1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

“LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XẺ GỖ HỢP LÝ TRONG SẢN XUẤT VÁN GHÉP THANH

27 514 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Một thực tế hiên nay,đó là các sản phâm có nguồn gốc từ gỗ nói chung đang rất đợc a chuộng.Tuy nhiên để sản phẩm này đợc sử dụng nhiều hơnkhông có cách nào khác sản phẩm ngoài

Trang 1

Trờng đại học lâm nghiệp

Chuyên đề tốt nghiệp Tên chuyên đề :“LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XẺ GỖ HỢP Lí

TRONG SẢN XUẤT VÁN GHẫP THANH”

Chuyên ngành chế biến lâm sản

Sinh viờn thực hiện :

Giỏo viờn hướng dẫn:

Lời cảm ơn

Để đi đến đợc những ngày thực tập cuối khoá đó là cả chặng

đờng dài,với sự giúp đỡ của các thầy,các cô trong học tập cùng với

nỗ lực của bản thân.Để bày tở lòng biết ơn đến các thầy, các cô cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn đến các thầy, các cô trong khoa Chế biến Lâm sản, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập để tôi có

Trang 2

thể hoàn thành khóa học này Xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Nguyễn Phan Thiết, cùng toàn thể ban giám đốc Trung tâm Công nghiệp chuyển giao công nghệ rừng và công nhân viên tại trung tâm

đã giúp đỡ tôi thực hiện chuyên đề này.

Xin chân thành cảm ơn!

ĐẶT VẤN ĐỀ

Một thực tế hiên nay,đó là các sản phâm có nguồn gốc từ gỗ nói chung

đang rất đợc a chuộng.Tuy nhiên để sản phẩm này đợc sử dụng nhiều hơnkhông có cách nào khác sản phẩm ngoài chất lợng thì có giá cả phù hợp,dovậy mà vấn đề đợc đặt ra cho nghành chế biến lâm sản(CBLS) là tìm đợc giảipháp sử dụng nguồn nguyên liệu hợp lý, tức giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ lợidụng gỗ Để làm đợc điều đó cần đi sâu la chọn công nghệ thích hợp nâng caokhả năng ca xẻ gỗ, thiết bị đợc đổi mới, tổ chức sản xuất hợp lý

Mặt khác cần có nguồn nguyên liệu đa dạng và chủ động, qua đó sảnphẩm đợc sản xuất phong phú.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học

kỹ thuật, yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp, công cụ sử dụng trong sảnxuất tân tiến với những dây truyến sản xuất hiện đại, tự động thì mới đáp ứng

đợc

Với mong muốn nh trên tôi tiên hành thực nghiệm một phơng pháp cụthể đó là xẻ theo phơng pháp xẻ xoay tròn Mặt khác trong sản xuất ván ghépthanh, khâu xẻ ảnh hởng đến tỷ lệ lợi dụng của gỗ Tỷ lệ thành khí cao nhất,

tỷ lệ lợi dụng cao nhất là vấn đề đợc quan tâm Đợc sự nhất chí của khoaCBLS và của thầy Nguyễn Phan Thiết, tôi tiền hành nghiên cứu thực nghiệmchuyên đề “Lựa chọn phương phỏp xẻ hợp lý trong sản xuất vỏn ghộp thanh”

Chương I SẢN PHẨM VÀ NGUYấN LIỆU

1.Lựa chọn một sản phẩm

1.1Chọn loại sản phẩm

Trang 3

Bất kỳ một xưởng sản xuất ,một doanh nghiệp chế biến gỗ khi bắt tay vào hoạt động phải định hướng cho mỡnh sản phẩm đặc trưng cho doanh nghiệp.Đặc trưng ấy dựa trờn những nguyờn tắc sau:

- Dựa vào điều kiện kỹ thuật qua đú xỏc định giải phỏp cụng nghệ

- Dựa vào kết cấu sản phẩm để chọn loại thiết bị cụng nghệ cú kớch thước và cụng suất phự hợp cỳng như xỏc định tỷ lệ từng loại thiết

