Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
293 KB
Nội dung
Trờng đại học lâm nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Tên chuyên đề :xác định phơng pháp xẻ xoay tròn hợp lý xẻ sở để sản xuất ván ghép tờ gỗ keo tai tợng Chuyên ngành chế biến lâm sản Sinh viên thực hiện: Hoàng đôn Hoàng Giáo viên hớng dẫn: PGS TS Nguyễn Phan Thiết Hà Tây-2005 Lời cảm ơn Để đến đợc ngày thực tập cuối khoá chặng đờng dài,với giúp đỡ thầy,các cô học tập với nỗ lực thân.Để bày tở lòng biết ơn đến thầy, cô cho phép đợc gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Chế biến Lâm sản, giúp đỡ suốt trình học tập để hoàn thành khóa học Xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Nguyễn Phan Thiết, toàn thể ban giám đốc Trung tâm Công nghiệp chuyển giao công nghệ rừng công nhân viên trung tâm giúp đỡ thực chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Tây Ngày4 Tháng Năm 2005 Sinh viên:Hoàng Đôn Hoàng đặt vấn đề Một thực tế hiên nay,đó sản phâm có nguồn gốc từ gỗ nói chung đợc a chuộng.Tuy nhiên để sản phẩm đợc sử dụng nhiều cách khác sản phẩm chất lợng có giá phù hợp,do mà vấn đề đợc đặt cho nghành chế biến lâm sản(CBLS) tìm đợc giải pháp sử dụng nguồn nguyên liệu hợp lý, tức giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ Để làm đợc điều cần sâu la chọn công nghệ thích hợp nâng cao khả ca xẻ gỗ, thiết bị đợc đổi mới, tổ chức sản xuất hợp lý Mặt khác cần có nguồn nguyên liệu đa dạng chủ động, qua sản phẩm đợc sản xuất phong phú.Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, yêu cầu sản xuất công nghiệp, công cụ sử dụng sản xuất tân tiến với dây truyến sản xuất đại, tự động đáp ứng đợc Với mong muốn nh tiên hành thực nghiệm phơng pháp cụ thể xẻ theo phơng pháp xẻ xoay tròn Mặt khác sản xuất ván ghép thanh, khâu xẻ ảnh hởng đến tỷ lệ lợi dụng gỗ Tỷ lệ thành khí cao nhất, tỷ lệ lợi dụng cao vấn đề đợc quan tâm Đợc chí khoa CBLS thầy Nguyễn Phan Thiết, tiền hành nghiên cứu thực nghiệm chuyên đề Xác định phơng pháp xẻ xoay tròn hợp lý xẻ sở để sản xuất ván ghép từ gỗ keo tai tợng ChơngI: Tổng Quan 1.1 Lịch sử nghiên cứu Trong nhiều năm gần đây, sản phẩm có nguồn gốc từ gỗ nói chung đồ gỗ nói riêng đợc sử dụng nhiều phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên nguồn nguyên liệu từ rừng tự nhiên dần bị thu hẹp đợc thay nguyên liệu rừng trồng Vì việc nghiên cứu nhằm nâng cao khả sử dụng gỗ yêu cầu cấp thiết Tại trờng ĐHLN,Khoa Chế Biến Lâm Sản chuyên đề đề tài tốt nghiệp nghiên cứu đến vấn đề: Nghiên cứu lựa chọn phơng pháp xẻ xây dựng đồ xẻ hợp lý xẻ sở cho sản xuất ván ghép từ gỗ keo lai, keo tràm gỗ keo tai tợng nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ Tuy nhiên,việc sâu nghiên cứu phơng pháp xẻ hợp lý xẻ sở để sản xuất ván ghép cha đợc đề cập Do việc nghiên cứu để nâng cao tỷ lệ thành khí nâng cao tỷ lệ lợi dụng phơng pháp xẻ cần thiết 1.2 Mục tiêu chuyên đề Xác định phơng pháp xẻ xoay tròn hợp lý để nâng cao hiệu kinh tế xẻ sở cho số cấp đờng kính gỗ keo tai tợng sản xuất