.3.1.1. Phân tích khái quát cơ cấu, sự biến động và mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với tài sản kinh doanh32 2.3.1.2. Phân tích khái quát cơ cấu, sự biến động của vốn lưu động41 2.3.1.3. Phân tích khái quát cơ cấu, sự biến động của vốn cố định44 2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh47 2.3.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh47 2.3.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động51 2.3.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định52 2.3.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn góp cổ đông54 2.3.2.5. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán55 CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NHÃN MÁC VÀ PHỤ LIỆU DỆT MAY THANH BÌNH58 3.1. Các kết luận và phát hiện qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty.58 3.1.1. Những kết quả đạt được58 3.1.2. Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân59 3.1.2.1. Những mặt hạn chế, tồn tại59 3.1.2.2. Nguyên nhân60 3.2. Định hướng kinh doanh của Công ty trong thời gian tới………………………..61 3.3. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình……………………61 3.3.1. Về phía Công ty…………………………………………………………….62 3.3.1.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình62 3.3.1.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định62 3.3.1.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động64 3.3.1.4. Tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm66 3.3.1.5. Các giải pháp khác67 3.3.2. Về phía các cơ quan Nhà nước67 3.3.2.1. Đối với Nhà nước67 3.3.2.2. Đối với các ngân hàng68 3.4. Điều kiện thực hiện68 KẾT LUẬN69 TÀI LIỆU THAM KHẢO70
Trang 1Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giúp các nhà quản trị doanhnghiệp và các bên liên quan đến doanh nghiệp đánh giá được tình hình tổ chức huyđộng vốn kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp đã hiệuquả chưa? Và làm thế nào để đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp được lớn lên, cónghĩa là đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp được hiệu quả Để đạt được mục tiêugia tăng lợi nhuận và duy trì hoạt động của công ty một cách ổn định, đòi hỏi công
ty phải có một cơ cấu vốn kinh doanh phù hợp, đồng thời có chiến lược sử dụng vốnkinh doanh tiết kiệm và hiệu quả
Vì vậy là một sinh viên thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và
phụ liệu dệt may Thanh Bình, em đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình với hy vọng có thể góp phần nhỏ bé
vào việc thảo luận, đưa ra phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh cho Công ty
Trang 2Lớp: K45D8
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô trường Đại họcThương Mại, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ íchcho em, đó là những nền tảng, là những hành trang vô cùng quý giá, là bước đầutiên cho em bước vào sự nghiệp trong tương lai Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâusắc tới thầy TS Tạ Quang Bình, thầy đã rất tận tình giúp đỡ em trong quá trình viếtkhóa luận, nhờ đó em mới có thể hoàn thành khóa luận này
Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban vàtoàn thể công nhân viên của Công ty đã tạo cơ hội giúp em có thể tìm hiểu môitrường làm việc thực tế khi đang còn đang ngồi trên nghế nhà trường
Trong quá trình thực tập và làm khóa luận, vì kiến thức có hạn và thời gianhạn hẹp cho nên khóa luận của em không thể tránh khỏi những sai sót Kính mongnhận được sự đóng góp ý kiến, nhận xét từ quý các Thầy, cô cũng như các cô, chú,anh, chị trong Công ty để khóa luận của em được hoàn thiện hơn và rút ra đượcnhững kinh nghiệm bổ ích ứng dụng trong thực tế nhiều hơn
Kính chúc mọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc, dồi dào sức khỏe và thànhcông trong công việc
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trang 3Lớp: K45D8 Phạm Thị Kiều Trang
LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em Những kết quả và các số liệutrong khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác vàphụ liệu dệt may Thanh Bình, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác Em hoàn toànchịu trách nhiệm trước Nhà trường về sự cam đoan này
Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Phạm Thị Kiều Trang
Trang 4Lớp: K45D8
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010-2012 19
Biểu 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2011-2012 33
Biểu 2.3: Nguồn vốn huy động vốn của Công ty năm 2011-2012 34
Biểu 2.4: Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với tài sản của Công ty năm 2011-2012 36
Biểu 2.5: Phân tích nguồn vốn thường xuyên, nguồn vốn luân chuyển của Công ty năm 2011-2012 38
Biểu 2.6: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty năm 2012 39
Biểu 2.7: Phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty năm 2012 40
Biểu 2.8: Cơ cấu và sự biến động vốn lưu động của Công ty năm 2011-2012 42
Biểu 2.9: Tình hình công nợ của Công ty năm 2011-2012 43
Biểu 2.10: Cơ cấu và sự biến động vốn cố định của Công ty năm 2011-2012 44
Biểu 2.11: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty năm 2011-2012 46
Biểu 2.12: Biểu đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh của Công ty năm 2011-2012 47
Biểu 2.13: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty năm 2011-2012 .51
Biểu 2.14: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2011-2012 52
Biểu 2.15: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty năm 2011-2012 53 Biểu 2.16: Hiệu quả sử dụng vốn góp cổ đông của Công ty năm 2011-2012 54 Biểu 2.17: Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty
Trang 5Lớp: K45D8
năm 2011-2012 56
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 17
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 18
Đồ thị 2.1: Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2010-2012 20
Đồ thị 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2011-2012 35
Trang 6Lớp: K45D8
DANH MỤC VIẾT TẮT
NV: nguồn vốn
VKD: vốn kinh doanhVCĐ: vốn cố địnhVLĐ: vốn lưu độngNPT: nợ phải trảVCSH: vốn chủ sở hữuDTT: doanh thu thuầnDT: doanh thu
LNST: lợi nhuận sau thuếLN: lợi nhuận
TNDN: thu nhập doanh nghiệpTSCĐ: tài sản cố định
HTK: hàng tồn khoGV: giá vốn
TS: tài sản HSTT: hệ số thanh toán
Trang 7Về góc độ lý thuyết: Vốn có vai trò rất quan trọng trong hoạt đông sản xuất
kinh doanh Vốn là một công cụ thu hút các nguồn tài chính nhằm đảm bảo nhu cầusản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thịtrường doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tìm cách thu hút nguồn vốntrên thị trường nhằm phục vụ cho mục đích sinh lời của mình Nhưng quan trọngngười quản lý phải xác đinh chính xác nhu cầu về vốn, cân nhắc lựa chọn các hìnhthức thu hút vốn và có kế hoạch sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả Vì thế, phân tíchhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là rất cần thiết
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có ý nghĩa to lớn không chỉ đốivới chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọngđối với các cơ quan quản lý Nhà nước, quản lý chuyên ngành, các doanh nghiệp, tổchức, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp Cụ thể là:
Đối với chủ doanh nghiệp: phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giúp
họ nhận thức được tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp như tình hình huy động
Trang 8Lớp: K45D8
vốn, phân phối quản lý và sử dụng vốn trong kinh doanh, tình hình bảo toàn và tăngtrưởng vốn kinh doanh, rủi ro và những giải pháp có thể phòng ngừa…Những sốliệu, tài liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ là những cơ sở, căn cứhữu ích có cơ sở khoa học cho việc đưa ra những quyết định hữu hiệu trong việchuy động, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp
Đối với nhà đầu tư, cổ đông: những thông tin về phân tích hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh sẽ giúp họ nhân thức, đánh giá được khả năng sinh lời của vốn đầu
tư, khả năng sinh lời của vốn kinh doanh và chính sách phân chia lợi nhuận và thunhập của các cổ đông vì họ đầu tư vốn cho doanh nghiệp
Đối với ngân hàng và các nhà cho vay vốn: Phân tích hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh giúp họ có các những thông tin về: khả năng sinh lời của đồng vốn, tìnhhình và khả năng đảm bảo cho việc thanh toán của vốn vay
Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan thuế, cơ quan chủ quản, cácthông tin của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ là căn cứ khoa học, tincậy cho việc soạn thảo các chủ trương, chính sách quản lý tài chính vĩ mô và vi mô
Đối với các doanh nghiệp bán hàng, cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp thìthông tin phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cho họ thấy tình hình kinhdoanh và khả năng thanh toán các khoản nợ làm cơ sở cho việc đưa ra các quyếtđịnh ký kết các hợp đồng bán hàng và cung cấp dịch vụ
Đối với người lao động những số liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh cho họ thấy được tình hình phát triển và tăng trưởng vốn của doanh nghiệp
Về góc độ thực tế: quá trình thực tập tại công ty Cổ phần sản xuất nhãn mác
và phụ liệu dệt may Thanh Bình, em có cái nhìn tổng quan về Công ty, đánh giákhách quan hoạt động kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, thấy được cách thứchuy động vốn của Công ty, nguồn vốn đó được huy động ra sao, được sử dụng nhưthế nào trong những năm qua, có mang lại hiệu quả như mong muốn hay không,hiệu quả mang lại cao hay thấp…Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh củaCông ty để đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng từ đó đưa ra những biện phápnâng cao hiệu quả sử dụng vốn để Công ty đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơntrong những năm tiếp theo
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 9Lớp: K45D8
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh vàcác giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sảnxuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình
Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài là hệ thống hóa lý luận,phân tích thực trạng và đưa ra giải pháp
Hệ thồng lại kiến thức về vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
và các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
Phân tích thực trạng là tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn, hiệu quả
sử dụng vốn của Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may ThanhBình bằng cách đánh giá xu hướng thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp theohướng tốt hay xấu hơn; nguồn vốn biến động theo hướng giảm hay tăng rủi ro Bêncạch đó đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
Từ kết quả phân tích đưa ra giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh cho Công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình
Kinh doanh là một quá trình phức tạp, diễn ra liên tục và lâu dài Song dohạn chế về thời gian mà đề tài nghiên cứu giới hạn trong phạm vi vốn cố định, vốnlưu động và các báo cáo tài chính của Công ty năm 2011 và 2012 Từ đó cho thấycách sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty
4 Phương pháp nghiên cứu
a, Phương pháp thu thập dữ liệu:
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp ở mức nào, việc quản lý và
sử dụng vốn ra sao, em đã sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu sau:
Phiếu điều tra trắc nghiệm: để có thêm thông tin và sự đánh giá khách quan
từ Ban lãnh đạo các công nhân viên của công ty, em gửi phiếu điều tra trắc nghiệmtới các phòng ban trong Công ty Nôi dung của phiếu điều tra xoay quay các vấn đề:công tác tổ chức huy động vốn của doanh nghiệp, cơ cấu nguồn và việc sử dụng vốnkinh doanh như thế nào, vốn kinh doanh đã sử dụng có mang lại hiệu quả như mongmuốn không, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn, và giải pháp trongthời gian tới giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trang 10Lớp: K45D8
Phỏng vấn: em đã lập kế hoạch và chuẩn bị sẵn nội dung các câu hỏi phỏngvấn Những câu hỏi phỏng vấn ngắn gọn, dễ hiểu, chú trọng vào việc tìm hiểu hiệuquả sử dụng vốn của Công ty trong những năm gần đây, phương hướng phát triểncũng như các giải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty trong thời gian tới
Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích kết quả trong mẫu phiếu điều trakết hợp lý luận và thực tiễn một cách khoa học, sau khi phân tích các thông tin đãthu thập được cần tổng hợp và chọn lọc những thông tin đó một cách logic thíchhợp với nội dung đề tài nghiên cứu Hơn nữa để đánh giá một cách cơ bản tình hình
sử dụng vốn của Công ty, em đã sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ công ty như
là một nguồn thông tin quan trọng nhất Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy
đủ trong các báo cáo tài chính Phân tích hiệu quả sử dụng vốn được thực hiện trên
cơ sở các báo cáo tài chính- được hình thành thông qua việc sử lý các báo cáo kếtoán chủ yếu đó là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh và các báocáo liên quan của Công ty năm 2011và 2012
Nghiên cứu tài liệu: BCTC của Công ty , tham khảo giáo trình tài tài chínhdoanh nghiệp, phân tích kinh tế doanh nghiệp … và luận văn các khóa trước
b, Phương pháp phân tích dữ liệu:
Phương pháp so sánh là phương pháp phân tích dùng để nhận thức các sựvật, hiện tượng thông qua mối quan hệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vật, hiện tượngnày với sự vật hiện tượng khác Nội dung so sánh trong bài chủ yếu so sánh các chỉtiêu vốn trên bảng cân đối kế toán kỳ phân tích với kỳ trước để thấy được sự biếnđộng tăng giảm từ đó xác định nguyên nhân So sánh chiều dọc để biết được tỷtrọng từng khoản mục So sánh ngang cả về số tuyệt đối và số tương đối của từngkhoản mục để thấy được sự biến động của chúng qua các năm
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp phân tích dùng để nghiêncứu các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố trong trườnghợp mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích được thể hiệndưới dạng tích số, thương số hoặc kết hợp cả tích và thương Trong bài phươngpháp thay thế liên hoàn được sử dụng để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đếnlợi nhuận trên vốn kinh doanh và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Phương pháp bảng biểu, biểu được thiết kế theo các dòng và cột để ghi chépcác chỉ tiêu và số liệu phân tích nhằm giúp cho người đọc có cái nhìn tổng quan
Trang 11Lớp: K45D8
thực trạng các chỉ tiêu kinh tế mức độ tăng giảm và sự ảnh hưởng lẫn nhau củachúng Trong bài sử dụng chủ yếu là biểu 8 cột
Phương pháp khác như phương pháp tỷ lệ, sơ đồ phân tích…
5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Hiểu rõ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh,với những kiến thức đă được học ở nhà trường và qua thời gian tìm hiểu tình hìnhthực tế tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình, em
đă đi sâu tìm hiểu tình hình tài chính, cách thức huy đông vốn và việc sử dụng vốnkinh doanh từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Được sự giúp đỡ củaban Giám đốc Công ty, của các cán bộ, đặc biệt là sự chỉ dạy tận tình của các anhchị pḥòng kế toán, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo TS Tạ Quang Bình
em đã hoàn thành khóa luận này Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, phụ lục và tàiliệu tham khảo, kết cấu của khóa luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh
Chương II: Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công
ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình
Chương III: Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt mayThanh Bình
Trang 12Lớp: K45D8
LỜI MỞ ĐẦUĐể tiến hành sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp
nào cũng cần có một lượng vốn nhất định, đó là một tiền đề cần thiết.Trong nềnkinh tế thị trường như ngày nay thì nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp càng trở nênquan trọng và bức xúc hơn vì một mặt, các doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với
sự biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongnước, bạn hàng nước ngoài nên đòi hỏi sử dụng vốn làm sao cho hợp lý nhằm đemlại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tăng thêm sức cạnhtranh của mình Mặt khác để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh các doanhnghiệp đều tìm mọi cách để tăng cường nguồn vốn, và do vậy cạnh tranh trên cả thịtrường vốn cũng ngày càng trở nên quyTrong quá trình chủ động hội nhập kinh tếquốc tế, các doanh nghiệp chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, khôngngừng nâng cao năng lực cạnh tranh để tạo cho mình có vị thế trên thương trường.Một trong những vị thế đó là hiệu quả hoạt động kinh doanh Song song đó, nhân tốquan trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh là hiệu quả sử dụng vốn trong doanhnghiệp Chính vì thế, phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là r bách
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giúp các nhà quản trị doanh nghiệp và các bên liên quan đến doanh nghiệp đánh giá được tình hình tổ chức huy động vốn kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp đã hiệu quả chưa?