Co ngót theo chiều tiếp tuyến lớn nhất 7%  9 %

Co ngót theo chiều xuyên tâm trung bình 3%  5%

Co ngót theo chiều dọc thớ là không đáng kể nên chúng ta có thể bỏqua

Kích thớc thanh cơ sở sử dụng trong ván ghép thanh phụ thuộc vào yêu cầu của sản phẩm và khẳ năng tận dụng gỗ của từng, vùng từng nhà máy Nếu kích thớc thanh cơ sở nhỏ sẽ hạn chế đợc khuyết tật do gỗ tự nhiên gây ra: Mắt, mục, nứt Khẳ năng tận dụng gỗ cao sự chênh lệnh khối lợng thể tích giữa các thanh không lớn nên mức độ co ngót giữa các chiều nhỏ, chất l-ợng ván ghép đồng đều và ổn định hơn Nhng kích thớc thanh nhỏ chi phí tạo thanh lớn, hao hụt gỗ nhiều, tốn keo

Theo tiêu chuẩn của Liên Xô cũ kích thớc thanh cơ sở của ván ghép thanh dùng cho hàng mộc đợc chia nh sau:

Chiều rộng thanh 20, 22, 25, 30, 35, 40, 45, 55 (mm)

Chiều dày thanh 8, 10, 12, 14, 16, 19, 20, 45 (mm)

Để thu đợc yêu cầu, chất lợng sử dụng gỗ cũng nh nâng cao khẳ năng tận dụng gỗ, chúng tôi chọn kích thớc thanh cơ sở nh sau:

S.B = 22x45

Trang 4

1.3 Yờu cầu chất lượng sản phẩm sản phẩm

1.3.1 Yờu cầu về chủng loại sản phẩm

Ván sàn đợc làm từ các loại gỗ nhóm 1 đến nhóm VI theo danh mục ở phụlục 1 Ngoài ra có thể thêm hoặc bớt tên gỗ theo yêu cầu các hợp đồng riêng.1.3.2 Yờu cầu về bề mặt thanh

Theo thuyết dán dính, bề mặt vật dán càng phẳng và độ nhẵn càng cao thìcờng độ dán dính càng lớn Vì vậy chất lợng mối dán là yếu tố quan trọng ảnhhởng tới chất lợng ván

Nếu bề mặt các thanh thành phần có độ nhẵn bề mặt càng cao thì khảnăng bôi tráng keo càng rễ ràng, lợng keo tráng tiêu tốn ít, màng keo sẽmỏng, đều, liên tục Chất lợng mối dán tốt khả năng chịu lực tăng lên Ngợclại nếu chất lợng bề mặt các thanh thấp, độ mấp mô lớn, việc bôi tráng khó,màng keo sẽ không mỏng, đều, liên tục, làm giảm sự tiếp xúc giữa các thanh

do đó chất lợng mối dán giảm

Căn cứ vào điều kiện thực tế của máy móc thiết bị, chúng tôi chọn chấtlợng bề mặt thanh ghép ở 6

1.33 Yờu cầu về gia cụng

Ván sàn đợc gia công các mặt tơng ứng với hình dạng và kích thớc hình học

nh hình 1 và bảng 2 Các mặt trên, dới, bên của thanh ván sàn phải đợc bàophẳng 4 cạnh mặt trên của thanh ván sàn phải sắc và hai cạnh đối diện phảisong

song với nhau

1.3.4 Yờu cầu về lắp ghộp

Khi lắp ghộp cỏc thanh với nhau,mộng và rónh xoi phải khớp khớt,khụng bịkớch hoặc bị lỏng,trờn bề mặt nơi tiếp giỏp giữa cỏc thanh phải khụng được cúkhe hở

1.35 Yờu cầu về độ ẩm

Trong quá trình dán dính, dung môi từ dung dịch keo chủ yếu thông qua con

đờng khuếch tán vào bề mặt gỗ và xung quanh vì thế gỗ có dộ ẩm tăng lên Trong thực tế dung môi bay hơi ra ngoài là rất ít Phần giữa mối dán hầu nh không bay hơi, nếu độ ẩm gỗ cao làm đọng dung môi trong màng keo cản trở quá trình hình thành mối gián, làm giảm cờng độ gián dính

Nếu độ ẩm thanh khi dán ép quá lớn (lớn hơn mức quy định) sẽ làmgiảm độ nhớt của keo, làm cho keo dễ bị tràn ra ngoài và thẩm thấu vào gỗkhi ép Vì vậy lợng keo trên bề mặt thanh bị nghèo làm chất lợng mối dángiảm Ngợc lại nếu độ ẩm của thanh thấp khả năng hút dung môi của keo vàotrong gỗ là rất lớn, làm cho độ nhớt của keo tăng lên, khả năng dàn trải củamàng keo không đều, liên tục, làm giảm chất lợng mối dán