ván ghép không phủ mặt 1.3 Phạm vi chuyên đề - Keo tai tợng từ 7- tuổi vùng Chơng Mỹ Hà Tây - Loại sản phẩm ván ghép không phủ mặt, loạI sản phẩm thông dụng - Xác định kích thớc sở xác định lý thuyết - Xác định đồ xẻ phơng pháp xẻ xoay tròn cho vài cấp đờng kính thông dụng(thông qua điều tra thực tế) ChơngII: Cơ sở lý Thuyết 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Tỷ lệ lợi dụng Tỷ lệ lợi dụng tỷ số thể tích gỗ đợc lợi dụngvà thể tích gỗ đa vào gia ccông chế biến đIều kiện tính phần trăm K1 = Vt * 100% (2.1) V Trong đó: K1: tỷ lệ lợi dụng gỗ(%) Vt: Là thể tích gỗ lợi dụng đợc(m3) V: Là thể tích gỗ đa vào gia công chế biến (m3) Tỷ lệ lợi dụng kháI niệm rộng cho phép đánh giá khả tận dụng gỗ sở sản xuất, nớc 2.1.2 Tỷ lệ thành khí Tỷ lệ thành khí tỷ số thể tích gỗ xẻ(bao gồm sản phẩm sản phẩm phụ) thể tích gỗ tròn đem vào xẻ đIũu kiện tính bằng% K2= Vx * 100% (2.2) V Trong đó: K2: tỷ lệ thành khí(%) Vx: Là khối lợng gỗ xẻ(m3) V: Là khối lợng gỗ đa vào xẻ(m3) Sản phẩm gỗ xẻ định nghĩa coi thanh, hộp ván có bốn mặt(thờng vuông góc với nhau) đợc gia công xẻ hai mặt song song với trục thân gỗ Sản phẩm sản phẩm gỗ xẻ mà kích thớc phù hợp với tiêu chuẩn hoá hay hợp đồng thoả thuận Sản phẩm phụ sản phẩm xẻ ngoàI tiêu chuẩn hoá hay hợp đồng nhng đợc sản xuất tiêu dùng chấp nhận Tỷ lệ thành khí tiêu quan trọng để đánh giá trình độ kỹ thuật xẻ sở sản xuất,một ngành,một nớc.Nâng cao đợc tỷ lệ thành khí có ý nghĩa lớn mặt kinh tế,về mặt sử dụng cung cấp gỗ,rộng tiết kiệm đợc lợng gỗ khai thác, góp phần bảo vệ rừng môi trờng 2.1.3 Phơng pháp xác định tỷ lệ lợi dụng tỷ lệ thành khí 2.1.3.1 Phơng pháp thống kê bình quân Qua khảo sát thực tế để có đợc giá trị tỷ lệ thành khí tỷ lệ lợi dụng với điều kiện sở sản xuất khác Phơng pháp thực theo hai bớc: - Bớc 1:ĐI thực tế xởng xẻ có đIều kiện tơng tự (máy móc thiết bị điều kiện sản phẩm) để xác định tỷ lệ thành khí,tỷ lệ lợi dụng gỗ Pđm1,pđm, pđm3 ,.pđmn - Bớc 2:Tỷ lệ thành khí trung bình n Pđm= * A n i =1 Pđm Trong trình công nghệ có nhiều yếu tố ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí biết loạI bỏ yếu tố không quan trọng để toán đơn giản hơn: Pđm=f(d,l,s,) 2.1.3.2 Xác định tỷ lệ thành khí phơng pháp hệ số Tỷ lệ thành khí thực tế: Đợc tính thể tích khối lợng gỗ xẻ đem chia cho tổng thể tích khối lợng thể tích gỗ tròn đa vào xẻ ta đợc tỷ lệ thành khí thực tế sở sản xuất Pđm=H.Pc Trong đó: Pđm tỷ lệ thành khí định mức(%) H hệ số ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí Pc tỷ lệ thành khí thực tế (%) * Phơng pháp xác định hệ số ảnh hởng tới tỷ lệ thành khí: + Hệ số ảnh hởng đờng kính gỗ tròn: Khi xác định ảnh hởng đờng kính gỗ tròn ta phảI cố định yếu tố khác Giả sử với số liệu sau -Đờng kính gỗ tròn d1,d2,,.dn -Thể tích tơng ứng k1,k2, kn - Chọn tỷ lệ thành khí tỷ lệ thành khí đợc làm chuẩn ta lập hệ số: H1= K K1 K ; H2= ; Hn= n Kk Kk Kk - Ta có: K1=H1 Kk ; K2=H2.Kk ; K3=H3.Kk Nếu gọi thể tích gỗ xẻ thu đợc Q1,Q2,Qn tỷ lệ thành khí là: n Kd= Ki.Vi i =1 n Vi i =1 n = Hi.Kk.Vi i =1 n Vi n = Kk Hi.Vi i =1 i =1 n Vi i =1 n Đặt: Hi.Vi i =1 n Vi =Hn hệ số ảnh hởng tỷ lệ thành khí đờng kính gỗ ta i =1 có: Kd=Kk.Hn + Hệ số ảnh hởng độ cong gỗ tròn: Giả sử có số liệu thống kê sau: Đờng kính gỗ d1,d2,dk Độ cong tơng ứng f1,f2,fn Thể tích tơng ứng v1.df ,v2df,vndf Tỷ lệ thành khí tơng ứng k1.df,k2.df,kndf hệ số so sánh tơng ứng H1,H2,.Hn với H1= K1.K n K Kn ; H2= ; K k d n K k d n Hn= K n K n K k d n ; Kn.df: Tỷ lệ thành khí ảnh hởng đờng kính độ cong gỗ tròn Kn.df: Là tỷ lệ thành khí lấy số tỷ lệ thành khí K i.df làm chuẩn Nh tỷ lệ thành khí đờng kính độ cong thay đổi là: n Kdf= Ki.d f v f d f i =1 n Vi.d i =1 n = Ki.df H d i i =1 f v f d f n Vi.d f i =1 f = Kk.Hd.Hc Trong hệ số Hd,Hc, gọi hệ số ảnh hởng đờng kính độ cong gỗ tròn đến tỷ lệ thành khí tổng quát tính toán tới yếu tố khác nh,mục, mọt , độ thót ngọn, quy cách sản phẩm ta dùng công thức chung sau để tính toán hệ số ảnh hởng n Hx= H V i i =1 i n V i =1 i Trong đó: Hx hệ số ảnh hởng yếu tố X đến tỷ lệ thành khí VI thể tích gỗ tròn tơng ứng -Ưu đIểm phơng pháp kể đến ảnh hởng nguyên liệu, chất lợng sản phẩm,phơng pháp xác định tơng đối đơn giản.Nhợc điểm nhiều thời gian,tốn nhiều vật t,thực chất kà phơng pháp thực nghiệm đơn yếu tố, độ sác thấp 2.2 Các phơng pháp xẻ 2.2.1 Phân loại Ngời ta dựa vào nhiều khác để phân loạI phơng pháp xẻ - Nếu vào thiết bị chia ra: Phơng pháp xẻ đơn Phơng pháp xẻ nhóm Phơng pháp xẻ tổ hợp - Nếu theo qui cách sản phẩm trình tự thao tác đợc dùng nhiều có nhiều thuận tiện cho việc đánh giá tỷ lệ thành khí đIều hành sản xuất Căn vào chia phơng pháp: Phơng pháp xẻ suốt Phơng pháp xẻ hộp Phơng pháp xẻ xoay tròn 2.2.2 Một số phơng pháp xẻ hợp lý xẻ sở 2.2.2.1 Phơng pháp xẻ suốt Phơng pháp xẻ suốt phơng pháp xẻ mà sản phẩm thu đợc tất sản phẩm ván cha rìa Xẻ theo phơng pháp linh động sản xuất nhất- với nguyên liệu có nhiều bệnh tật, có đIều kiện nâng cao tỷ lệ thành khí va tỷ lệ lợi dụng.Tuy vậy, bộc lộ số nhợc điểm: Công việc rọc rìa nhiều, chiều rộng ván không thống nên khó khăn cho tự động hoá hay giới hoá.Mặt khác xẻ phơng pháp ứng suất sinh trởng đợc giải phóng làm cho sản phẩm dễ nứt hỏng * Phơng pháp xác định tỷ lệ thành khí Db Đ Z Da H1 H2 Tính tóan sở cho phơng pháp xẻ suốt Theo hình ta có: Z=ZxS+(N-1)xE Trong đó:N số tâm ván xẻ : N= D+e S +e Với D- đờng kính S-chiều dày ván e-chiều dày mạch xẻ Trờng hợp số ván(N) miềm xẻ tính đợc số chẵn N=2K Với K số ván miên Trờng hợp số ván(N) miềm xẻ tính đợc số lẻ 2.2.2.2 Phơng pháp xẻ hộp Phơng pháp xẻ hộp phơng pháp xẻ mà sản phẩm thu đợc đa số rìa, cạnh Phơng pháp áp dụng để xẻ ván hộp thích hợp với xởng xẻ quy mô vừa lớn, dễ giới hoá tự động hoá Quy cách sản phẩm bảo đảm sác, có khả nâng cao suất thiết bị tỷ lệ thành khí Đầu tiên xẻ hộp hai mặt sau xẻ hộp sản phẩm 2.2.2.3 Phơng pháp xẻ xuyên tâm Phơng pháp xẻ xuyên tâm phơng pháp xẻ có góc xẻ =900(góc góc hợp đờng thẳng tiếp tuyến với vòng năm qua điểm trung tâm với cạnh dài tiết diện ngang) Trong thực tế ván thoả mãn điều