Và làm thế nào để đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp được lớn lên, có nghĩa là đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp được hiệu quả Để đạt được mục tiêu gia tăng lợinhuận và duy trì hoạt động của công ty một cách ổn định, đòi hỏi công ty phải có một cơ cấu vốn kinh doanh phù hợp, đồng thời có chiến lược sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả
Vì vậy là một sinh viên thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu
dệt may Thanh Bình, em đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình”
Trang 13Lớp: K45D8
làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình với hy vọng có thể góp phần nhỏ bé vào việc thảo luận, đưa ra phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cho Công ty
Trang 14CHƯƠNG І: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả vốn kinh doanh
1.1.1 Một số khái niệm về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh là yếu tố quan trọng đối với sự hình thành, tồn tại và pháttriển của một doanh nghiệp Vốn là tiền đề cho các doanh nghiệp thực hiện mục tiêukinh tế của mình là lợi nhuận, lợi thế và an toàn Vậy vốn kinh doanh là gì?
“Vốn kinh doanh là biểu hiện về mặt giá trị, tính bằng tiền của toàn bộ tài
sản mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh”.(Giáo trình Phân tích
kinh tế doanh nghiệp thương mại- PGS TS Trần Thế Dũng, Trường Đại họcThương Mại, trang 149)
Như vậy, vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản suất kinh doanh, nó đòihỏi các doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả để bảo toàn và phát triểnvốn, đảm bảo cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh Các doanh nghiệp hiểu rõđược tầm quan trọng và giá trị của đồng vốn thì doanh nghiệp mới có thể sử dụng
nó một cách có hiệu quả được
1.1.1.2 Khái niệm hiệu quả vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh là một yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh Do vậyhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng không thể tách rời hiệu quả kinh tế nóichung của doanh nghiệp Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, trước hết takhái quát về hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp: “Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn lực, vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả kinh tế caonhất với chi phí thấp nhất Hiệu quả kinh tế phản ánh mối quan hệ so sánh giữa kếtquả kinh tế đạt được với các chi phí mà doanh nghiệp sử dụng trong đó có hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh”
“Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là những chỉ tiêu kinh tế phản ánh mốiquan hệ so sánh giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các chỉ tiêu vốn kinh doanh
mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ kinh doanh”.(Giáo trình Phân tích kinh tế doanh
nghiệp thương mại- PGS TS Trần Thế Dũng, Trường Đại học Thương Mại, tr 205)
Hiệu quả sử dụng vốn được khái quát bằng công thức sau:
Trang 15Qua công thức trên, ta thấy kết quả thu được càng cao so với vốn bỏ ra thìhiệu quả sử dụng vốn càng cao Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện khai thác vốn triệt để, tức là vốn phải vậnđộng sinh lời không để nhàn rỗi Bên cạnh đó việc sử dụng vốn phải tiết kiệm vàphù hợp với việc dùng vốn vào mục đích sao cho hiệu quả Quản lý vốn chặt chẽchống thất thoát, lạm dụng chức quyền vào việc sai mục đích.
1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết liên quan
1.1.2.1 Phân loại vốn kinh doanh
Vốn có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, việc phân loại vốn theo các tiêu thức khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp đề rađược các giải pháp quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả
a, Căn cứ vào phương thức luân chuyển, vốn được chia làm hai loại: vốn lưu
động và vốn cố định.
Vốn lưu động là biểu hiện giá trị tính bằng tiền của tài sản ngắn hạn sử dụngtrong kinh doanh.(Giáo trình: Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại- PGS TSTrần Thế Dũng Trường Đại học Thương Mại, trang 208)
Vốn lưu động tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh và giá trị có thểtrở lại hình thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyển của hàng hoá
Vốn cố định là chỉ tiêu phản ánh giá trị tính bằng tiền của tài sản cố định baogồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính và tài sản cố định vôhình.(Giáo trình: Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại- PGS TS Trần ThếDũng Trường Đại học Thương Mại, trang 208)
Vậy, vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước
về TSCĐ; đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳsản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng
b, Căn cứ vào nguồn hình thành, vốn được hình thành từ hai nguồn: nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả là nguồn vốn kinh doanh được huy động từ các doanh nghiệp,các tổ chức và cá nhân ngoài chủ sở hữu mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả
Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn kinh doanh được đầu tư từ các chủ doanhnghiệp Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hoàn toàn có quyền chủ động sử dụng
Trang 16vào mục đích kinh doanh, không phải thanh toán hoàn trả như nguồn vốn nợ phảitrả (trừ khi có quyết định rút vốn của chủ sở hữu)
c, Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn, vốn được chia thành 2 loại: nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.
Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định và dài hạn mà
doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho toàn bộ tài sản cố định và một bộ phận tài sảnlưu động tối thiểu, thường xuyên cần thiết cho hoạt động của mình Nguồn vốn nàybao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn của doanh nghiệp Trong đó, nợ dài hạn làcác khoản nợ dài hơn một năm hoặc phải trả sau một kỳ kinh doanh, không phânbiệt đối tượng cho vay và mục đích vay
Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) màdoanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thườngphát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dùng để tài trợcho tài sản lưu động tạm thời của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm: vay ngắnhạn, và chiếm dụng của bạn hàng Như vậy, ta có:
= Tài sản lưu động ôngTài sản cố định
= Nợ ngắn hạn + (Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu)
= Vốn tạm thời + Vốn thường xuyên
Việc phân loại theo cách này giúp doanh nghiệp thấy được yếu tố thời gian
về vốn mà mình nắm giữ, từ đó lựa chọn nguồn tài trợ cho tài sản của mình mộtcách thích hợp, tránh tình trạng sử dụng nguồn vốn tạm thời để tài trợ cho TSCĐ
1.1.2.2 Vai trò của vốn kinh doanh và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
a, Vai trò của vốn kinh doanh
Vốn đóng vai trò hết sức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp Khi muốnthành lập thì điều kiện đầu tiên doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định,lượng vốn đó tối thiểu phải bằng lượng vốn pháp định, khi đó địa vị pháp lý củadoanh nghiệp mới được xác lập
Vốn có vai trò kích thích và điều tiết quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.Vai trò kích thích, điều tiết của vốn được biểu hiện rõ nét ở việc tạo ra khả năng thuhút vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ…giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sảnxuất, giảm thiểu được những rủi ro thanh khoản, đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục
Trang 17Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Điều này càngthể hiện rõ trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự cạnh tranh ngày càng gaygắt, các doanh nghiệp không ngừng cải tiến máy móc, thiết bị, hiện đại hóa côngnghệ… Tất cả những yếu tố này muốn đạt được thì doanh nghiệp phải có một lượngvốn đủ lớn.
Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn như vậy, thì doanh nghiệp mới cóthể sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả sửdụng vốn
b, Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Mục tiêu đầu tiên và cũng là mục tiêu cuối cùng của một doanh nghiệp khitiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận hay nói cách khác
là tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệpphải tìm các biện pháp nhằm khai thác và sử dụng một cách triệt để những nguồnlực bên trong và ngoài doanh nghiệp Chính vì vậy vấn đề nâng cao hiệu quả sửdụng vốn có ý nghĩa rất quan trọng mang tính quyết định đối với quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ tạo ra lợi nhuận để tái đầu tưcho đồng vốn ngày càng được sinh sôi Bên cạnh đó, nó cũng đảm bảo an toàn chotình hình tài chính của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Qua đó, các doanh nghiệp sẽ thu hút được các nguồn tài trợvốn và tăng khả năng thanh toán mọi rủi ro
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh không những đem lại hiệu quảthiết thực cho doanh nghiệp mà còn nâng cao mức sống cho người lao động, tạocông ăn việc làm ổn định, nâng cao hiệu quả đóng góp cho xã hội, làm tăng cáckhoản nộp ngân sách
1.1.2.3 Mục đích của phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhằm mục đích nhận thức vàđánh giá tình hình biến động tăng (giảm) của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh bao gồm: tổng vốn kinh doanh bình quân, vốn lưu động, vốn cố định, vốnđầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư tài chính dài hạn Qua đó phân tích, đánh giáđược những nguyên nhân ảnh hưởng tăng giảm và đề xuất những giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trang 181.1.2.4 Đặc điểm của công ty Cổ phần và ảnh hưởng đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
a, Công ty Cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:
Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản kháccủa doanh nghiệp trong phạm vi số vốn góp của họ vào công ty;
Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác,trừ trường hợp có quy định khác của pháp luật;
Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và khônggiới hạn tối đa
b, Đặc điểm của công ty cổ phần ảnh hưởng đến phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Vốn trong công ty cổ phần được hình thành từ 3 nguồn: vốn điều lệ, vốn tự
có và vốn vay Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp có khả năng huy độngvốn lớn nhất trong tất cả các loại hình doanh nghiệp Ngoài hình thức huy động vốnthông thường, công ty cổ phần có thể phát hành các loại chứng khoán (cổ phiếu, tráiphiếu) ra công chúng để huy động vốn nếu đủ tiêu chuẩn theo luật định Đây là ưuthế quan trọng của loại hình doanh nghiệp này Cổ đông dùng tiền hoặc tài sản củamình để đầu tư vào công ty bằng cách mua cổ phiếu và có thể dễ dàng chuyểnnhượng cổ phần của mình cho người khác, tạo tâm lý an toàn cho nhà đầu tư Vốngóp cổ phần không phải là một khoản nợ công ty Vốn góp cổ phần là căn cứ đểchia lợi nhuận cho mỗi cổ đông Do vậy khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh trong công ty cổ phần ngoài các chỉ tiêu phân tích được dùng trong doanhnghiệp nói chung, còn phải phân tích hiệu quả sử dụng vốn góp cổ đông trong công
ty cổ phần thông qua phân tích các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ sinh lời vốn góp cổ đông
Thu nhập bình quân mỗi cổ phần thường
Cổ tức một cổ phần thường
Hệ số trả cổ tức cổ phần thường
1.1.2.5 Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn trong doanhnghiệp, em sử dụng nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp
Trang 19Tài liệu sơ cấp là sử dụng phiếu điều tra, những câu hỏi phỏng vấn để phỏng
vấn trực tiếp các nhà quản lý cũng như nhân viên trong công ty để có những thông
tin chi tiết về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Tài liệu thứ cấp, chủ yếu sử dụng hệ thống báo cáo tài chính của Công tygồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và các báo cáo chi tiết khác.Tham khảo giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp vàquản trị tài chính doanh nghiệp… của các trường đại học, các văn bản pháp luật vềthuế, kế toán thuế và luận văn của các khóa trước
1.2 Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh
1.2.1.1 Phân tích khái quát, sự biến động của vốn kinh doanh và mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với tài sản kinh doanh
a, Phân tích khái quát cơ cấu và sự biến động của vốn kinh doanh
Phân tích khái quát cơ cấu và sự biến động của VKD nhằm mục đích xemxét tính hợp lý trong cơ cấu vốn, đánh giá xu hướng thay đổi cơ cấu TS của doanhnghiệp theo hướng tốt hay xấu hơn; nguồn vốn biến động theo hướng giảm hay tăngrủi ro Và so sánh sự biến động của vốn trong mối liên hệ với doanh thu, lợi nhuận
để thấy được quy mô kinh doanh, và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Nguồn số liệu phân tích: số liệu về vốn kinh doanh, vốn lưu động, vốn cố định, doanh thu, lợi nhuận…trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh
Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh và lập biểu 8 cột so sánh giữa
số năm phân tích và năm trước, tính toán số chênh lệch và tỷ lệ tăng giảm các chỉtiêu tổng nguồn vốn và các khoản mục, tính toán tỷ trọng các khoản mục
b, Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh
Nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn được huy động để trang trải cho cáckhoản chi phí mua sắm tài sản sử dụng trong hoạt động kinh doanh Nguồn vốnkinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nguồn huy động của các tổ chức hoặc cánhân bên ngoài doanh nghiệp (Nợ phải trả) và nguồn vốn chủ sở hữu
Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh nhằm đánh giá tình hìnhtăng giảm cơ cấu các nguồn vốn Nguồn vốn kinh doanh tăng hay giảm từ nguồn
Trang 20nào, tỷ trọng là bao nhiêu mới đánh giá được trình độ tổ chức, huy động nguồn vốnkinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay không tốt Nếu nguồnvốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn hơn nguồn vốn nợ phải trả và tăng lên thì đánhgiá doanh nghiệp huy động tốt nguồn vốn, tính độc lập và khả năng tự chủ về tàichính của doanh nghiệp lớn, chi phí huy động vốn thấp Ngược lại nếu nguồn vốn
nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn, tăng lên thì mức độ phụ thuộc về nguồn huy động vàtrách nhiệm về pháp lý của doanh nghiệp đối với các chủ nợ về việc thanh toán nợcao, chi phí huy động vốn lớn và ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh
Nguồn số liệu phân tích: số liệu về nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán.Phương pháp phân tích: so sánh kết hợp với lập biểu 8 cột, so sánh trên cơ sở
sử dụng số liệu tổng hợp của nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán, tính toán sốchênh lệch và tỷ trọng các chỉ tiêu
c, Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với tài sản kinh doanh
Thông qua phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với tài sản kinhdoanh nhằm đánh giá mức độ huy động và bù đắp của vốn với các loại tài sản củadoanh nghiệp như thế nào? Tốt hay không tốt, để có kế hoạch huy động các nguồnvốn cho hoạt động kinh doanh, mang lại hiệu quả cao Một cơ cấu vốn an toàn vàhợp lý sẽ giúp công ty giảm thiểu những rủi ro thanh khoản và sẽ giúp công ty sửdụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả hơn
Một doanh nghiệp được đánh giá là có cơ cấu nguồn vốn tốt, đảm bảo kinhdoanh ổn định, có khả năng tự chủ về tài chính khi mà nguồn VCSH > TS dài hạn
và phần dôi ra để bù đắp cho tài sản ngắn hạn, đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinhdoanh bình thường
Còn trường hợp Nguồn VCSH ≤ TS dài hạn là không tốt Vì trong trườnghợp như vậy doanh nghiệp phải huy động toàn bộ vốn từ bên ngoài để bù đắp choTài sản ngắn hạn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và một phần cho Tài sảndài hạn Như vậy tính độc lập, tự chủ về nguồn vốn kinh doanh thấp, mức độ phụthuộc và trách nhiệm pháp lý về nguồn vốn nợ phải trả và chi phí huy động vốn sẽcao, ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh
d, Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn
Trang 21Thông qua phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn ta thấy được tàisản tăng lên trong kỳ được hình thành bởi các nguồn nào và việc sử dụng các nguồnvốn này vào những mục đích gì Đồng thời qua đó các nhà tài trợ vốn cũng thấyđược nguồn vốn của mình có được sử dụng đúng mục đích hay không Các bướcphân tích:
Bước 1: Rút gọn bảng cân đối kế toán Tức là gộp chung những chi tiết TShoặc NV có cùng tính chất hoặc giá trị nhỏ, không cần thiết để nghiên cứu riêng
Bước 2: Lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn theo nguyên tắc:
Nếu tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn thì ghi vào cột sử dụng nguồn vốn Nếu giảm tài sản hoặc tăng nguồn vốn thì ghi vào cột nguồn vốn
Bước 3: Lập bảng phân tích Lập bảng phân tích nguồn vốn sử dụng cần phảiphân định rõ nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài
1.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động
Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động để thấy được sự phân bổvốn lưu động của doanh nghiệp có hợp lý hay không? Trong doanh nghiệp việcquản lý tốt vốn lưu động có vai trò rất quan trọng Một doanh nghiệp được đánh giá
là quản lý vốn lưu động có hiệu quả khi với một khối lượng vốn không lớn doanhnghiệp biết phân bổ hợp lý trên các giai đoạn luân chuyển vốn để số vốn lưu động
đó chuyển biến nhanh từ hình thái này sang hình thái khác, đáp ứng được các nhucầu phát sinh Muốn quản lý tốt vốn lưu động các doanh nghiệp trước hết phải nhậnbiết được các bộ phận cấu thành của vốn lưu động, trên cơ sở đó đề ra được cácbiện pháp quản lý phù hợp với từng loại
Nguồn số liệu phân tích: các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn, các khoản phải trảngắn hạn trên bảng cân đối kế toán
Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh và lập biểu so sánh trên cơ sởtính toán các tỷ trọng, số chênh lệch tuyệt đối các chỉ tiêu để so sánh giữa kỳ báocáo với kỳ trước để thấy được tình hình tăng giảm của vốn lưu động
1.2.1.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinhdoanh Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định để thấy được tình hình
Trang 22tăng giảm vốn cố định qua các năm từ đó xem xét tính hợp lý trong cơ cấu vốn và
có kế hoạch điều chỉnh phù hợp
Nguồn số liệu phân tích: các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán
Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh và lập biểu so sánh giữa kỳbáo cáo và kỳ trước, so sánh tỷ trọng từng khoản mục trên tổng vốn cố định
Để đánh giá cơ cấu vốn cố định chi tiết hơn ta phân tích cơ cấu TSCĐ củadoanh nghiệp vì TSCĐ biểu hiện hình thái vật chất của vốn cố định Hơn nữa nếu làcông ty sản xuất thì tỷ trọng TSCĐ tương đối cao Việc đầu tư đúng hướng tài sản
cố định sẽ mang lại hiệu quả và năng suất rất cao trong kinh doanh, giúp cho doanhnghiệp cạnh tranh tốt hơn và đứng vững trong thị trường
1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh
tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn của doanh nghiệp vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần, ta phân tích các chỉ tiêu sau:
1.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
a, Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung phản ánh tổng hợp hiệu quả sửdụng tài sản cố định, tài sản lưu động ở một doanh nhiệp Đặc biệt, hiệu quả sửdụng vốn chủ sở hữu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp ở doanhnghiệp Đây là chỉ tiêu mà mọi doanh nghiệp, mọi nhà kinh doanh quan tâm và rấtquan trọng đối với các doanh nghiệp Về mặt tổng thể người ta thường sử dụng cácchỉ tiêu:
Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh (Vòng quay toàn bộ vốn):
Chỉ tiêu này phản ánh tổng quát hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp,nghĩa là vốn quay bao nhiêu vòng trong năm Hệ số này càng cao cho thấy doanhnghiệp sử dụng vốn có hiệu quả
Các chỉ tiêu bình quân sử dụng trong bài được tính bằng công thức bình quân giản đơn như sau:
Hệ số lợi nhuận trên doanh thu:
Trang 23Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm thì mang lại baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng lớn càng cho thấy hiệu quả từ mộtđồng doanh thu mang lại.
Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 đồng vốn sử dụng bình quân trong kỳ mang vềbao nhiêu đồng LNST Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy vốn sử dụng có hiệu quả
Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, đánh giá khả năng sinh lợi của vốn chủ sởhữu Cứ 1 đồng vốn chủ bình quân sử dụng trong kỳ thì thu về được bao nhiêu đồnglợi nhuận sau thuế Hệ số này càng lớn thì thị giá cổ phiếu thường lớn
b, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thông qua phương trình Dupont (Phân tích Dupont)
Để đánh giá sâu sắc hơn nguyên nhân tăng giảm hiệu suất sử dụng VKD tacần phân tích các nhân tố ảnh hưởng bằng phương pháp thay thế liên hoàn căn cứ từcác công thức trên và khai triển các công thức trên thành các công thức mở rộng
Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh:
Từ công thức trên ta thấy muốn tăng hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh đòihỏi phải tăng hệ số lợi nhuận trên doanh thu (giảm chi phí kinh doanh) và tăng hệ sốdoanh thu trên vốn kinh doanh (nâng cao năng lực sản xuất của vốn)
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:
Số kế hoạch (gốc so sánh):
Do hệ số lợi nhuận trên doanh thu:
Do hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh:
Tổng hợp:
Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
=
(
Trang 24Phân tích ảnh hưởng:
Số kế hoạch (gốc so sánh):
Do ảnh hưởng của lợi nhuận trên doanh thu:
Do ảnh hưởng của doanh thu trên vốn kinh doanh:
Do ảnh hưởng của hệ số nợ:
Tổng hợp:
Qua phân tích cho thấy hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bị tác động bởi 3nhân tố, muốn tăng hệ số này cần tác động vào các nhân tố:
Tăng hệ số lợi nhuận trên doanh thu
Sử dụng hiệu quả số vốn hiện có tức là tăng doanh thu trên vốn kinh doanh.Tăng hệ số nợ
1.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện giá trị tính bằng tiền của tài sản ngắn hạn sử dụngtrong kinh doanh Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhằm đánh giá khả năngsinh lời của VLĐ, VLĐ sử dụng đã thực sự hiệu quả chưa? Từ đó có kế hoạch điềuchỉnh phù hợp Hiệu quả sử dụng VLĐ được xác định qua các chỉ tiêu sau:
Hệ số doanh thu trên vốn lưu động (Vòng quay VLĐ):
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ Nếu sốvòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại
Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động:
Phân tích các chỉ tiêu trên đây nếu hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động tăng thìhiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại Ngoài ra đề nâng cao mức doanhthu đạt được trên một đồng vốn lưu động ta phải tăng tốc độ lưu chuyển của vốn lưuđộng bằng cách giảm số ngày lưu chuyển của đồng vốn lưu động
Số ngày chu chuyển VLĐ:
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được mộtvòng Thời gian của một vòng càng nhỏ chứng tỏ tốc độ chu chuyển VLĐ càng lớn
Tốc độ chu chuyển hàng tồn kho được đánh giá qua 2 chỉ tiêu:
Trang 25Hệ số vòng quay hàng tồn kho:
Số ngày chu chuyển HTK:
Vòng quay hàng tồn kho cao chứng tỏ việc tổ chức và quản lý hàng tồn khocủa doanh nghiệp là tốt Và ngược lại, nếu vòng quay hàng tồn kho thấp, có thểdoanh nghiệp dự trữ quá mức dẫn đến tình trạng ứ đọng hoặc sản phẩm bị tiêu thụchậm Từ đó có thể dẫn đến dòng tiền vào của doanh nghiệp bị giảm đi và có thể đặtdoanh nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trong tương lai
Tốc độ chu chuyển các khoản phải thu:
Kỳ thu tiền bình quân phụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp
và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp
1.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định để thấy được mối tương quan vốn cốđịnh bỏ ra với kết quả đạt được, từ đó đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh giúpdoanh nghiệp đề ra các giải pháp, chiến lược kinh doanh mới Các chỉ tiêu phân tíchhiệu quả sử dụng vốn cố định:
Hệ số doanh thu trên vốn cố định:
Chỉ tiêu này cho biết cứ bình quân một đồng vốn cố định bỏ ra có thể tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định:
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng VCĐ bình quân trong kỳ sẽ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh khả năng sinh lời của VCĐ, chỉ tiêu này cànglớn càng tốt
Ngoài ra để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định cần đánh giá hiệu quả sửdụng tài sản cố định qua các chỉ tiêu sau:
Trang 26Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuậnthuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ sử dụng TSCĐ có hiệu quả
1.2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn góp cổ đông
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn góp cổ đông ta đi phân tích các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ này phản ánh cứ 1đồng vốn góp cổ đông sử dụng bình quân trong kỳthì sinh ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sửdụng vốn cổ đông càng cao Để nâng cao chỉ tiêu này doanh nghiệp cần phân bổhợp lý cơ cấu vốn kinh doanh, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
Thu nhập bình quân một cổ phần thường phản ánh mức thu nhập từ kết quảhoạt động kinh doanh trên mỗi cổ phần thường
Tỷ số này phản ánh thu nhập thực tế mà một cổ phần thường được hưởng
Hệ số trả cổ tức cổ phần thường cho biết công ty quyết định dành bao nhiêu
% thu nhập một cổ phần thường để tái đầu tư
1.2.2.5 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệpnhằm mục đích đánh giá tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả trong kỳ, doanhnghiệp có thanh toán kịp thời, đầy đủ và đúng hạn hay không? Để từ đó đưa ra cácchính sách, biện pháp nhằm huy động tốt các nguồn vốn cho việc thanh toán cáckhoản nợ, và có chiến lược sử dụng vốn kinh doanh hợp lý, góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng vốn cho công ty Việc phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanhtoán nợ của doanh nghiệp được thực hiện bằng việc tính toán các chỉ tiêu sau:
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nơ ngắn hạn, hệ số cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Trang 27Hệ số này đánh giá chặt chẽ khả năng thanh toán của doanh nghiệp, khi xácđịnh chỉ tiêu này hàng tồn kho bị loại trừ ra bởi lẽ trong tài sản ngắn hạn, hàng tồnkho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấp.