- Căn cứ vào đặc điểm của Keo Tai Tợng

- Căn cứ vào chỉ tiêu kỹ thuật của ván nhân tạo

- Căn cứ vào cơ sở lý thuyết, chúng tôi chọn độ ẩm thanh sau khi sấy 10%

8-1.3.6 Yờu cầu về giới hạn,khuyết tật gỗ và khuyết tật gia cụng

Cỏc loại khuyết

tật

- Mọt sôngs ở các mặt và cạnhthanh gỗ

- Lỗ mọt chết ở mặt trên thanh

Không cho phépKhông cho phépKhông quá 8

Trang 5

1 Mọt gỗ- Lỗ mọt chết nằm rải rác ở

mặt dới và cạnh thanh gỗ, ờng kính lỗ không lớn hơn

đ-lỗ/500mm chiều dài ván sàn

3 Giác

- Có bám giác ở mặt trên của thanh gỗ

- Có bám giác ở một góc mặt dới với bề

rộng và bề dày của phần giác không lớn hơn

Không cho phép

Cho phép

4 Mắt

- Có mắt thối, mắt chết, mắt long

- Mắt sống ở mặt dới của thanh ván sàn có

đờng kính tối đa 10mm

Không cho phép

Không quá 1 mắt

5 Chéo thớ - Ván sàn ngang thớ, chéo thớ- Xoắn thớ ở mặt dới Không cho phépCho phép

6 Lõi - Thanh ván sàn bọc lõi (hình

Không cho phép

8 Lợn Trên bề mặt và cạnh bên Không cho phép

10 Cong - Thanh gỗ cong hai chiều,

xoắn vỏ đỗ, cong theo chiều rộng

- Thanh gỗ cong một chiều theo chiều dài,

độ cong lớn nhất là 0,5mm so với hai đầu thanh (H.3)

- Chênh lệch kích thớc theo chiều dày hai

đầu thanh gỗ không quá

Trang 6

1.4 Quy cách sản phẩm

Sản phẩm làm ra đợc đánh giá

về quy cách chất lợng để phù hợp với

yêu cầu an toàn và tiết kiệm Về chất

lợng ngời ta dựa vào những khuyết tật

của của sản phẩm để đánh giá chất

còn về mặt xã hội thì sản phẩm đó đợc sử dụng để làm gì nó đem lạilợi ích gì cho ngời sử dụng nó

Giá thành của sản phẩm đợc xác định bằng chi phí xẻ cộng với chi phí

sử dụng chi phí vật t , thuế …

1.6 Lao động và dân sinh kinh tế và địa bàn xây dựng phân xởng Việc thiết kế phân xởng và đặt địa điểm ở đâu là yếu tố rất quan trọng

ảnh hởng rất nhiều tới sự phồn vinh của doanh nghiệp Việc thiết kế phân ởng địa điểm ở đâu trớc hết chúng ta phải xem xét đến các yếu tố con ngời vàlao động ở nơi đó và phải thuận lợi nhất trong việc cung cấp nguyên liệu chosản xuất của phân xởng mặt khác chúng ta phải xây dựng phân xởng ở nơi

x-có hệ thống giao thông , đờng điện là thuận lợi nhất

2 Lựa chọn nguyờn liệu

Ngày nay với sự khai thỏc và sử dụng gỗ khụng hợp lý làm cho diện tớchrừng tự nhiờn ngày càng thu hẹp lại.Để khắc phục tỡnh trạng trờn nhà nước

đó thực hiện dự ỏn 135-phủ xanh đất trống đồi

Hình 1: Quy cách Sản Phẩm

Trang 7

 Nghiên cứu về nguồn gốc cây keo tai tợng

Keo tai tợng là một trong hơn 1300 loài Acacia, đợc trồng trên một diệnrộng thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Một số nới có diện tích và trữ lợnglớn nh Australia, Malaysia, Indonesia, chúng đợc nhập vào Việt Nam khoảng

đầu năm 1980 Keo tai tợng là một loại cây mọc nhanh, tăng trởng vềđờngkính có thể đạt 5cm/1 năm và chiều cao có thể đạt 5m/năm trong thời kỳ từ 1