kiện ván coi xuyên tâm tiếp tuyến với vòng năm điểm trung tâm tiết diện ván hợp với đờng chiều dài tiết diện góc lớn [],góc [] góc đợc quy định trớc theo yêu cầu sử dụng gỗ xẻ thờng []=650 Cách xẻ quạt: Cách xẻ thực 1/4 gỗ.Phơng pháp có khả thu đợc lợng gỗ xuyên tâm cao nhợc điểm khó cố định gỗ cần có công cụ chuyên 2.2.2.4 Phơng pháp xẻ bán xuyên tâm Gỗ xẻ bán xuyên tâm gỗ xẻ có cho trớc cho 400< 70% với loại tuổi, >75% loại 10 tuổi) gỗ phần tuỷ mềm xốp, lâu năm tuỷ lớn Keo tai tợng có tăng trởng nhanh nên có vòng năm rộng nên không rõ vòng năm Chiều rộng trung bình vòng năm khoảng 1,5 cm vòng năm gỗ sớm gỗ muộn không phân biệt Thớ gỗ tơng đối thẳng thô Mạch gỗ phân tán hình thức tụ hợp Tế bào vách mỏng, hình trụ ngắn, phân bố vây quanh mạch tròn mà không kín * Một số tính chất chủ yếu gỗ keo tai tợng - Độ ẩm tuyệt đối đợc xác định theo TCVN 358-70 - Gỗ giác: MCo=88% - Gỗ lõi: MCo=103% 12 - Tỷ lệ giãn nở đợc xác định theo TCVN 360-70 Gỗ giác: Tỷ lệ giãn nở theo phơng dọc thớ: 0,28% Tỷ lệ giãn nở theo phơng xuyên tâm: 2,26% Tỷ lệ giãn nở theo phơng tiếp tuyến: 6,72% Tỷ lệ giãn nở thể tích: 9,47% Gỗ lõi: Tỷ lệ giãn nở theo phơng dọc thớ: 0,28% Tỷ lệ giãn nở theo phơng xuyên tâm: 1,64% Tỷ lệ giãn nở theo phơng tiếp tuyến: 5,42% Tỷ lệ giãn nở thể tích: 7,49% - Tỷ lệ co rút xác định theo TCVN 361-70 Gỗ giác: Tỷ lệ co rút theo phơng dọc thớ: 0,33% Tỷ lệ co rút theo phơng xuyên tâm:2,63% Tỷ lệ co rút theo phơng tiếp tuyến: 6,95% Tỷ lệ co rút thể tích: 8,18% - Khối lợng thê tích gỗ xác định theo TCVN 362-70 Gỗ giác: khối lợng thể tích gỗ khô kiệt: 0,58 g/cm3 Khối lợng thể tích bản: 0,47 g/cm3 Gỗ lõi: khối lợng thể tích gỗ khô kiệt: 0,45cm3 Khối lợng thể tích bản: 0,42 g/cm3 Một số tính chất học chủ yếu gỗ keo tai tợng ứng suất ép gỗ đợc xác định theo TCVN 363-70 ứng suất ép dọc gỗ giác: 810,000 kgf/cm2 ứng suất ép dọc gỗ lõi: 665,00 kgf/cm2 ứng suất ép ngang toàn tiếp tuyến gỗ giác: 47,82 kgf/cm2 ứng suất ép ngang toàn xuyên tâm gỗ giác: 59,31 kgf/cm2 ứng suất ép ngang toàn tiếp tuyến gỗ lõi: 45,11 kgf/cm2 ứng suất ép ngang toàn xuyên tâm gỗ lõi: 53,14 kgf/cm2 ứng suất ép ngang cục tiếp tuyến gỗ giác:75,03 kgf/cm2 ứng suất ép ngang cục xuyên tâm gỗ giác 92,33 kgf/cm2 ứng suất ép ngang cục tiếp tuyến gỗ lõi: 67,56 kgf/cm2 ứng suất ép ngang cục xuyên tâm gỗ lõi: 61,57 khf/cm2 ứng suất uốn tĩnh gỗ đợc xác định TCVN 365-70 ứng suất uốn tĩnh gỗ giác: 946,00 kgf/cm2 ứng suất uốn tĩnh gỗ lõi: 871,00 kgf/cm2 Modul đàn hồi đợc xác định theo TCVN 370-70 Môdul đàn hồi gỗ giác: 93,58x103kgf/cm2 Môdul đàn hồi gỗ lõi: 82,47 kgf/cm2 Độ cứng uốn tĩnh gỗ xác định theo TCVN 369-70 * + + + 13 - Gỗ giác: Mặt cắt ngang: 461,69 kgf/cm2 Mặt cắt tiếp tuyến: 369,70 kgf/cm2 Mặt cắt xuyên tâm: 346,69 kgf/cm2 - Gỗ lõi: Mặt cắt ngang: 505, 05kgf/cm2 Mặt cắt tiếp tuyến: 410,91 kgf/cm2 Mặt cắt xuyên tâm: 369,50 kgf/cm2 * Sản phẩm ván ghép thanh: Ván ghép loại sản phẩm thu đợc cách ghép nối gỗ nhỏ lại với điều kiện định Các loại ván ghép thanh: Ván ghép ghép không phủ mặt Ván ghép có phủ mặt Ván ghép không phủ mặt loại ván đợc hình thành sở mối ghép cac gỗ nhỏ, ngắn lại với thành sản phẩm Ván ghép có phủ mặt loại ván đợc sử dụng từ loại gỗ có chất lợng thấp, màu sắc không đẹp tạo thành ván lõi Sau ván lõi đợc phủ thêm lớp ván mỏng nhằm trang sức ván tăng thêm lý cho sản phẩm 3.2: Máy móc thiết bị công nghệ(Tại ĐHLN) Chuyên đề dùng phơng pháp thực nghiệm để nghiên cứu, để thực thiết bị điều tra ca vòng xẻ phá, ca đĩa xẻ lại, bào thẩm bào vvtuy nhiên chuyên đề nghiên cứu tỷ lệ thành khí tỷ lệ lợi dụng sau khâu xẻ khâu sấy nên thiết bị điều tra là: Ca vòng nằm CD3: - Đờng kính bánh đà: 98 cm - Công suất động cơ: 14 (kw) - Tốc độ cắt 202,5 m/phút Ca đĩa mini liên hợp: - Đờng kính lỡi ca 20 cm - Tốc độ vòng quay 2800 v/ph - Công suất 1,1 kw * lò sấy( đốt trực tiếp) - Dài khoảng khoang x 70 cm = 5m - Rộng khoang x 70cm =1,5m - Gồm quạt gió,mỗi quạt công suất =1,5 kw 3.2 Xác định phơng pháp xẻ xoay tròn hợp lý 3.2.1 Xác định kích thớc hợp lý theo lý thuyết D T(mm) B(mm) Ghi 210 12 28 Kích thớc hợp lý xẻ cho miền Z 14 170 130 14 32 22 45 12 28 20 43 16 36 14 42 19 41 Kích thớc miền Z1,Z2 Z3 Kích thớc miền Z Kích thớc miền Z1 Kích thớc miền Z2 Z3 Kích thớc miền Z Kích thớc miền Z1 Kích thớc miền Z2 Z3 hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho + Cấp đờng kính D=210: Miền Z1 Miền Z Miền Z2 Miền Z3 + Cấp đờng kính D=170 28x12 Miền Z1 22x45 Miền Z 43x20 Miền Z2 43x20 Miền Z3 15 + Cấp đờng kính D=130 3.2.2 Tính toán lý thuyết phơng pháp xẻ xoay tròn hợp lý Miềm Z1 Miền Z Miền Z2 Miền Z (Hình 3-1) * Miền hợp pháp đợc xác định theo công thức sau: Z= D Trong đó:D-Là đờng kính gỗ + 4Tang 60 60-là góc cho phép +Miền Z1 đựơc xác định nh sau Z1= DZ D Z = (hình vẽ) 2 Miền Z +Xác định số ván trền miền Z1 Hình Vê 16 Hn H2 H1 Z+2B - Nz1= Z1 + e B+e Trong đó:Z1-Là miền đợc xác định B -là chiều rộng tẩm ván e-Là chiều rộng mạch xẻ Nz1-Là số ván miền Z1 Do vai trò miềm xẻ nh (Z1,Z2,,Z3)vậy số ván miền * Tính số trền miền Z1 Gọi H chiều rộng ván Gọi I thứ tự ván -Chiều rộng ván thứ H1 H1= D ( Z + * B) Trong đó: B chiều rộng ván - Số ván thứ là: m1 = H1 + e ; Trong T chiều dày T +e + Chiều rộng ván thứ hai H2 H2= D ( Z + * b) - Số ván thứ hai M2= H2 + e T +e + Chiều rộng ván thứ ba H3= D ( Z + * b) - Số ván thứ ba M3= H3 + e T +e + Chiều rộng ván thứ n Hn= D ( Z + * n * b) - Số ván thứ n 17 Mn= * Hn + e T +e Vậy tổng số miền Z1 n Mz 1= M i =1 * Tính số miền Z2 Số ván miền Z2 số ván miền Z1 B Hn H2 H1 B - Gọi H chiều rộng ván - Gọi I thứ tự ván + Chiều rộng ván thứ H1= H1- 0,5(H1-Z)= 0,5(H1+Z) Số ván thứ là: M1= H1 '+ e T +e + Chiều rộng ván thứ hai H2=0,5(H2+Z) Số ván thứ hai M2= H '+e T +e + Chiều rộng ván thứ ba H3=0,5(H3+Z) Số ván thứ ba M3= H '+ e T +e + Chiều rộng ván thứ n Hn=0,5(Hn+Z) Số ván thứ n 18 H Mn= Hn'+e T +e * Vậy tổng số miền Z2 n Mz 2= M ' i =1 * Tính số miền Z3 Do vai trò miền Z2 Z3 nh nhau, chiều rộng ván nh nên số miền Z2 số miền Z3 Tính số miền Z Miền Z + Miền Z đợc xác định nh sau: Z= D Trong