Hệ số này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay thành tiền mặt để thanh toán nợ ngắn hạn
CHƯƠNG ІІ: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NHÃN MÁC VÀ PHỤ
LIỆU DỆT MAY THANH BÌNH
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình
2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình, gọi tắt
là “Công ty” chính thức thành lập ngày 17/03/2010 do Sở kế hoạch và đầu tư thànhphố Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 0104507394 Vốn điều lệ 9,000,000,000đồng Công ty là một đơn vị kinh tế tự chủ, hạch toán độc lập, có tư cách phápnhân, được mở tài khoản tại ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ), và được sử dụngcon dấu riêng theo quy định của pháp luật Hiện nay Công ty là công ty con củaCông ty cổ phần Thanh Bình Sở hữu vốn:
Trang 28Gần 3 năm thành lập với những thăng trầm, vượt qua những khó khăn trởngại để từng bước ổn đinh sản xuất đến nay công ty đã lớn mạnh đứng vững trên thịtrường và được sự tín nhiệm của nhiều công ty may mặc lớn Công ty ra đời vớimục tiêu là thể hiện và nâng cao giá trị thương hiệu của khách hàng bằng những sảnphầm và dịch vụ chất lượng cao với thời gian giao hàng và giá cả hợp lý Công ty
đã trang bị cho mình những máy móc, công nghệ dây chuyền tốt nhất để có thể cho
ra những sản phẩm mang chất lượng cao
2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Công ty Cổ phần Sản xuất Nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình làdoanh nghiệp có quy mô sản xuất vừa Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chínhcủa Công ty là:
Sản xuất sợi, vải dệt thoi và hoàn thiện sản phẩm dệt;
Sản xuất hàng dệt khác;
May trang phục từ (trừ may tran phục từ da lông thú);
Sản xuất trang phục dệt kim đan móc;
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may, da dày;
In ấn;
Dịch vụ liên quan đến in;
Bán buôn tơ, xơ, sợi, dệt;
Bán buôn phụ liệu may mặc và dày dép
Công ty có đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp giàu kinh nghiệm Sản phẩm đượcthiết kế, sản xuất và hoàn thiện trên dây truyền công nghệ hiện đại, đồng bộ củaChâu Âu và Nhật Bản
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán
Trang 29bị kỹ thuật, trong những năm qua Công ty đă áp dụng mô hình quản lý trực tuyếnchức năng.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến:
Quan hệ chức năng:
Hội đồng quản trị là tổ chức đã thành lập ra Công ty, đề ra phương hướng
sản xuất kinh doanh và điều hành Công ty trong quá trình sản xuất
Giám đốc lãnh đạo Công ty, quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty
Phó giám đốc là người giúp giám đốc điều hành hoạt động của Công ty theo
sự phân công và ủy quyền của GĐ
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý và tham mưu cho GĐ Công
ty trong lĩnh vực quản lý lao động, tiền lương Sắp xếp, tổ chức sản xuất, tiếp cận và
bố trí công nhân viên; quy hoạch, đào tạo cán bộ công nhân viên; báo cáo, thống kênghiệp vụ, công tác bảo vệ nội bộ
Trang 30Phòng tài chính- kế toán chuyên cập nhật mọi hoạt động kinh tế phát sinhhàng ngày của công ty Chịu trách nhiệm về mọi kết quả trước GĐ Kiểm tra, kiểmsoát, phân tích tình hình tài chính của Công ty, đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty
Phòng kỹ thuật chuyên trách về việc giám sát sản xuất kinh doanh Chủ trì vàphối hợp với các phòng ban để soạn thảo, triển khai các hoạt động kinh tế Dôn đốc,kiểm tra quá trình thực hiện và thanh lý hợp đồng kinh tế
Phòng vật tư chuyên trách việc cung ứng vật tư cho bộ phận sản xuất và các
kế toán được gọn nhẹ Dưới đây là mô hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty:
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán Của Công ty
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến:
Quan hệ chức năng:
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp phụ trách chung mọi hoạt động của
phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc và Nhà nước về hoạt động củacác nhân viên kế toán
Kế toán nguyên vật liệu có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồnnguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa
Kế toán TSCĐ theo dõi tình hình tăng giảm của tài sản cố định, xác địnhnguyên nhân làm tăng giảm và tính và khấu hao TSCĐ
Kế toán trưởng kiêm
kế toán tổng hợp
Thủ quỹ kiêm văn thư
Kế toán TSCĐ
Kế toán
nguyên vật liệu
liêu
Kế toán thanh toáncông nợ
Trang 31Kế toán thanh toán theo dõi, thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp theolương cho các cán bộ công nhân viên, theo dõi tình hình tạm ứng các khách hàngcủa Công ty Ngoài ra còn lập phiếu thu chi tiền mặt theo chứng từ và cuối thánglập báo cáo quyết toán sổ quỹ tiền mặt.