đến 5 tuổi Keo tai tợng khi trồng ở Sabah, Malaysia, chiều cao cây đạt tới3msau 1 năm tuổi, khi trồng ở một số vùng Philippinc sau 2 năm tuổi, chiều caocây đạt 8,3 m và đờng kính đạt 9,4 cm Keo tai tợng phát triển rất nhanh trongkhoảng 7 đến 8 năm tuổi,sau đó tốc độ tăng trởng ( về thể tích ) giảm dần.Tốc độ tăng ttrởng mạnh nhất cả về chiều cao và đờng kính từ 2 đến 4 năm

đầu, với mật độ trồng thích hợp là 2m x2m hay 2,5m x2,5m Keo tai tợng cóthể trồng và phát triển ở điều kiện lập địa kể cả những vùng đất khô đất bạcmàu… điều kiện thích hợp nhất đối với loại cây này là ở vùng đất có độ pH từ

4 đến 6 và lợng ma trung bình từ 1400-2000mm Keo tai tợng là gỗ có phần

gỗ giác và gỗ lõi phân biệt, có nhiều mắt, gỗ tơng đối thẳng, ít khuyết tật nhmục mọt nấm mốc Khả ăng chống chịu bệnh tật của gỗ tng đối thấp quá trình

ca xẻ hay bị nứt

Các thông số ngoại quan có ảnh hởng lớn tới qua trình ca xẻ gỗ.Nó trựctiếp ảnh hởng tới tỷ lệ lợi dụng, tỷ lệ thành khí và chất lợng thanh cơ sở Các thông số ngoại quan đặc biệt quan tâm yới các thông số:

 Một số đặc điểm cấu tạo thô đại:

- Gỗ keo tai tợng có gỗ giác gỗ lõi phân biệt rõ Gỗ giác màu vàng nhạt,

gỗ lõi màu xám đen Tỷ lệ lớp lõi rất cao(>70% với loại cây 5 tuổi, >75% đốivới loại cây 10 tuổi) gỗ ở phần tuỷ cây mềm và rất xốp, càng lâu năm thì tuỷcây càng lớn

Keo tai tợng có sự tăng trởng nhanh nên có vòng năm rộng nên không rõvòng năm Chiều rộng trung bình của mỗi vòng năm khoảng 1,5 cm ở mỗivòng năm gỗ sớm gỗ muộn không phân biệt Thớ gỗ tơng đối thẳng và thô.Mạch gỗ phân tán hình thức tụ hợp Tế bào vách mỏng, hình trụ ngắn, phân

bố vây quanh mạch tròn mà không kín

* Một số tính chất chủ yếu của gỗ keo tai tợng

Trang 8

- Độ ẩm tuyệt đối đợc xác định theo TCVN 358-70.