đó: D-Là đờng kính gỗ + 4Tang 60 60-là góc cho phép + Số miền Z1 Nz= Z +e ; Trong đó: Z miền hợp pháp T +e T chiều dày e chiều dày mạch xẻ(e=3) - Số ván M= H +e B+e - Với H chiều rộng H= ( D Z + Z ) * Tổng số miền Z Mz=MxN * Tính toán cho cấp đờng kính Tỷ lệ thành khí lý thuyết xẻ xoay tròncho cấp đờng kính - Bảng 3.1 19 +D=210 T B Mz 12 28 14 32 14 32 -Bảng3.2 +D=170 T B 16 22 45 12 28 20 43 -Bảng 3.3 +D=130 T B 16 14 319 36 32 41 Mz Mz Mz1 14 Mz1 11 Mz1 Mz2hayMz3 Fz 15.53 20 Mz2hayMz3 Fz 17.45 Mz2hayMz3 Fz 17.36 Fz1 18.12 Fz1 16.29 Fz1 13.50 Fz2va Fz3 25.88 Fz2va Fz3 22.74 Fz2va Fz3 23.48 3.3.2 Thực nghiệm xác định xẻ xoay tròn hợp lý Do phạm vi chuyên đề nghiên tỷ lệ thành khí phơng pháp xẻ xoay tròn sau khâu xẻ khâu sấy, quan trọng tỷ lệ lợi dụng sau khâu sấy * Tỷ lệ thành khí sau khâu xẻ -Với cấp đớng kính D=210 -Bảng3.4 TT Z Z1 Z2 Và Z3 Vthanh F L1 16 13 20 20160 58.23 L2 16 12 20 19712 56.94 -với cấp đờng kính D=170 -Bảng 3.4 TT Z Z1 Z2 Và Z3 Vthanh F L1 11 12816 56.49 L2 10 12480 55.01 -với D=130 -Bảng3.5 TT Z Z1 Z2 Và Z3 Vthanh F L1 4 7212 54.34 L2 4 7212 54.34 * Tỷ lệ thành khí sau sấy - D=210 20 - Bảng 3.6 TT L1 L2 Z 14 15 Z1 13 12 Z2 Và Z3 20 19 Vthanh 19488 19292 F 56.29 55.72 Z 3 Z1 10 Z2 Và Z3 6 Vthanh 11490 11154 F 50.64 49.16 -D=170 - Bảng 3.7 TT L1 L2 -D=130 -Bảng 3.8 TT Z L1 L2 Z1 4 Z2 Và Z3 4 Vthanh 6060 6060 F 45.67 45.67 * Nhận xét: -Khi tiến hầnh xẻ với phơng pháp xẻ suốt theo chiều rộng cấp đờng kính 130,170và210 ta đợc kết nh sau: -vớiD=210 T B M Vthanh F 19 41 26 2254 58.5 -Với D=170 T B 20 43 -Với D=130 T B 16 36 +kêt sau khâu sấy nh sau: -VớiD=210 T B 19 41 -Với D=170 T 20 -Với D=130 T 16 M 14 Vthanh 12040 F 53.07 M 12 Vthanh 6912 F 52.1 M 22 Vthanh 17138 F 47.05 B 43 M 11 Vthanh 9460 F 41.69 B 36 M Vthanh 5184 F 39.07 21 Lập đồ xẻ theo lý thuyêt cho phơng pháp xẻ xoay tròn + D=210 (mm) Với miền Z có: N=4 : Mz= 16 : Z1 có: Nz1=2 : Mz1= 14 : Z2 hay Z3 có: N= : Mz2 hay Mz3= 10 + Cấp đờng kính D=170 Với miền xẻ Z có: N=2 : Mz= : Z1có: N= : Mz1=11 ;Z2 hay Z3:N=1 : Mz2 hay Mz3= 11 22 + Cấp đờng kính D= 130 Với miền xẻ Z có: N=2 : Mz =4 :Z1 có: N=1 : Mz1 = : Z2 hayZ3 có: N=1 : Mz2 hay Mz3 = * So sánh kêt thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy khác hai phơng pháp xẻ xoay tròn xẻ suốt Đối với hai phơng pháp kết thu đợc xẻ lý thuyết thực nghiệm tơng đối giống Đờng kính gỗ lớn tỷ lệ lợi dụng gỗ cao ngợc lại đờng kính bé tỷ lệ lợi dụng gỗ nhỏ Đối với phơng pháp xẻ xoay tròn tỷ lệ gỗ đạt 56,29% với cấp đờng kính d=210(mm) với phơng pháp xẻ suốt tỷ lệ lợi dụng đạt giá trị lớn nhấtvới cấp d=210(mm) 47,05% thấp nhiều Giá trị thu đợc thực nghiệm bé giá trị lý thuyết, điều gỗ xẻ lý thuyết thực nghiệm hoàn toàn khác hình dạng kích thớc Gỗ xẻ lý thuyết 23 gỗ tròn, thẳng, không bạnh vè.Khi tiến hành thực nghiệm yếu tố lý thuyết ta xem cố định thay đổi, điều làm giảm tỷ lệ thành khí tỷ lệ lợi dụng Chơng 4: Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận: Từ kết thí nghiệm khẳng định xác định đợc tỷ lệ thành khí tỷ lệ lợi dụng phơng pháp xẻ xoay tròn từ gỗ keo tai tợng Đối với gỗ rừng trồng nh gỗ keo tai tợng với cấp đờng kính 130,170 210 xẻ theo phơng pháp xẻ suốt tỷ lệ lợi dụng gỗ sau khâu sấy 24 thấp nhiều so với tỷ lệ thành khí sau xẻ hay tỷ lệ thành khí lý thuyết Cũng với cấp đờng kính xẻ theo phơng pháp xẻ xoay tròn khác tỷ lệ lợi dụng sau khâu sấy tỷ lệ thành khí sau khâu xẻ tỷ lệ thành khí lý thuyết có khác thấp Điều khẳng định u phơng pháp vừa có tính linh động cao vừa dễ dàng xác định đợc tỷ lệ lợi dụng sau khâu sấy Mặt khác phơng pháp xẻ lựa chọn đợc chất lợng sở, giảm đợc ứng suất sinh trởng Gỗ keo tai tợng có gỗ giác gỗ lõi phân biệt kể sau sấy Tính chất lý hai phần khác nhau, phần gỗ giác mềm phần gỗ lõi Gỗ có tỷ lệ co rút thấp (theo hai chiều xuyên tâm tiếp tuyến) gỗ biến dạng trình gia công chế biến tính chất tăng giá trị gỗ Tuy nhiên gỗ có tính chất học thấp không phù hợp với sản phẩm chịu lực lớn, gỗ thẳng thớ nên dễ nứt Hơn xẻ theo phơng pháp xoay tròn phải xoay lật nhiều lần làm giảm suất Với cấp đờng kính D = 210 (mm) tỷ lệ lợi dụng cao hẳn so với phơng pháp xẻ suốt theo chiều dày Keo tai tợng phù hợp với việc sản xuất ván giá thành 4.2 Kiến nghị: Tỷ lệ lợi dụng sau khâu sấy tơng đối thấp so với thực tế tính toán Điều làm tiêu hao nguyên liệu, tăng giá thành sản phẩm Việc tìm giải pháp rút ngắn sai khác tỷ lệ lợi dụng thực tế tỷ lệ thành khí lý thuyết sản xuất thành sở xẽ phát huy hết tiềm lực sản phẩm ván ghép thành Qua trình làm chuyên đề, thấy việc tìm kiếm tài liệu phơng pháp xẻ khó khăn cụ thể cho phơng pháp xẻ xoay tròn tỷ lệ thành khí sau xẻ, tỷ lệ lợi dụng sau sấy Gỗ keo tai tợng có tính chất học thấp việc nghiên cứu để tìm giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm sản phẩm ván ghép cần thiết xúc 25 Tài liệu thamkhảo Công nghệ xẻ nhà xuất Nông Nghiệp-1986 (Nguyễn Phan ThiếtTrần Ngọc Thiệp) 26 [...]... của ván ghép thanh: Ván ghép thanh là một loại sản phẩm thu đợc bằng cách ghép nối các thanh gỗ nhỏ lại với nhau trong những điều kiện nhất định Các loại ván ghép thanh: Ván ghép thanh ghép thanh không phủ mặt Ván ghép thanh có phủ mặt Ván ghép thanh không phủ mặt là loại ván đợc hình thành trên cơ sở mối ghép cac thanh gỗ nhỏ, ngắn lại với nhau thành sản phẩm Ván ghép thanh có phủ mặt là loại ván. .. xẻ xoay tròn hợp lý 3.2.1 Xác định kích thớc hợp lý theo lý thuyết D T(mm) B(mm) Ghi chú 210 12 28 Kích thớc thanh hợp lý xẻ cho miền Z 14 170 130 14 32 22 45 12 28 20 43 16 36 14 42 19 41 Kích thớc thanh miền Z1,Z2 và Z3 Kích thớc thanh miền Z Kích thớc thanh miền Z1 Kích thớc thanh miền Z2 và Z3 Kích thớc thanh miền Z Kích thớc thanh miền Z1 Kích thớc thanh miền Z2 và Z3 hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho... hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho hợp lý xẻ cho + Cấp đờng kính D=210: Miền Z1 Miền Z Miền Z2 Miền Z3 + Cấp đờng kính D=170 28x12 Miền Z1 22x45 Miền Z 43x20 Miền Z2 43x20 Miền Z3 15 + Cấp đờng kính D=130 3.2.2 Tính toán lý thuyết phơng pháp