Thủ quỹ kiêm văn thư có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, quản lý tiền mặt, ngânphiếu, ghi chép sổ quỹ và báo cáo sổ quỹ hàng ngày
2.1.1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh đạt được năm 2010- 2012
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế còn chậm phát triển và có nhiềuđối thủ cạnh tranh lớn nhưng với sự lỗ lực cố gắng của Ban giám đốc và toàn thểcông nhân viên trong Công ty mọi khó khăn đã được giải quyết và tình hình tàichính ngày một tốt hơn thể hiện qua một vài chỉ tiêu sau:
Số tiền Tỷ lệ
% Số tiền
Tỷ lệ
%Doanh thu
thuần
3,702,076,259
5,608,013,924
7,977,181,868
1,905,937,665
51.48%
2,369,167,944
42.25
%Giá vốn
hàng bán 2,305,495,541 4,137,969,350 5,960,758,950 1,832,473,809 79.48% 1,822,789,600 44.05%Lợi nhuận
gộp
1,396,580,718
1,470,044,574
2,016,422,918
73,463,856
5.26
%
546,378,344
37.17
%Chi phí bán
hàng 238,495,199 399,995,144 655,015,475 161,499,945 67.72% 255,020,331 63.76%Chi phí quản
lý DN 444,951,999 445,808,613 397,896,387 856,614 0.19% (47,912,226) (10.75)%Lợi nhuận
trước thuế
731,493,640
732,039,942
1,102,789,153 546,302
0.07
%
370,749,211
50.65
%Thuế TNDN 182,873, 136,806 201,509 (46,067, (25.1 64,703, 47.30
Trang 32(25%) 410 ,315 ,790 095) 9)% 475 %Lợi nhuận
sau thuế
548,620,
230 595,233,627 901,279,363 46,613,397 8.50% 306,045,736 51.42%
Trang 33Đồ thị 2.1: Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của Công ty
năm 2010-2012
Trang 34Nhìn vào biểu số liệu và đồ thị ta thấy doanh thu và lợi nhuận của Công tykhông ngừng tăng qua các năm, đây là kết quả đáng mừng cho lỗ lực của toàn Công
ty Doanh thu năm 2011 so với năm 2010 tăng 1,905,937,655 đồng tương ứng với
tỷ lệ tăng 51.48%; năm 2012 so với năm 2011 doanh thu tăng 2,369,167,944 đồng,
tỷ lệ tăng là 42.25% Sự tăng lên của doanh thu chứng tỏ trong kỳ doanh nghiệpkhông ngừng cải tiến mẫu mã, năng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầungày càng cao của người tiêu dùng
Giá vốn hàng bán cũng không ngừng tăng qua các năm Năm 2011 so vớinăm 2010 giá vốn tăng 1,832,473,809,tỷ lệ tăng 79.48%; năm 2012 so với 2011tăng 1,822,789,600 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 44.05% Lợi nhuận gộp năm 2011 sovới năm 2012 tăng 73,463,856 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 5.26%; năm 2012 so vớinăm 2011 tăng 546,378,344 đồng, tỷ lệ tăng 37.17% Lợi nhuận gộp tăng mạnhtrong năm 2012 chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng ổnđịnh và đạt hiệu quả cao
Chi phí bán hàng năm 2011 so với năm 2010 tăng 161,499,945 đồng, tỷ lệtăng 67.72%; năm 2012 so với năm 2011 tăng 255,020,331 đồng, tỷ lệ tăng 63.76%
Tỷ lệ tăng chi phí bán hàng luôn ổn định qua các năm, trong khi đó chi phí quản lýdoanh nghiệp lại có dấu hiệu giảm trong năm 2012 Năm 2011 so với năm 2010 chi phí bán hàng tăng 856,614 đồng, tỷ lệ tăng 0.19%; năm 2012 so với năm 2011 giảmmạnh, giảm 47,912,226 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 10.75% Đây là dấu hiệu tốt, chothấy Công ty đã sử dụng hợp lý chi phí quản lý doanh nghiệp góp phần nâng caohiệu quả kinh doanh
Bên cạnh đó lợi nhuận trước thuế cũng không ngừng tăng từ năm 2010 đếnnăm 2012, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2012 cho thấy sự nỗ lực làm việc, vượtmọi khó khăn của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần sản xuất nhãnmác và phụ liệu dệt may Thanh Bình, để đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất chocông ty Cụ thể là năm 2011 so với năm 2010 lợi nhuận trước thuế tăng 546,302đồng, tỷ lệ tăng 0.07%; năm 2012 so với năm 2011 tăng 370,749,211 đồng , tỷ lệtăng 50.65%
Trang 35Thuế thu nhập doanh nghiệp có biến động lớn, năm 2011 so với năm 2010giảm 46,067,095 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 25.19%, trong khi đó năm 2012 so vớinăm 2011 thuế thu nhập doanh nghiệp tăng là 64,703,475 đồng, tỷ lệ tăng là47.30% Lợi nhuận sau thuế tăng không đều từ năm 2010 đến năm 2012 Năm 2011
so với năm 2010 lợi nhuận sau thuế tăng 46,613,397 đồng, tỷ lệ tăng là 8.50%; năm
2012 so với năm 2011 tăng 306,045,736 đồng, tỷ lệ tăng là 51.42%
Năm 2012 là một năm nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động, tốc độ tăngtrưởng kinh tế không cao Theo số liệu của tổng cục thống kê quốc gia, GDP củaViệt Nam năm 2012 tăng 5.03%, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 1999; mức
độ tăng trưởng kinh tế được ghi nhận ở mức 4.77% Đứng trước những thách thức
và khó khăn của nền kinh tế nhưng Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệudệt may Thanh Bình vẫn đạt doanh thu tương đối cao7,977,181,868 đồng và lợinhuận sau thuế tương đối lớn 901,279,363 đồng Hơn nữa công ty cũng khôngngừng mở rộng quy mô sản xuất, mạng lưới tiêu thụ và các kênh phân phối, đầu tưcho việc quảng cáo sản phẩm nhiều hơn Điều này cho ta thấy Công ty đã có kếhoạch sản xuất kinh doanh phù hợp và sử dụng vốn khá hiệu quả
2.1.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất nhãn mác và phụ liệu dệt may Thanh Bình
Mỗi doanh nghiệp đều tồn tại và hoạt động trong một môi trường kinh doanhnhất định Môi trường kinh doanh có thể được hiểu là tổng hợp những điều kiện,những yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến các hoạt động của doanh nghiệp.Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công
ty bao gồm:
2.1.2.1 Các nhân tố bên trong
a, Hình thức sở hữu vốn và việc huy động vốn
Công ty cổ phần với đặc điểm không hạn chế số lượng cổ đông tối đa, vốngóp cổ phần không phải là một khoản nợ công ty, ngoài các hình thức huy động vốnnhư các doanh nghiệp khác, công ty cổ phần có thể phát hành cổ phiếu Đây là mộtlợi thế riêng có của công ty cổ phần, cho phép gia tăng nhanh vốn chủ sở hữu Tuynhiên việc huy động vốn ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn Việc huy độngvốn hợp lý sẽ đảm bảo cho việc sử dụng vốn có hiệu quả cao hơn Mặt khác sử
Trang 36dụng vốn còn chịu ảnh hưởng của tỷ lệ lãi suất huy động và thời gian huy động vốn.Lựa chọn và tìm được nguồn tài trợ thích hợp là nhân tố trực tiếp quyết định đếnhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
c, Chu kỳ kinh doanh và kỹ thuật sản xuất
Đây là một đặc điểm quan trọng, gắn trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của
Công ty Nếu chu kỳ sản xuất ngắn, Công ty sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở
rộng sản xuất kinh doanh Ngược lại nếu chu kỳ sản xuất dài Công ty sẽ chịu mọigánh nặng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay
Kỹ thuật sản xuất giản đơn, Công ty dễ có điều kiện sử dụng máy móc thiết
bị nhưng luôn phải đối phó với đối thủ cạnh tranh và yêu cầu ngày càng cao củakhách hàng về sản phẩm Do vậy Công ty dễ dàng tăng doanh thu, lợi nhuận trênvốn cố định nhưng doanh nghiệp khó giữ chỉ tiêu này được lâu.Kỹ thuật sản xuấtphức tạp, trình độ trang bị máy móc thiết bị cao, Công ty có lợi thế trong cạnhtranh Song đòi hỏi công nhân có trình độ tay nghề, chất lượng nguyên vật liệu cao
sẽ làm tăng lợi nhuận trên vốn cố định
d, Chi phí kinh doanh:
Chi phí kinh doanh là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn.Chí phí tăng làm giá cả hàng hoá, dịch vụ tăng theo dẫn đến sức tiêu thụ giảm làmgiảm hiệu quả sử dụng vốn Do vậy, Công ty luôn phấn đấu giảm chi phí, hạ giáthành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, quá trình tiêu thụdiễn ra nhanh hơn, tăng vòng quay của vốn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa Công ty
e, Lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp:
Trang 37Trong nền kinh tế thị trường, quy mô và tích chất sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp là do thị trường quyết định Khả năng nhận biết, dự đoán thịtrường và nắm bắt thời cơ là những nhân tố quyết định đến thành công hay thất bạitrong kinh doanh Vì vậy, việc lựa chọn đúng phương án kinh doanh có ảnh hưởnglớn đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Các phương án kinh doanh phải đượcxây dựng trên cơ sở tiếp cận thị trường Có như vậy sản phẩm sản xuất của Công tymới có khả năng tiêu thụ được, vốn lưu động luân chuyển đều đặn, tài sản cố địnhmới có khả năng phát huy hết công suất, hiệu quả sử dụng vốn cao.