- Gỗ giác: MCo=88%

- Gỗ lõi: MCo=103%

- Tỷ lệ giãn nở đợc xác định theo TCVN 360-70

Gỗ giác: Tỷ lệ giãn nở theo phơng dọc thớ: 0,28%

Tỷ lệ giãn nở theo phơng xuyên tâm: 2,26%

Tỷ lệ giãn nở theo phơng tiếp tuyến: 6,72%

Tỷ lệ giãn nở thể tích: 9,47%

Gỗ lõi: Tỷ lệ giãn nở theo phơng dọc thớ: 0,28%

Tỷ lệ giãn nở theo phơng xuyên tâm: 1,64%

Tỷ lệ giãn nở theo phơng tiếp tuyến: 5,42%

- Khối lợng thê tích của gỗ xác định theo TCVN 362-70

Gỗ giác: khối lợng thể tích gỗ khô kiệt: 0,58 g/cm3

Khối lợng thể tích cơ bản: 0,47 g/cm3

Gỗ lõi: khối lợng thể tích gỗ khô kiệt: 0,45cm3

Khối lợng thể tích cơ bản: 0,42 g/cm3

* Một số tính chất cơ học chủ yếu của gỗ keo tai tợng

ứng suất ép của gỗ đợc xác định theo TCVN 363-70

ứng suất ép dọc của gỗ giác: 810,000 kgf/cm2

ứng suất ép dọc của gỗ lõi: 665,00 kgf/cm2

ứng suất ép ngang của toàn bộ tiếp tuyến của gỗ giác: 47,82 kgf/cm2ứng suất ép ngang của toàn bộ xuyên tâm gỗ giác: 59,31 kgf/cm2ứng suất ép ngang của toàn bộ tiếp tuyến của gỗ lõi: 45,11 kgf/cm2ứng suất ép ngang của toàn bộ xuyên tâm của gỗ lõi: 53,14 kgf/cm2 ứng suất ép ngang cục bộ tiếp tuyến của gỗ giác:75,03 kgf/cm2ứng suất ép ngang cục bộ xuyên tâm của gỗ giác 92,33 kgf/cm2ứng suất ép ngang cục bộ tiếp tuyến của gỗ lõi: 67,56 kgf/cm2

ứng suất ép ngang cục bộ xuyên tâm gỗ lõi: 61,57 khf/cm2

+ ứng suất uốn tĩnh của gỗ đợc xác định TCVN 365-70

ứng suất uốn tĩnh của gỗ giác: 946,00 kgf/cm2

ứng suất uốn tĩnh của gỗ lõi: 871,00 kgf/cm2

+ Modul đàn hồi đợc xác định theo TCVN 370-70

Trang 9

Môdul đàn hồi của gỗ giác: 93,58x103kgf/cm2

Môdul đàn hồi của gỗ lõi: 82,47 kgf/cm2

+ Độ cứng uốn tĩnh của gỗ xác định theo TCVN 369-70

- Gỗ giác: Mặt cắt ngang: 461,69 kgf/cm2

Mặt cắt tiếp tuyến: 369,70 kgf/cm2 Mặt cắt xuyên tâm: 346,69 kgf/cm2

- Gỗ lõi: Mặt cắt ngang: 505, 05kgf/cm2

Mặt cắt tiếp tuyến: 410,91 kgf/cm2 Mặt cắt xuyên tâm: 369,50 kgf/cm2

Với gỗ giổi lụa tuổi 10 20 đờng kính trung bình 30  40 cm qua tài liệu

tham khảo thì đờng kính tập trung 30 38 cm ,chiều dài gỗ 2 5m

B NG I U TRA S LI U ẢNG ĐIỀU TRA SỐ LIỆU ĐIỀU TRA SỐ LIỆU ỀU TRA SỐ LIỆU Ố LIỆU ỆU

Đường ng kớnh(cm) Đương ng

kớnh

Chi u ều

d i ài trung s cõy ố cõy STT Đầu tou to nhỏĐầu tou

trung bỡnh (cm) bỡnh (m)

Trang 10

Lk chiều dài cây gỗ thứ k

Nk số cây gỗ ứng với chiều dài Lk

Nx= '2 2

2 2

T

L

S T

0.367

18.07 0.05  2.98

Ta có : Nx=18.07 <135

Vậy LT là chiều dài đặc trng của gỗ cần tính toán với độ tin cậy vàsai số đặt ra

II LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XẺ

Trang 11

2.2 Các phơng pháp xẻ

2.2.1 Phân loại

Ngời ta dựa vào nhiều căn cứ khác nhau để phân loạI phơng pháp xẻ

- Nếu căn cứ vào thiết bị có thể chia ra: Phơng pháp xẻ đơn

Phơng pháp xẻ nhóm Phơng pháp xẻ tổ hợp

- Nếu căn cứ theo qui cách sản phẩm và trình tự thao tác đợc dùng nhiều hơnvì có nhiều thuận tiện cho việc đánh giá tỷ lệ thành khí và đIều hành sản xuất.Căn cứ vào đó có thể chia ra các phơng pháp: Phơng pháp xẻ suốt

động hoá hay cơ giới hoá.Mặt khác khi xẻ phơng pháp này ứng suất sinh ởng đợc giải phóng làm cho sản phẩm dễ nứt và hỏng

e D

Với D- là đờng kính cây

H2H1Db

Da

Trang 12

S-chiều dày tấm ván e-chiều dày mạch xẻTrờng hợp số tấm ván(N) trên miềm xẻ tính đợc là số chẵn.