xẻ xoay tròn hợp lý Miềm Z1 Miền Z Miền Z2 Miền Z (Hình 3-1) * Miền hợp pháp đợc xác định theo công thức sau: Z=... thành khí và tỷ lệ lợi dụng của phơng pháp xẻ xoay tròn từ gỗ keo tai tợng Đối với gỗ rừng trồng nh gỗ keo tai tợng với cấp đờng kính là 130,170 và 210 khi xẻ theo phơng pháp xẻ suốt thì tỷ lệ lợi dụng của gỗ sau khâu sấy 24 là thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ thành khí sau xẻ hay tỷ lệ thành khí lý thuyết Cũng với các cấp đờng kính trên khi xẻ theo phơng pháp xẻ xoay tròn thì sự khác nhau giữa tỷ lệ lợi... tôi thấy việc tìm kiếm tài liệu về phơng pháp xẻ này là khó khăn nhất là cụ thể cho phơng pháp xẻ xoay tròn về tỷ lệ thành khí sau xẻ, tỷ lệ lợi dụng sau sấy Gỗ keo tai tợng có tính chất cơ học thấp vì vậy việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm nhất là sản phẩm ván ghép thanh là cần thiết và bức xúc 25 Tài liệu thamkhảo 1 Công nghệ xẻ nhà xuất bản Nông Nghiệp-1986 (Nguyễn Phan... thành khí sau khâu xẻ hoặc tỷ lệ thành khí lý thuyết có sự khác nhau thấp hơn Điều đó khẳng định u thế của phơng pháp này vừa có tính linh động cao vừa dễ dàng xác định đợc tỷ lệ lợi dụng sau khâu sấy Mặt khác phơng pháp xẻ này còn lựa chọn đợc chất lợng thanh cơ sở, giảm đợc ứng suất sinh trởng của cây Gỗ keo tai tợng có gỗ giác và gỗ lõi phân biệt kể cả sau khi sấy Tính chất cơ lý của hai phần này... phơng pháp xẻ suốt theo chiều dày Keo tai tợng phù hợp với việc sản xuất ván giá thành 4.2 Kiến nghị: Tỷ lệ lợi dụng sau khâu sấy là tơng đối thấp so với thực tế tính toán Điều này làm tiêu hao nguyên liệu, tăng giá thành sản phẩm Việc tìm giải pháp rút ngắn sự sai khác giữa tỷ lệ lợi dụng thực tế và tỷ lệ thành khí lý thuyết khi sản xuất thành cơ sở xẽ phát huy hết tiềm lực của sản phẩm ván ghép thành... chính xác ta cần biết đợc vị trí của thanh cơ sở để rút ra kết luận.Vì thế mã hoá sản phẩm cho biết đợc vị trí của thanh cơ sở trên tiết diện mặt cắt ngang Cụ thể: Mã hoá nêu đợc: miền gỗ xẻ Thứ tự tấm trong miền đó Vị trí của thanh trong tấm Nếu viết Z1 2 1 hiểu là: miền Z1 Tấm thứ hai trong miền Z1 Thanh thứ nhất của tấm thứ hai Z11 Z12 Xẻ phá Xẻ lại Z12 1 Z12 2 Z12 1 Chơng III: Xác định phơng pháp xẻ. .. sự khác nhau giữa hai phơng pháp xẻ xoay tròn và xẻ suốt Đối với cả hai phơng pháp kết quả thu đợc giữa xẻ lý thuyết và thực nghiệm là tơng đối giống nhau Đờng kính càng gỗ càng lớn thì tỷ lệ lợi dụng gỗ càng cao và ngợc lại đờng kính càng bé thì tỷ lệ lợi dụng gỗ càng nhỏ Đối với phơng pháp xẻ xoay tròn thì tỷ lệ gỗ đạt 56,29% với cấp đờng kính d=210(mm) với phơng pháp xẻ suốt tỷ lệ lợi dụng đạt giá... lý của hai phần này là khác nhau, phần gỗ giác mềm hơn phần gỗ lõi Gỗ có tỷ lệ co rút thấp (theo hai chiều xuyên tâm và tiếp tuyến) gỗ ít biến dạng trong quá trình gia công chế biến tính chất này tăng giá trị của gỗ Tuy nhiên gỗ có tính chất cơ học thấp không phù hợp với sản phẩm chịu lực lớn, gỗ thẳng thớ nên dễ nứt Hơn nữa khi xẻ theo phơng pháp xoay tròn phải xoay lật nhiều lần làm giảm năng suất