f, Trình độ đội ngũ cán bộ và lao động sản xuất
Trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh của cán bộ
Đây là yếu tố vô cùng quan trọng đối với kết quả kinh doanh của Công ty.Một bộ máy quản lý tốt có trình độ quản lý cao sẽ giúp cho hoạt động của Công tyđạt kết quả cao và ngược lại Do đó Công ty phải nâng cao trình độ quản lý đặc biệt
là đối với cán bộ quản lý tài chính về chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần tráchnhiệm để đảm bảo an toàn về tài chính trong quá trình hoạt động kinh doanh
Trình độ tay nghề của người lao động
Nếu nhân công sản xuất có trình độ tay nghề phù hợp với trình độ dây truyềnsản xuất thì việc sử dụng máy móc thiết bị sẽ tốt hơn, khai thác tối đa công suất củamáy mốc thiết bị làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp
Để sử dụng tiềm năng lao động có hiệu quả tốt nhất, Công ty phải có một cơchế khuyến khích vật chất cũng như tinh thần trách nhiệm một cách công bằng.Ngược lại nếu Công ty không có chính sách khuyến khích lao động, quy tráchnhiệm không rõ ràng sẽ cản trở mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
g, Các mối quan hệ của Công ty:
Trang 38Những mối quan hệ này thể hiện trên hai phương diện là quan hệ giữa Công
ty với khách hàng và giữa Công ty với nhà cung cấp Điều này rất quan trọng bởi nóảnh hưởng tới nhịp độ sản xuất kinh doanh, khả năng phân phối sản phẩm, lượnghàng hoá tiêu thụ và đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty Đểtạo được mối quan hệ này Công ty phải có kế hoạch cụ thể trong việc củng cố cácbạn hàng truyền thống và tìm kiếm thêm bạn hàng mới Các biện pháp mà Công ty
có thể áp dụng như: mở rộng mạng lưới giao dịch, tìm nguồn hàng, tiến hành cácchính sách tín dụng khách hàng, đổi mới quy trình thanh toán sao cho thuận tiện,tăng cường công tác xúc tiến, quảng cáo, khuyến mại
2.1.2.2 Các nhân tố bên ngoài
a, Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nước
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp được tự do lựachọn ngành nghề kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và khả năng củamình Nhà nước tạo hành lang pháp lý và môi trường thuận lợi cho doanh nghiệpphát triển sản xuất kinh doanh theo những ngành nghề mà doanh nghiệp đã lựa chọn
và hướng các hoạt động đó theo chính sách quản lý kinh tế vĩ mô Vì vậy, chỉ mộtthay đổi nhỏ trong cơ chế quản lý và chính sách của nhà nước cũng ảnh hưởng đếnhoạt động của Công ty như: việc quy định trích khấu hao, tỷ lệ trích lập các quỹ, cácvăn bản chính sách về thuế xuất nhập khẩu Nói chung, sự thay đổi cơ chế và chínhsách của nhà nước sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc sử dụng vốn trong Công ty.Song nếu Công ty nhanh chóng nắm bắt được những thay đổi và thích nghi thì sẽđứng vững trên thị trường và có điều kiện để phát triển và mở rộng kinh doanh, pháthuy khả năng sáng tạo trong quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
b, Sự tác động của thị trường và hoạt động cạnh tranh
Tuỳ theo loại thị trường mà Công ty tham gia sẽ có những tác động riêng đếnhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Thị trường mà Công ty thamgia là thị trường tự do cạnh tranh, nếu sản phẩm của Công ty đã có uy tín với ngườitiêu dùng thì đó sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy Công ty mở rộng thị trường và tăngdoanh thu cho Công ty Còn đối với thị trường không ổn định thì hiệu quả sử dụng
Trang 39vốn kinh doanh cũng không ổn định do kết quả kinh doanh thất thường nên vốnkhông được bổ sung kịp thời Sự biến động của các yếu tố lãi suất, tỷ giá hối đoái,lạm phát ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tổ chức tài chính của Công ty
Ta biết rằng trong nền kinh tế hiện nay nhu cầu cầu thị trường về các loạihàng hóa, dịch vụ rất đa dạng, phong phú những yêu cầu về sản phẩm ngày càngtăng Hơn nữa Công ty luôn phải chịu sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp cùngngành kinh doanh Để đáp ứng những yêu cầu ấy đòi hỏi Công ty phải tăng cườngcông tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời đầu tư vốnđổi mới công nghệ
Hiện nay ở nước ta thị trường tài chính chưa phát triển hoàn chỉnh, các chínhsách công cụ nợ trung và dài hạn còn hạn chế, giá của vốn chưa thực sự biến độngtheo giá thị trường mà chủ yếu là giá áp đặt Đây là điều hết sức khó khăn cho cácdoanh nghiệp trong việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh cũng như thực hiệnchính sách đầu tư trong trường hợp có vốn nhàn rỗi Điều này cho thấy, để đạt đượcmục đích sử dụng vốn có hiệu quả là hoàn toàn không dễ dàng Đây là yếu tố màCông ty không có khả năng khắc phục song lại có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệuquả hoạt động kinh doanh, làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
c, Các yếu tố văn hóa xã hội
Mỗi doanh nghiệp đều hoạt động trong môi trường văn hóa xã hội nhất định,
đó là: tập quán, lối sống, văn hóa tiêu dùng của nhân dân, dân số, mức thu nhập củacác tầng lớp dân cư …Các yếu tố này đều có tác động nhất định đến hành vi kinhdoanh của các doanh nghiệp Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố này sẽ giúp cácnhà quản lý tài chính doanh nghiệp tìm ra các biện pháp thích hợp trong quá trìnhhuy động và sử dụng vốn
2.2 Kết quả điều tra trắc nghiệm
2.2.1 Kết quả điều tra khảo sát
Trang 40Để thu thập được những thông tin về công tác sử dụng vốn và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn trong Công ty em đã phát ra 15 phiếu điều tra và gửi tới các phòngban Dựa trên phiếu điều tra, em tiến hành tổng hợp, phân tích và có kết quả sau:
3 Công tác phân tích hiệu quả sửdụng VKD có cần thiết đối với
Công ty hay không?
4
Công ty thường tiến hành phân
tích hiệu quả sử dụng VKD khi