N=2K Với K là số tấm ván trên một miên

Trờng hợp số tấm ván(N) trên miềm xẻ tính đợc là số lẻ

2.2.2.2 Phơng pháp xẻ hộp

Phơng pháp xẻ hộp là phơng pháp xẻ mà các sản phẩm thu đợc đa số đãsạch rìa, cạnh Phơng pháp này áp dụng để xẻ ván hoặc hộp thích hợp với x-ởng xẻ quy mô vừa và lớn, dễ cơ giới hoá và tự động hoá Quy cách sản phẩmbảo đảm chính sác, có khả năng nâng cao năng suất thiết bị và tỷ lệ thành khí

Đầu tiên xẻ hộp hai mặt sau đó xẻ hộp thanh sản phẩm

2.2.2.3 Phơng pháp xẻ xuyên tâm

Phơng pháp xẻ xuyên tâm là phơng pháp xẻ có góc xẻ =900(góc  làgóc hợp bởi đờng thẳng tiếp tuyến với vòng năm đi qua điểm trung tâm vớicạnh dài tiết diện ngang) Trong thực tế ván không thể nào thoả mãn điều kiệntrên cho nên ván coi là xuyên tâm khi tiếp tuyến với vòng năm tại điểm trungtâm của tiết diện ván hợp với đờng chiều dài tiết diện một góc  lớn hơn[],góc [] là góc đợc quy định trớc theo yêu cầu sử dụng gỗ xẻ thờng thì[]=650

Cách xẻ quạt: Cách xẻ thực hiện trên 1/4 cây gỗ.Phơng pháp này có khảnăng thu đợc lợng gỗ xuyên tâm cao nhợc điểm khó cố định gỗ cần có công

cụ chuyên

2.2.2.4 Phơng pháp xẻ bán xuyên tâm

Gỗ xẻ bán xuyên tâm là gỗ xẻ có  cho trớc sao cho 400< <650

Ph-ơng pháp xẻ hình cung và xẻ hình quạt của xẻ bán xuyên tâm cũng là phPh-ơngpháp xẻ xuyên tâm

Các yếu tố ảnh hởng tới xẻ bán xuyên tâm bao gồm:

- Nguyên liệu: bao gồm các yếu tố nh đờng kính , chiều dài, độ cong, độ thótngọn, số mắt… không thể tiến hành thí nghiệm khi các thông số đều biến

Trang 13

động Tôi tiến hành thí nghiệm khi các thông số l,s,f … là cố định Yếu tố

Phơng pháp xẻ này thích hợp khi xẻ gỗ nhiều bệnh tật bên trong để đảmbảo chất lợng gỗ xẻ đồng thời phơng pháp này có thể giảm đợc ứng suất sinhtrởng của cây gỗ.Nờn cú khả năng nõng cao tỷ lệ thành khớ và tỷ lệ lợidụng.Tuy nhiên phơng pháp này phải xoay lật nhiều lần làm giảm năng suất,sản phẩm có nhiều quy cách

2.2.3.1 Xác định kích thớc hợp lý.

Kớch thước hợp lý đợc xác định thông qua việc xác định tỷ lệ thành khí

của các cấp đờng kính đã điều tra,vơí cấp kích thớc nào đó mà tỷ lệ thành khíthu đợc sau tính toán là lớn nhất là cấp kích thớc hợp lý đợc chon.Với phơngpháp xẻ xoay tròn mỗi miền xẻ xẽ thu đợc một cấp kích thớc hợp lý

Với ba miền Z1,Z2,Z3 tôi tiến hành xẻ theo chiều rộng của thanh cơ sở

lý thuyết trớc, tiến hành xẻ theo chiều dày cuả thanh sau

Với miền xẻ Z đã xác định đợc tiến hành xẻ theo chiều dày của thanhcơ sở lý thuyết trớc và tiến hành xẻ theo chiêù rộng của thanh sau

VD: Với cấp kích thớc D=210(mm)

Xẻ cho miền Z1,Z2,Z3 với cấp kích thớc là 3214, có nghĩa là tiến hành

xẻ với chiều rộng b=32 trớc và tiến hành thành thanh có chiều dày t=14 sau

Xẻ cho miền Z với cấp kích thớc 12x28 có nghĩa là xẻ theo chiều dàythanh t=12 trớc và chiều rộng thanh t=28 sau

2.2.2.3 Lập bản đồ xẻ.

Bản đồ xẻ là hệ thống các ký hiệu đợc đa ra để chỉ trình tự xẻ, quy cách

và kích thớc của sản phẩm gỗ xẻ Các nhân tố ảnh hởng tới bản đồ xẻ gồm có:

Ngày đăng: 10/04/2016, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w