Định luật bôi lơ ma ri ốt

12 690 0
Định luật bôi lơ ma ri ốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài 45 nâng cao lớp 10, giáo án giảng dạy đã được chỉnh sửa rất công phu, tỉ mỉ. Đã có sự đầu tư của người soạn cho giáo án. Mong các bạn tìm hiểu và tìm đọc. tài liệu sẽ không làm các bạn thất vọng. và mong sẽ giúp được gì đó cho các bạn trong quá trình biên soạn giáo án.

BÀI 45: ĐỊNH LUẬT BÔI – LƠ – MA –RI - ỐT I.Mục đích 1.Kiến thức , kĩ - Phát biểu định luật Bôi – lơ – Ma – ri- ốt - Vẽ đường biểu diễn phục thuộc áp suất theo thể tích đồ thị - Thiết kế phương án thí nghiệm - Thực thí nghiệm theo tiến trình đề xuất - Từ kết thí nghiệm rút nhận xét mối quan hệ P, V T không đổi - Vận dụng định luật để giải thích tượng thực tế Thái độ - Học sinh hăng say, chăm lắng nghe - Học sinh tham gia vào đề xuất tiến trình làm thí nghiệm II Chuẩn bị -Giáo án giảng dạy 45 - Dụng cụ thí nghiệm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Đặt vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh CH1: Hỏi: ngày bé hay chơi trò - HS làm thí nghiệm bác sĩ dùng kim tiêm Bây ta làm thí nghiệm sau: + ban đầu kéo pittong ấn vào cách bình thường + sau kéo pittong với khoảng cách ban đầu, lấy ngón tay bịt lỗ hở xilanh, sau ấn pittong xuống để thể tích khí xilanh giảm Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Nhận xét khác biệt lần ấn pittong - HS suy nghĩ dự kiến câu trả lời: Trong trình ấn pittong lần thứ 2, cảm Lần ấn pittong thứ hai tay ta khó đẩy giác tay ta thay đổi nào? Khi ta ấn cho thể tích khí ống Em cho biết tượng? xilanh giảm tay ta có cảm giác khó đẩy - Hỏi: Vậy em dự đoán xem mối Hiện tượng chứng tỏ áp suất tăng quan hệ p V ta cố định nhiệt độ - HS suy nghĩ dự kiến trả lời: áp khối khí nào? suất tăng, thể tích giảm chứng tỏ p V ⟹Vậy với lượng khí xác định, nhiệt tỉ lệ nghịch với độ không đổi, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.Để biết chúng tỉ lệ với cụ thể biểu thức toán học nào, học hôm nay:bài 45: Định luật Bôi Lơ – Mariot Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Bôi – lơ- ma – ri -ốt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hỏi: để kiếm chứng xem thực p có tỉ lệ nghịch với V không phải làm nào? - Vậy thí nghiệm để kiểm chứng xem p, V có thực tỉ lệ nghịch với không em suy nghĩ đưa xem cần thiết bị, dụng cụ gì? - Chia lớp thành nhóm tự thiết kế thí nghiệm, sau lên bảng trình bày thí nghiệm - Hỏi rõ công dụng công cụ HS đề xuất - Nhận xét HS nói thí nghiệm: thí nghiệm gồm1 pitton gắn vào giá đỡ, đầu pitton có nút cao su để đảm bảo giam khí kín bên Pitton gắn bảng chia vạch Đằng sau pitton có ốc xoáy cho phép di chuyển thay đổi thể tích khí bên Pitton có hệ thống bôi trơn để giảm ma sát - Vậy với công cụ em suy nghĩ xem cần tiến trình thí nghiệm để kiểm chứng p tỉ lệ nghịch với V? - Hỏi: với tiến trình em đưa suy nghĩ xem thí nghiệm có ưu, nhược điểm gì? ( Gợi ý: Khi dùng pitton ta lúc thay đổi V p khối khí nhiên ta cần giữ cho nhiệt độ không đổi, pitton di chuyển sinh gì?) + Chúng ta cần lưu ý tiến trình làm thí nghiệm để khắc phục nhược điểm không? + Tại lại phải làm thí nghiệm chậm? - Vậy nguyên nhân làm thay đổi nhiệt độ pitton rắn, em thử nghĩ xem với kiến thức cũ học học chất lưu ta khắc phục nhược điểm trên? - Nhận xét câu trả lời HS: dùng pitton lỏng để đảm bảo khí giảm kín hoàn toàn ma sát không đáng kể, nhiên lượng khí thay đổi nước bốc lên - Sau quan sát thí nghiệm slide ghi kết thực nghiệm vào bảng - Chia lớp thành nhóm để tính số liệu (p + V), (p - V), (p x V), (p : V), yêu cầu HS đưa nhận xét kết thu - Từ yêu cầu học sinh khái quát lên với khối khí xác định khác nhau, nhiệt độ không đổi p, V có quan hệ với nào? - Nhận xét - Biểu thức thu biểu thức định luật Boyle – Mariotte (Boyle Mariotte nhà khoa học tìm định luật cách độc lập, Boyle tìm năm 1662 Mariotte tìm năm 1676) - Gọi học sinh phát biểu Định luật Boyle – Mariotte SGK/ 224 - Nghiên cứu SGK/223, so sánh ưu, nhược điểm thí nghiệm Boyle - Nhận xét bổ sung Ngoài quan hệ thể biểu thức người ta mô tả trình biến đổi trạng thái lượng khí trình đẳng nhiệt đồ thị Vì nhiệt độ không đổi nên người ta quan tâm mối quan hệ áp suát thể tích CH: Bằng số liệu vừa em vẽ đường biểu diễn quan hệ áp suất thể tích lượng khí vừa xét? KL: Đồ thị biểu diễn quan hệ áp suất P thể tích V lượng khí trình đẳng nhiệt đường hyperbol hay hệ toạ độ P-V, đường đẳng nhiệt Hyperbol - Chuẩn bị giấy A4 cho nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm với hệ toạ độ (p,T) (V,T) - Cho nhóm nhận xét GV nhận xét - HS trả lời: thí nghiệm kiểm chứng - HS trình bày thí nghiệm - Trả lời: + Trước tiên ta phải có lượng khí xác định, tức không thay đổi khối lượng, số phân tử khí, lượng khí phải nhốt bình kín + Đo thể tích ta dùng bình chia độ, đo áp suất ta dùng áp kế nối với bình., cố định nhiệt độ T + Dùng pitton cao su để nén giãn khí - Tiến trình thí nghiệm: • • Đẩy pittong để thay đổi tích khí xilanh Với giá trị V ta đọc giá trị p tương ứng áp kế • Ghi lại kết vào bảng số liệu - Gợi ý cho HS trả lời: + Ưu:dễ làm, đơn giản + Nhược: ma sát di chuyển pitton thay đổi nhiệt độ hay phá vỡ trình đẳng nhiệt - Cách khắc phục: làm thí nghiệm thật chậm bôi trơn pitton dầu nhớt + Để nhiệt sinh ma sát toả môi trường đảm bảo nhiệt độ không đổi - HS: dùng pitton lỏng để đảm bảo khí giảm kín hoàn toàn ma sát không đáng kể - HS quan sát thí nghiệm ghi kết - Từ bảng số liệu tính (p + V), (p - V), (p x V), (p : V), rút nhận xét: tích p.V gần số - Dự kiến HS trả lời: với khối khí xác định, nhiệt độ không đổi tích pV không đổi HS phát biểu ghi lại - HS so sánh: Boyle sử dụng pitton nước nên giảm ma sát tốt hơn, nhiệt sinh làm nguội nhờ nước, lượng khí bị thay đổi nước bốc lên THÍ NGHIỆM a) Bố trí thí nghiệm + Yêu cầu: • • • lượng khí xác định Cố định T Đo (V1,p1), (V2, p2)… + Dụng cụ: • • • Bình chứa khí có chia vạch để đọc thể tích Khí xác định bình Áp kế để đo áp suất khí - Bố trí thí nghiệm tiến hành b) Tiến hành thí nghiệm c) Kết thí nghiệm Lần P(10^5 pa) 1,5 V 3 (cm ) PV Kết quả 1,5 3 d) Nhận xét P1V1= P2V2=P3V3=P4V4 Hay pV = const Định luật Boyle – Mariotte * Nội dung định luật: Ở nhiệt độ không đổi, tích áp suất p thể tích V lượng khí xác định số * Biểu thức định luật: p~ V hay pV =const * Cách viết khác định luật: p1V1 = p2V2 Trong đó: p1V1, p2V2 áp suất thể tích tương ứng lượng khí hai trạng thái * Điều kiện áp dụng Định luật - Khí lí tưởng - Lượng khí xác định - Nhiệt độ không đổi Hệ toạ độ p - T Hệ toạ độ T- V Hoạt động 3: Bài tập vận dụng Hoạt động giáo viên Dùng định luật Boyle – Mariotte giải thích lại câu hỏi bơm tiêm nêu Hoạt động học sinh tiêu đề Xét 0.1 mol khí điều kiện chuẩn: áp suất p0= atm= 1,013.105Pa, nhiệt độ t0= 0oC a,Tính thể tích V0 khí Vẽ đồ thị pv điểm A biểu diễn trạng thái nói B, Nén khí giữ nhiệt độ không đổi( nén đẳng nhiệt) thể tích khí V1=0,5V0 áp suất p1 khí bao nhiêu? Vẽ đồ thị điểm B biểu diễn trạng thái c, Viết biểu thức áp suất P theo thể tích V trình nén đẳng nhiệt câu b vẽ đường biểu diễn.Đường biểu diễn có dạng hình gì? [...]...* Điều kiện áp dụng Định luật - Khí lí tưởng - Lượng khí xác định - Nhiệt độ không đổi Hệ toạ độ p - T Hệ toạ độ T- V Hoạt động 3: Bài tập vận dụng Hoạt động của giáo viên Dùng định luật Boyle – Mariotte giải thích lại câu hỏi về bơm tiêm nêu ra ở Hoạt động của học sinh tiêu đề Xét 0.1 mol khí trong điều kiện ... const Định luật Boyle – Mariotte * Nội dung định luật: Ở nhiệt độ không đổi, tích áp suất p thể tích V lượng khí xác định số * Biểu thức định luật: p~ V hay pV =const * Cách viết khác định luật: ... với khối khí xác định khác nhau, nhiệt độ không đổi p, V có quan hệ với nào? - Nhận xét - Biểu thức thu biểu thức định luật Boyle – Mariotte (Boyle Mariotte nhà khoa học tìm định luật cách độc lập,... Điều kiện áp dụng Định luật - Khí lí tưởng - Lượng khí xác định - Nhiệt độ không đổi Hệ toạ độ p - T Hệ toạ độ T- V Hoạt động 3: Bài tập vận dụng Hoạt động giáo viên Dùng định luật Boyle – Mariotte

Ngày đăng: 10/04/2016, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan