Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Chuyện nhật ký sau 35 năm lưu lạc Cuốn nhật ký nữ bác sĩ Đặng Thị Thùy Trâm - người hy sinh chiến trường xưa cựu chiến binh Mỹ lưu giữ Sau 35 năm, dòng nhật ký đầy xúc cảm người bác sĩ năm xưa với người thân chị "Đức Phổ 25/7/69 Ba má gia đình yêu thương Con viết thư tiếng phản lực gào xé không gian Chiều chạy càn, bọn địch cách chừng 20 phút Con xách giỏ đi, giỏ nhựa đựng võng dù, hộp dụng cụ cấp cứu, ống nghe, quần áo, túi transitor Với nhiêu đâu Chạy càn đàng hoàng, đôi dép nhựa (như dép Trung Quốc cô Hà Nội thường đi), quần áo áo mưa thứ nilon đắt tiền Con ung dung đường mặc cho trực thăng rà đầu " Đó phần thư mà nữ bác sĩ Đặng Thị Thùy Trâm gửi gia đình, chị vừa 27 tuổi Năm 1966, tốt nghiệp ĐH Y khoa Hà Nội loại ưu, chị xung phong vào chiến trường Ba tháng ròng rã bộ, thấm sốt rét rừng, bác sĩ trẻ Đặng Thị Thùy Trâm vào đến Đức Phổ (Quảng Ngãi), phụ trách trạm xá nhỏ Nhà văn Nguyên Ngọc ký Có đường mòn biển Đông ghi lại lời đại tá Anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Đức Thắng (Tư Thắng), người huy tàu không số biển Đông kể nữ bác sĩ: "Đặng Thị Thùy Trâm người anh hùng vô danh không biết cho hết, nói cho hết Đức Phổ huyện ác liệt chiến trường Khu Sư đoàn Không vận số Mỹ quần nát đó, Lữ đoàn 196 Mỹ, Sư đoàn Dù 101 Mỹ Có thời gian Sư 25 “anh đỏ” Mỹ đó, Rồng xanh, Bạch mã, Nam Triều Tiên, Sư 2, Sư 22, Sư 23 ngụy, thủy quân lục chiến, dù ngụy, chẳng thiếu mặt B52 băm nát vùng bán sơn địa ngang dọc vài số Thế mà vùng đất ghê gớm ấy, bám trụ bệnh xá huyện nho nhỏ, gan lì, bất khuất Và người phụ trách, người huy bệnh xá cô gái, bác sĩ trẻ người Hà Nội Chị trụ bám gan lì đến kỳ lạ, kỳ quặc suốt năm trời vùng đất hẹp bị đánh nát băm ngày chị hy sinh" Gia đình biết qua lời kể đồng đội cũ chị: bác sĩ Đặng Thị Thùy Trâm hy sinh ngày 22/7/1970, chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ đồng bị địch phục kích" Những người biết chị kể chị huy bệnh xá, cứu chữa nuôi nấng hàng chục ngàn lượt thương binh, mở nhiều lớp huấn luyện cho du kích đồng bào địa phương sơ cấp cứu Nhiều lần quân Mỹ cho trực thăng kêu gọi thả truyền đơn dụ dỗ, hứa hẹn nhiều tiền tài danh vọng, chức vụ, du học Mỹ bác sĩ Thùy Trâm kiên cường chiến đấu không lùi bước, không phụ lòng tin đồng bào Sự trở Trong ngày ác liệt, bác sĩ Đặng Thị Thùy Trâm gửi lòng vào trang nhật ký Cuốn nhật ký Frederic Whithurs - người lính trinh sát Hoa Kỳ có lưu giữ đến hôm 35 năm sau, nhiếp ảnh gia, cựu chiến binh Mỹ Ted Engelmann, bạn Frederic chuyển đến tận gia đình cố bác sĩ Đặng Thị Thùy Trâm đĩa CD lưu lại nhật ký Ted Engelmann xúc động kể lại: “Tôi biết thông tin nhật ký dự hội thảo Việt Nam Trường ĐH Texas Tại hội thảo, Frederic nói chiến tranh, nhật ký mà anh có Và anh khóc! Vào tháng 3/1970, người lính trinh sát Đức Phổ Tại đây, Frederic người tìm thấy dấu vết bệnh xá Tất người thương binh bệnh xá kịp di chuyển, lại giấy tờ Những người lính Mỹ gom giấy tờ tìm đốt Trong số giấy tờ đó, Frederic thấy sổ nhỏ máy ghi âm Qua cách thể người viết, người lính nhận thấy sổ ghi lại thông tin cá nhân Anh cảm thấy rằng, cần giữ lại Frederic bỏ vào túi áo ngực Cuốn sổ thứ hai, mỏng hơn, nét chữ người, anh cất giữ Sau này, Frederic biết được, hai nhật ký, dày 118 trang lại 28 trang nữ bác sĩ Đặng Thị Thùy Trâm Trong sổ có ghi địa liên hệ "bác sĩ Đặng Ngọc Khuê (mà sau biết bố bác sĩ Trâm) công tác Bệnh viện Đông Anh" Nhờ địa với giúp đỡ Tổ chức Quaker Mỹ Việt Nam, may mắn tìm gia đình bác sĩ Đặng Thị Thùy Trâm" Hơn 35 năm sau ngày nhật ký lưu lạc, hôm 28/4 vừa rồi, nhà số 15, ngõ 147 Đội Cấn (Hà Nội), gia đình cố bác sĩ Đặng Thị Thùy Trâm đọc lại dòng nhật ký thân thương Không phòng bé nhỏ cầm lòng Nét chữ mảnh, nghiêng, dâng đầy cảm xúc: "Ngày 8/4/68 mổ ca ruột thừa thiếu thuốc, có vài ống novocain người thương binh cố gắng mỉm cười, không kêu đau đớn Suốt đêm lo lắng ca mổ Sang Lòng vui sướng Sang gắng dậy, nụ cười gượng nở môi" "Ngày 13/4/68 Thư từ nhiều từ khắp bốn phương gửi Cảm ơn tất người dành cho tình thương mến thiết tha " Ôi người thân quê hương đất Quảng " Ông Ted Engelmann không giấu lòng mình: "Tôi thật có cảm xúc đặc biệt hôm gặp lại mẹ bác sĩ Trâm người thân chị 35 năm trước, Trâm Những ngày khốc liệt TT - 28.4.69 Dù dự kiến trước tình xảy có lận đận vất vả vô Sáng theo tinh thần họp ban lãnh đạo bệnh xá đêm qua, toàn số thương binh nặng lại khó khăn chuyển sang trường Đảng thấy địch có khả lùng sục vào bệnh xá Thùy Trâm quân phục Chưa đến giục anh em chuyển thương binh phát em gái Phương Trâm tay xách nách mang theo anh em Khiêng lên khỏi dốc trước ngày vào chiến trường trường Đảng, mồ hôi chảy dài mặt chần chừ nghỉ cho mồ hôi được, đành động viên anh em quay lại khiêng nốt ba ca thương lại sau Chưa đầy ba mươi phút sau, loạt súng nổ gần bên tai, nghĩ thầm địch đến trạm trực nên quay vào báo cho thương bệnh binh chuẩn bị tư Chưa kịp làm anh em du kích dân tộc hốt hoảng chạy vào báo địch vào đến máng nước tất nhân dân hối chạy Tất lực lượng khiêng thương binh chưa đây, nhìn lại năm cas phải khiêng mà có mình, Tám đứa học sinh đợt I chuẩn bị “Không thể bỏ thương binh được, phải cố gắng khiêng thương binh, đồng chí ạ!” Mình nói mà lòng thấy băn khoăn trước mặt đứa thiếu nhi gầy ốm, mảnh khảnh Tình nguy nan, Tám Quảng hớt hải chạy đến báo tin địch vào đến suối nước chỗ tắm Mấy cas thương chuyển đi, lại Kiệm - thương binh cố định gãy xương đùi Không biết gọi Lý - bé học sinh - lại khiêng Kiệm lớn xác, nặng hai chị em nhấc lên Ráng lôi Kiệm khỏi nhà khúc, đành bỏ gọi anh em đến chuyển giùm May lại gặp Minh, Cơ - hai đứa vừa thở vừa báo tin địch bắn chết đồng chí Vận - thương binh Mấy chị em khiêng Kiệm chạy xuống hố trốn tạm nơi Một sau tập trung đông đủ số thương binh lại, thiếu Vận, cán vắng chín đồng chí Mệt, đói run chân đồng chí vô bình tĩnh Dù trưởng thành qua năm ác liệt Bốn đến địa điểm 13 “Chị tất chúng ta” TT - Đây câu chuyện kỳ lạ Rất kỳ lạ ghi chép riêng tư cô gái Việt cộng lại người bên chiến tuyến gìn giữ kỷ vật thiêng liêng “Thùy Trâm không định viết cho giới đọc, có lẽ mà niềm tin sâu thẳm nơi chị viết cách chân phương, rõ ràng thấy chị có đủ dũng cảm để theo Hình đuổi niềm tin trận thử thách cuối ” Trong thư ảnh nhật ký Viện lưu trữ Lubbock, Texas (Mỹ) gửi cho người mẹ người họ viết vậy, ngày 28-5-2005 35 năm trôi qua, có người gái vừa bất ngờ trở lại Sáng 25-4-2005, nhận cú điện thoại bất ngờ Đó điện thoại gọi đến từ văn phòng Quaker (1) Hà Nội Người văn phòng báo tin có người Mỹ giữ nhật ký chị gái - liệt sĩ Đặng Thùy Trâm Chị Thùy Chị hi sinh năm 1970 chiến trường Quảng Ngãi Cống hiến chị ghi hồ sơ đề nghị truy tặng Huy chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhì đơn sơ: bác sĩ, hi sinh chiến trường Thời gian công tác: năm năm, ba tháng, năm ngày Nước mắt người cựu chiến binh Trung tuần tháng 3-2005, hội thảo thường niên chiến tranh VN tổ chức Trung tâm Việt Nam - Đại học Texas, Mỹ Rất nhiều người đến dự Tại hội thảo, người ta thảo luận chiến tranh VN nhiều khía cạnh khác Frederic Whitehurst (2) Robert Whitehurst (3) đến với nói nhật ký nữ bác sĩ Việt cộng mà Frederic nhận tham gia chiến tranh VN Ted Engelmann (4) người có mặt hội thảo Ba ngày sau hội thảo kết thúc, Ted sang VN Ở Hà Nội, anh nhờ người bạn làm văn phòng Quaker Hà Nội tìm giúp gia đình bác sĩ Đặng Ngọc Khuê Những nhân viên nhiệt tình, lần theo manh mối ỏi có nhật ký, họ tìm sang tận Đông Anh, nơi bố làm việc từ gần 50 năm trước Nhưng đó, người làm việc thời với bố nghỉ hưu từ năm 2000 Mình gặp lại M Ai tưởng hạnh phúc sánh Nhưng đời thật nỗi éo le Khi xa thiết tha thầm gọi tên M giây phút gặp lòng tự ngự trị lên tình yêu M riêng mình, đành M dành tình yêu cao cho Đảng, cho nhân dân, yêu thương đáp ứng với trái tim sôi yêu thương Mình không đòi hỏi phải gần nhau, phải cưới mà mong dù bom rơi đạn nổ, lửa khói chiến trường tình yêu sáng ngời rực rỡ M không làm bắt tim phải quên nuôi sống mười năm Bây M không gặp Thùy, thư M viết lại: “Sự sống tình yêu không cần có mặt nhau, dù Nam hay Bắc, dù gần hay cách ngàn dặm đường nắng mưa cát bỏng Ở đâu anh anh tám năm qua nhiều năm yêu em tha thiết Hãy sống với người thân yêu đời Quyền định hoàn toàn em ” Cách giải Ở dành trọn sống cho chiến đấu công tác - có tình yêu M có tình yêu chân nghĩ đến khác Cuộc đời dành cho ta đoạn đường ráng mà đi, gặp lại nói tiếp đến tương lai Chúc M., người đồng chí yêu thương, lên đường bình an Gửi theo M ngàn vạn nhớ thương, tình nhớ thương người bạn người đồng chí 10.6.70 Chiều buồn da diết Phải thời gian cuối anh đến thăm em trước lúc lên đường, thời gian trôi không gặp anh trước chia tay Chia tay - chia tay mảnh đất khói lửa mà biết ngày gặp lại nào, có Lẽ anh lại làm thinh anh trai thân quí? Nhưng nỗi buồn thư mẹ, thư ngắn ngủi, có giấu nỗi đau buồn thương nhớ nỗi đau buồn toát lên dù vài chữ mẹ chưa cân nhắc kỹ trước viết Mẹ yêu ơi, hiểu lòng mẹ héo hon đau xót mẹ phải lăn lửa đạn, thư con, em gửi đến mẹ nói lên phần vạn gian khổ ác liệt 24 mà mẹ lo lắng Nếu mẹ biết em trải qua ngày ác liệt mẹ nói sao? Mẹ yêu ơi, mẹ có phải ngã xuống ngày mai thắng lợi mẹ khóc mà tự hào sống xứng đáng Đời người chết lần Dĩ nhiên lòng ao ước trở với mẹ với ba, với miền Bắc ngàn vạn yêu thương 25 Giấc mơ Hà Nội TT - 1.6.68 Một buổi sáng sáng nay, rừng xanh tươi sau trận mưa rào Không gian lành mà lòng lại ngập tràn thương nhớ, nhớ miền Bắc Nhớ từ hàng bên đường phố, bàng, sấu Đại gia đình Thùy Trâm hàng trước, thứ xanh bóng sau mưa đường nhựa vào hai buổi sáng Nhớ phòng đơn sơ đầm ấm, từ trái sang Ba má Thùy Trâm hàng sau, thứ buổi sáng râm ran tiếng cười nói chen lẫn tiếng phát từ radio để nhà Nhớ mẹ, nhớ ba, nhớ Phương tất người thân yêu Bao tiếng súng chiến tranh chấm dứt để ta trở với miền Bắc yêu thương? Liệu có ngày đoàn tụ không? 4.6.68 Mưa rơi hoài Mưa thêm buồn thấm thía mưa lạnh làm cho người ta thèm khát vô cảnh sum họp gia đình Ước có cánh bay nhà xinh đẹp phố Lò Đúc để ba má em ăn bữa cơm rau muống nằm chăn ấm áp ngủ giấc ngon lành Đêm qua mơ thấy hòa bình lập lại, trở gặp lại người Ôi, giấc mơ hòa bình độc lập cháy bỏng lòng 30 triệu đồng bào ta từ lâu Vì hòa bình độc lập mà hi sinh tất Biết bao người tình nguyện hiến dâng đời bốn chữ độc lập, tự Cả nữa, hi sinh sống riêng nghiệp vĩ đại 8.10.68 Nắng đầu thu tươi vàng óng ả tràn ngập khu rừng Nắng đầu thu với gió se môi se lòng người Lại nhớ… Nhớ từ người bạn hiền lành, kín đáo có nhà nhỏ cuối phố Đội Cấn, nhớ đến đứa em tinh nghịch có mái tóc mềm kẹp bổng lên cao, nhớ đứa em trai miền Nam vừa gửi thư tạm biệt trước lúc lên đường học, nhớ đứa em thân thiết có đôi mắt long lanh hàng mi dài nhớ người thân yêu vĩnh viễn nằm yên nghỉ bờ biển quê hương 27 Lời kể đại tá Nguyễn Đức Thắng, thuyền trưởng tàu không số, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân: Tôi muốn nói với anh bệnh xá huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Các anh hiểu bệnh xá huyện chiến tranh, miền Nam hồi không? Riêng tôi, thật đến lúc đó, có dịp trôi dạt vô đó, hiểu Thì chiến tranh, vùng đất ác liệt, đơn vị đội, chủ lực hay địa phương, chí có du kích nữa, quan huy, đạo tạm thời lánh đâu đó, thời gian ngắn hay dài Nhưng bệnh xá huyện lánh đâu cả, đơn giản bệnh xá Nó phải có mặt lúc nào, trụ bám đó, thương binh, người dân bị thương, bị bệnh nữa, lúc Mà Đức Phổ lúc huyện ác liệt chiến trường Khu Sư đoàn không vận số Mỹ quần nát đó, lữ 196 Mỹ, sư dù 101 Mỹ, có thời gian bọn sư 25 Anh Cả Đỏ Mỹ Rồi Rồng Xanh, Bạch Mã Nam Triều Tiên, sư 2, sư 22, sư 23 ngụy, thủy quân lục chiến, quân dù ngụy chẳng thằng thiếu mặt B52 dầm nát vùng bán sơn địa ngang dọc vài chục số Mà vùng đất ghê gớm, suốt hàng chục năm trời tồn tại, trụ bám bệnh xá huyện nhỏ nhoi, vô danh, gan lì, bất khuất Và người huy bệnh xá cô gái, cô bác sĩ trẻ người Hà Nội Năm chị chưa đến 30 Tên chị Trâm Rất tiếc có lỗi, không hỏi địa gia đình chị Hà Nội, phố nào, số nhà Nghe nói chị có người yêu vào chiến trường trước năm, chiến trường Quảng Ngãi, tốt nghiệp trường y chị xung phong vào Nam Không biết vào chiến trường hai anh chị lại không khăng khít với Chị có nỗi đau riêng ấy, giấu kín Và chị huy bệnh xá ấy, trụ bám đến gan lì, bền bỉ suốt năm trời vùng đất hẹp bị đánh nát băm ngày chị hi sinh 2g chiều hôm mười anh em thủy thủ xơ xác đến bệnh xá chị Trâm Chị không nói biết dân đường mòn bí mật biển Đông coi người anh hùng.Chị bảo: - Các anh phải lại đã, chưa đâu hết Phải chữa cho lành vết thương Rồi bồi dưỡng cho lại sức để leo Trường Sơn Bệnh xá đói, chị Trâm nhân viên chị đói Nhưng nuôi chu đáo.Chúng lại chỗ chị Trâm tháng bắt liên lạc, theo đường dây dọc Trường Sơn trở Bắc (Có đường mòn biển Đông - Nguyên Ngọc) 36 Bệnh viện rừng TT - Liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Trâm sinh ngày 26-11-1942, gia đình trí thức Bố bác sĩ ngoại khoa Đặng Ngọc Khuê, mẹ dược sĩ Doãn Ngọc Trâm - nguyên giảng viên Trường đại học Dược khoa Hà Nội Tuổi Trẻ xin trân trọng giới thiệu phần hai nhật ký ghi ngày chiến trường chị Thùy Trâm quân phục phát em gái Phương Trâm trước ngày vào Tốt nghiệp Trường đại học Y khoa Hà Nội năm 1966, Thùy Trâm chiến trường xung phong vào công tác chiến trường Sau ba tháng hành quân, tháng 3-1967 chị vào đến Quảng Ngãi phân công phụ trách Bệnh viện huyện Đức Phổ, bệnh viện dân y chủ yếu điều trị cho thương bệnh binh Trong phần ảnh tư liệu, phép người có liên quan, có sử dụng ảnh album gia đình, ảnh chụp Quảng Ngãi năm 1969-1970 Frederic Whitehurst cung cấp số ảnh liệt sĩ Nguyễn Văn Giá, phóng viên Hãng Phim thời - tài liệu VN, chụp tháng 10-1969 thôn Nga Mân, xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi trước anh hi sinh 13.4.68 Một ngày mệt nhọc vô Ba cas thương nặng vào lúc Suốt ngày đứng bên bàn mổ đầu óc căng thẳng vết thương, tiếng khóc xé ruột xé lòng Công (cha Đường) tin buồn dồn dập Đường bị bắt sống đường công tác Cậu bé sôi nhiệt tình không hiểu có chịu đòn tra quân thù hay không Thương Đường vô tận Lá thư viết gửi Đường chưa đến nơi Người cầm thư chết người nhận thư bị bắt! Biết bà mẹ mẹ Đường đau khổ khóc than đến cạn dòng nước mắt Ôi ngã xuống, mẹ bà mẹ thôi, bà mẹ suốt đời hi sinh để mãi đau xót ngã xuống nơi chiến trường khói lửa Mẹ ơi! Con biết nói lòng thương mẹ trăm nghìn triệu mà đành xa mẹ Quân thù đó, bà mẹ con, người chồng vợ Đau xót vô 20.5.68 khác giống người lính mô tả, tin nghe người lính kể chết tác giả nhật ký Đó nhật ký thứ hai bác sĩ Đặng Thùy Trâm Các gái bà kể tháng (**) sau ngày cuối ghi nhật ký thứ hai Thùy Trâm hi sinh trận đánh Và nhờ người bạn dẫn đường nơi chôn cất gia đình mang hài cốt chị từ Quảng Ngãi vào năm 1979 Có chị nằm dãy núi cao miền tây Đức Phổ? Và bạn chị có kể lại chị hi sinh không? Suốt 35 năm nghĩ chắn bác sĩ Đặng chết chị sống, hoàn toàn không vị kỷ, hoàn toàn dâng hiến Nếu có xâm phạm vào riêng tư bà cho phép xin lỗi mong điều xấu Tôi mang điều lòng lâu tìm câu trả lời Nhận thư Fred, mẹ vội gọi điện hỏi lại anh Lê Văn Khương - người công tác bệnh xá Đức Phổ địa điểm chị hi sinh Anh cho biết nơi chị ngã xuống cách bệnh xá có 50m Hôm anh công tác, tháng sau nghe kể lại chị vừa khỏi bệnh xá để công tác xuống đồng phát có địch, chị nổ súng báo hiệu cho bạn chiến đấu giữ chân chúng Mọi người thoát hết, toán lính Mỹ nằm lại phục thêm ba ngày rút lui Chị đồng bào dân tộc địa phương đồng đội chôn cất nơi chị ngã xuống, đỉnh dốc sườn núi Ba Tơ Nghe kể lại chi tiết ấy, Fred viết cho mẹ tôi: 9g44, thứ hai, 2-5-2005 Thưa bà Trâm Và thắc mắc giải đáp Trận đánh mà người lính tả lại cho điều xảy Con gái bà chiến đấu với 120 lính Mỹ để bảo vệ bạn Ở đất nước giới điều gọi ANH HÙNG người anh hùng tất người tôn kính, dù người đàn ông hay đàn bà Thế giới phải biết dũng cảm gái bà mãi học hỏi điều từ tình yêu suy nghĩ chị Hôm qua mẹ, vợ gái ăn tiệm Em trai vợ Em trai Michael, thời gian chiến tranh nóng lòng muốn sang VN tham chiến Nhưng cha tôi, 43 * Bà Trần Hằng Thanh (phó giám đốc NXB Thanh Niên): “Sau 30-4 sách in nên ngần ngại, dám in 1.500 In với mục đích tuyên truyền, dạng sách người tốt việc tốt, giới thiệu gương sáng học giỏi có lý tưởng Đến báo Tuổi Trẻ có viết giới thiệu sách, trích đăng nhiều kỳ, lại tiếp tục đăng ý kiến bạn đọc dư luận bắt đầu sôi Chúng không ngờ sách có sức lan tỏa đến Cho đến thời điểm in 11.500 sách có kế hoạch in tiếp 10.000 TP.HCM" * Ông Mai Thời Chính (giám đốc NXB Thanh Niên): "Tư Đoàn có ý kiến đạo NXB phát hành rộng rãi Mãi tuổi 20 đến sở đoàn nước Từng bước cụ thể bàn tính việc nói cách thuyết phục truyền thống tốt đẹp cha anh, việc làm cần thiết để nâng cao ý thức công dân trách nhiệm cộng đồng niên Tôi nghĩ nhật ký anh Thạc làm điều đó, ghi chép học sinh giỏi văn anh có tác dụng tốt trước tình trạng học sinh chán học môn văn" * Nhà thơ Đặng Vương Hưng (người sưu tầm giới thiệu nhật ký Mãi tuổi 20): "Thời gian làm báo, phát kho tư liệu khổng lồ nằm dân Với người VN, thư từ nhật ký người kỷ vật thiêng liêng gia đình, nhiều nơi đặt bàn thờ để thờ Tháng 12-2004 công bố việc sưu tầm thư nhật ký thời chiến, thời gian ngắn nhận hàng vạn thư, có thư viết cách 70 năm, thư trẻ 30 tuổi Hiện giữ khoảng 30 nhật ký, có nhỏ bao diêm, để người lính để túi áo Tôi không định làm điều lớn lao, muốn văn hóa thời kỳ lịch sử với thật nhất, vui thật, buồn thật qua câu chữ người "chép sử" hồn nhiên Có hàng triệu thư, hàng ngàn nhật ký thời chiến tranh chống Pháp chống Mỹ năm rải rác khắp nơi, phải sưu tầm lưu trữ Riêng với Mãi tuổi 20, có tay nhật ký anh Thạc, tự đứng làm dễ thôi, máy chạy rồi, đơn giản Nhưng chuẩn bị thảo để NXB Thanh Niên làm, muốn chứng minh điều: loại sách biết cách làm thu lợi ích kinh tế, không chuyện tuyên truyền cho phải phép Những thư thời chiến làm trước sách bán chạy, in 7.000 " 91 Nhiệt huyết tuổi trẻ TTO - Tôi sinh viên Sau đọc báo Có người gái tuổi 20, vô xúc động Tôi thường đọc nhiều viết lịch sử chiến đấu chống Mỹ dân tộc ta, thật bàng hoàng cảm động biết chiến không cân sức lực lượng khí tài lại xuất hình ảnh người gái thật Thùy Trâm (bìa phải) đồng đội sáng với câu văn đơn sơ mộc mạc lại nói bệnh xá Đức Phổ lên tất nỗi niềm dân tộc Tình yêu chị không riêng mà lại tượng trưng cho tình yêu hệ trẻ - hệ cho hoà bình tràn đầy nhiệt huyết Tôi cảm thấy thật hổ thẹn hệ trẻ ngày không đức tính giản dị mộc mạc xưa Tôi xin cảm ơn soạn cho hệ trẻ biết nhiệt huyết tuổi trẻ ngày trước Tôi muốn tìm dịch tiếng Anh viết này, muốn người bạn hiểu thêm chiến đấu dân tộc Việt Nam Những người bạn người nước ngoài, họ hiểu viết Đa số họ lớn tuổi có số cựu chiến binh tham gia chiến tranh Việt Nam, họ đến nhằm hàn gắn vết thương chiến tranh cho thân cho người Việt PHAN MINH THẮNG Nhật ký anh Nguyễn Văn Thạc chị Đặng Thùy Trâm làm xúc động, cảm phục dũng cảm tình yêu sáng họ Tôi thấy nhỏ bé tầm thường trước họ Qua thấy anh dũng, mát lớn lao anh chị bậc cha anh trước Tôi thật hổ thẹn cho hệ 8X… thienxa_thienbinh@ Tôi sinh sống Mỹ, có dịp đọc vài trang nhật ký bác sĩ Đặng Thùy Trâm Tuổi trẻ online, trân trọng cảm kích câu chuyện bác sĩ trẻ thời chiến Một câu chuyện nói lên lòng tận tụy thầy thuốc, can đảm người gái nước Việt nói chung Tôi mong đọc đầy đủ nhật ký người gái - bác sĩ can đảm Xin giúp cách liên lạc mua nhật ký chị! Nguyen The Thuy 92 Để có trạm xá mang tên Đặng Thùy Trâm TT - Thưa bạn đọc, Ngay ngày Tuổi Trẻ đăng tải nhật ký chị Đặng Thuỳ Trâm (Có người gái tuổi 20), nhiều bạn đọc thúc giục: Tuổi Trẻ phải vận động làm công trình mang tên chị nơi vùng đất mà chị sống, làm việc hi sinh Và phóng viên Tuổi Trẻ vùng đất ấy: Đức Phổ (Quảng Ngãi), qua thôn, xã, địa danh mà chị nhắc nhắc lại nhật ký mình: Quy Thiện, Nga Mân, Xuân Thành, Phổ Hiệp, Phổ Cường Đó vùng đất nghèo tỉnh nghèo vùng đất mà tháng ngày chị Trâm đến công tác tháng ngày diễn chiến khốc liệt nhất, dội nhất, nơi mà chị viết “cái chết, hi sinh dễ ăn bữa cơm ” Có nhiều điều làm cho phóng viên Tuổi Trẻ ngạc nhiên: hình ảnh chị, dù 35 năm, đó, hiển lòng nhiều người; tình cảm dành cho chị, thật kỳ lạ, ấm, đầy, lời kể, ánh mắt nhiều mẹ, nhiều chị, nhiều thương binh, nhiều cán PV Tuổi Trẻ đề cập đến nguyện vọng bạn đọc công trình mang tên chị, tức bà nhắc, kể ước mơ (cũng ước mơ chị Trâm từ ngày tháng ấy): sở y tế đầy đủ Phổ Hiệp (giờ thuộc xã Phổ Khánh), Phổ Cường có trạm y tế Nhưng , chị Tạ Thi Ninh, người em thân thiết chị Trâm, làm trạm y tế Phổ Cường, cho biết: Trạm có ống nghe đỡ đẻ Muốn mở thêm phòng đông y, trạm xếp phòng ốc nào, thiếu thốn Cán y tế tỉnh cho biết: so với chuẩn quốc gia trạm y tế đạt 50% Vì vậy, BBT báo Tuổi Trẻ thức phát động đợt vận động xây dựng công trình y tế Đức Phổ (tỉnh Quảng Ngãi), công trình bạn đọc hướng vùng đất, người quên Rất mong bạn đọc báo TT chung tay góp sức, biến ước mơ liệt sĩ Đặng Thùy Trâm thành thật 93 Ngọn lửa không tuổi 20! TT - Hơn 400 thư, email gửi đến diễn đàn (tính đến hết hôm qua, 29-7) Ngoài bày tỏ mạnh mẽ lứa tuổi 20 VN đầy khát vọng hôm nay, thật xúc động trái tim, nỗi lòng nhiều người trẻ 20, 30, 40 năm trước Sống lại tuổi 20 Một ngày trai làm mang theo tờ Tuổi Trẻ số ngày 18-7-2005 bảo: “Ba đọc Con tin thích hợp với ba lắm!” Thế “Có người gái tuổi 20” làm thật sững sờ Tâm hồn xao động mãnh liệt Sau ngày thấp chờ số báo Là chiến binh lứa tuổi, chiến đấu công tác mặt trận B5 năm ác liệt kháng chiến chống Mỹ, không đơn vị, không điều trị nơi bệnh viện dã chiến bác sĩ Thùy Trâm ngày nào, kiện diễn chiến trường Quảng Ngãi so với nơi chiến đấu không khác Tâm tư tình cảm lứa tuổi thời đồng điệu với một, ý chí tâm quên khát vọng cứu nước Bởi đọc nhật ký Thùy Trâm có cảm giác có đồng đội Thật may mắn có người có lòng vàng đón nhận, nâng niu giữ gìn tài sản vô giá bác sĩ Thùy Trâm suốt 1/3 kỷ Còn nhật ký sổ lưu bút bị giặc Mỹ đổ xăng đốt đống balô trung đội xã Gio An, Quảng Trị trận tập kích năm 1967, quí trọng trang nhật ký liệt sĩ Thùy Trâm Trang nhật ký thước phim tài liệu ghi lại thời khốc liệt mà người chiến sĩ nếm trải; tiếng nói từ tim người mà không nhà văn lột tả LÊ VĂN HIỆN (cựu chiến binh trung đoàn 270 mặt trận B5) 94 Tôi gái đến thăm chị Thật không trẻ, thường nghĩ đến thái quá, méo mó vấn đề, kiện bàn tay, ngòi viết nhà báo việc báo làm cho xúc động hoi Tuy nhiên hôm nay, việc tìm đọc viết chị Đặng Thùy Trâm cầm tay tờ Tuổi Trẻ điều làm Đã có lúc không muốn đọc tiếp trang viết chị sợ cảm giác đau buồn phải nghe đến chuyện kể chết chị Thùy Trâm Tôi khóc “ Không ngủ yên đời chật Buổi thủy triều vẫy gọi vầng trăng Mỗi gié lúa muốn thêm nhiều hạt Gỗ trăm muốn hóa nên trầm Mỗi bé nằm mơ ngựa sắt Mỗi sông muốn hóa Bạch Đằng ” (Thơ Chế Lan Viên) cách tự nhiên, nói nôm na khóc “hết sức ngon lành” ba lần theo ba số báo đăng dòng nhật ký chị Cứ thế, ấp ủ ý định gái 13 tuổi đến thăm mộ chị có nhiều thứ để suy nghĩ, thầm chị Và gái tôi, cô bé nhạy cảm ngộ nhiều, thật nhiều điều Tôi đọc thêm ý kiến bạn trẻ tuổi 20, viết bạn trẻ mang nhiệt huyết tâm lứa tuổi có nhiều hoài bão, ham cống hiến Đất nước ta đứng trước nhiều vận hội thách thức Làm em học sinh mang lòng ham muốn, tâm làm cho đất nước hiểu phải có trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng, với người hi sinh tuổi xuân, ấp ủ, ước mơ để có ngày hôm nay? N.T.H (thachan@ ) Đừng để phải hổ thẹn tôi! Đọc nhật ký chị Thùy Trâm, khóc nhiều Tôi thấy hèn kém, nhỏ bé Chính mà tuổi 60 muốn tham gia diễn đàn tuổi 20 để nói với bạn trẻ rằng: Đừng để hội cống hiến cho Tổ quốc để ân hận, hổ thẹn 95 Tôi thời với chị Trâm, có người yêu B chị Trâm tốt nghiệp trường bưu điện, anh gửi thư động viên vào chiến trường Nhưng hèn nhát, sợ bom rơi đạn nổ, sợ gian khổ nên khước từ đề nghị anh Thế năm ghi nhật ký nói lòng yêu Tổ quốc, mối tình với người chiến sĩ giải phóng quân mà cho mối tình đẹp.Giờ đọc nhật ký chị Thùy Trâm, nhận trang nhật ký thật vô nghĩa sáo rỗng.Đọc nhật ký chị Trâm, ước tuổi 20 sống khác với tuổi 20 trước đây, để hôm hổ thẹn MINH NGUYỆT (P.Đa Kao, Q.1, TP.HCM) Chị TT - Đọc trang nhật ký báo Tuổi Trẻ Thùy Trâm, cảm động Tôi nhớ thương chị lý khác Tôi có người chị ruột Nguyễn Thị Phượng, tốt nghiệp năm (1966) với chị Thùy Trâm từ Hà Nội vào chiến trường Quảng Ngãi (1966) Sáng 29-7, chủ tịch công đoàn Bệnh viện Mắt TP.HCM Huỳnh Thị Nhĩ (giữa) Tôi nghe nói chị Phượng ban y tế tỉnh đóng Hành Dũng, mang 20 triệu đồng đến báo Tuổi Trẻ để góp phần tham gia chương trình xây bệnh Nghĩa Hành, Quảng Ngãi Tháng 12-1968, sau cứu thương xá Đặng Thùy Trâm Theo chị Nhĩ, cho đơn vị giải phóng quân trở về, chị bị địch phục kích số bắn bị thương sông Địch lôi chị lên bờ hai tên tiền 563 CB-CNV bệnh viện trích ngày lương đóng góp - Ảnh: Thanh Đạm lính Mỹ bắn chết chị Sau chị hi sinh, ba (lúc cán hoạt động Quảng Ngãi) nhận chị Thùy Trâm nuôi có viết thư Bắc cho Đến năm 1970, chị Trâm hi sinh 35 năm qua, lúc thương nhớ chị chị Thùy Trâm Tôi nghe nói đợt năm 1966 có năm bác sĩ vào Quảng Ngãi, tất hi sinh Tôi cảm thấy khâm phục thương mến họ Nhân dịp báo Tuổi Trẻ đăng câu chuyện chị Thùy Trâm, xin nhờ báo nhắn giùm đến bố mẹ gia đình chị Thùy Trâm đứa nuôi, em nuôi yêu mến thương nhớ chị Nhân xin đóng góp triệu đồng để xây dựng bệnh xá Đặng Thùy Trâm nơi chị làm việc, chiến đấu hi sinh NGUYỄN THỊ DUNG (TP.HCM) 96 Cán nhân viên Công ty cổ phần Vàng bạc đá quí Phú Nhuận, 366.506.000 đồng TP.HCM xin chuyển đến báo 20 triệu đồng để góp phần xây công trình tổng số tiền bạn bệnh xá Đặng Thùy Trâm đọc đóng góp cho công trình "bệnh xá Đặng Thùy Trâm" tính đến 17g30 ngày 29-7-2005, sau xúc động trước trang nhật ký bác sĩ Thùy Trâm Đối với chúng tôi, chị xứng đáng nữ anh hùng ba Xin thắp nén hương tưởng niệm nữ bác sĩ Thùy Trâm xin góp ngày phát động Trong ngày 29-7 có 35 cá nhân đơn vị đến đóng góp Chúng theo dõi loạt “Có người gái tuổi 20” báo phần nhỏ vào quĩ xây dựng bệnh xá Đức Phổ, Quảng Ngãi ước mơ chị VÕ NHƯ TỐ (chủ tịch công đoàn Công ty CP Vàng bạc đá quí Phú Nhuận) 97 Đang cháy bỏng tin yêu, khát vọng Việt! TT - Rất nhiều trái tim Việt lẫn nước thật nóng lên theo dòng nhật ký anh Thạc, chị Trâm; trăn trở TS Vũ Minh Khương diễn đàn “Tuổi 20 chúng ta” Tuổi Trẻ Thật xúc động có dòng chữ chờ đợi, khao khát tìm lại tin yêu, khát vọng Việt Rất đông bạn trẻ TP mua sách Mãi tuổi 20 xin Nóng từ hiệu sách đến mạng Không tỉnh, đến chiều 28-7, khách đến nhà sách chữ ký chị Như Anh (bạn gái anh Thạc) - Ảnh: T.Ng lớn trung tâm TP.HCM tìm mua Mãi tuổi 20 thất vọng Nhật ký Đặng Thùy Trâm Chị quản lý tiệm sách Phương Nam đường Lê Duẩn cho biết: “NXB đưa xuống hết nhiêu" Còn nhà sách Nguyễn Huệ, anh nhân viên quản lý cho biết khoảng 600 bán gần hết bốn ngày Một điều thú vị: nhân viên nhà sách “khát” sách; nhiều nhân viên vừa bán hàng vừa tranh thủ đọc lúc rảnh Trong cư dân mạng say sưa đọc Nhật ký Đặng Thùy Trâm báo điện tử Hoàng Văn Nhân (voanhdl) cho biết: “Tuần có đến người bạn gửi link bác sĩ Đặng Thùy Trâm” Trên diễn đàn kyoto-svvn.org du học sinh VN Kyoto (Nhật Bản), Mãi tuổi 20 đọc nhiều “Có người gái tuổi 20 “được xếp vào top (đánh giá hay mạng) Nickname linhmath phát biểu: "Khi qua học (Texas, Mỹ), thời gian dài quên ý nghĩ ngày sánh ngang cường quốc, đọc TS Vũ Minh Khương, lửa cháy lại tin lửa bùng lên nhiều nơi, nhiều người" Diễn đàn chung sinh viên VN du học (svduhoc.com) tải đầy đủ báo hai loạt với tiêu đề riêng Chuyện người anh hùng; Có người gái sao? 98 Các diễn đàn từ trang web nước “dậy sóng” với nhiều tâm tư nặng trĩu Nick Lê Thu Quỳnh hn-ams.org tâm học trò: “Hôm mua Mãi tuổi 20 Dù chưa đọc hết thật chưa thấy mua sách xứng đáng thế” Ngọn lửa cho cho người thân Không giới trẻ "dậy sóng", cô Đặng Thị Tuyết Nga - giáo viên Trường THPT bán công Marie Curie (TP.HCM), tham gia đội bác sĩ phẫu thuật phục vụ thời chiến mảnh đất Quảng Ngãi - bộc bạch: “Tôi đọc có phần khứ Tôi mua cho mình, ba dành cho mẹ, chị bạn” Cạnh kệ sách cổng vào, chị Ngọc Anh, người mẹ sáu đứa con, tâm sự: “Tôi mua cho sáu đứa nhà đọc, nhỏ tuổi lớn 25 tuổi Hy vọng anh Thạc chị Trâm bên chúng nhắc nhở chúng đường đời” Bác cựu chiến binh Võ Chí Hiếu mua xong quay lại mua thêm gửi quê Tuy Hòa (Phú Yên) cho chị, em đọc Không bạn cho biết ban đầu tò mò “đọc cho biết”, cuối theo trang nhật ký xúc động Bác Tín (Q.Tân Bình, TP.HCM) lần trú mưa mua Nhật ký Đặng Thùy Trâm nghe cô bán sách “quảng cáo” “Không ngờ sách hút đến trang cuối - bác cho biết - không cưỡng lại được, quay lại cảm ơn cô bán sách mua thêm vài cho nhà” Riêng chị Mỹ Trân (Q.Bình Thạnh) trầm ngâm bên giá sách: “Em gái út sang Đức du học 4-5 năm, hy vọng Nhật ký Đặng Thùy Trâm giúp vững vàng bước đường bên xứ người” H.VÂN - T.THANH - T.NGÔN 99 Chị Trâm, anh Thạc em trai TT - Giữa ý kiến, bày tỏ gửi về, bất ngờ diễn đàn nhận tâm tư, hình ảnh xúc động người trẻ tuổi 20 ngỡ bỏ Và thật kỳ diệu dòng nhật ký từ trái tim chị Trâm, anh Thạc thẳng tới trái tim ấy, khiến họ mím môi mong nhận lại tuổi 20 Lần đầu tiên, thấy em trai suy nghĩ đọc dòng nhật ký “Có người gái tuổi 20” nữ liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm tờ báo Tuổi Trẻ mà vô tình dùng để gói quà bạn bè gửi mang quê cho Đó “Những trang nhật ký cuối cùng” tờ Tuổi Trẻ thứ ba, 26-7-2005 Em trai năm 24 tuổi, tuổi đẹp đời người, đầy ước mơ hoài bão Nhưng với em trai không Đơn giản mắc nghiện ma túy gần ba năm nay, trải qua lần cai nghiện không thành công Em trai xin quê với ông nội với tâm tự vượt qua cám dỗ “nàng tiên nâu” Tuy không tin tưởng vào tâm hứa hẹn nữa, cha mẹ chẳng biết cách khác đồng ý với hi vọng trai lớn, hiểu tự biết phải làm gì; sinh viên, tốt nghiệp trường cao đẳng điện nước, có lái xe hết quan tâm chu đáo gia đình, cộng đồng Chuyện tưởng đáng nói Sau đọc báo trên, ngồi im lặng Rất lâu Tôi không hiểu nghĩ linh cảm dường dòng nhật ký tác động đến nhiều Cho đến lúc chuẩn bị gọi lại, dè dặt bảo lần sau thăm, nhớ mang cho mượn tờ báo Tuổi Trẻ đăng loạt viết Và em trai bảo muốn nói chuyện với bố mẹ vào sáng hôm sau Tối hôm lục tìm đống báo cũ Việc mua tờ báo Tuổi Trẻ ngày nơi thật khó khăn Báo có hôm về, có hôm không Tôi cẩn thận xếp tất lại để bố mẹ mang cho em trai Khi làm công việc này, le lói lên tia hi vọng Biết đâu dòng nhật ký người tuổi 20 thời anh hùng, cống hiến cho lý tưởng khiến em trai nghĩ lại tuổi 20 Những trang nhật ký thật có sức nặng! Em suy nghĩ đến định lên rừng cai nghiện Tất nhiên bố tôi, người lính thời với liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm chiến đấu chiến trường Tây nguyên năm 1970-1972, lần phải gác lại công việc để theo lên rừng: huyện vùng rừng núi xa tỉnh Đắc Lắc sau liên lạc với người đồng đội cũ nhờ giúp đỡ 100 Trước em trai có nguyện vọng có hai sách Mãi tuổi 20 Có người gái tuổi 20 để mang theo đọc Tôi gần lục tung hiệu sách nhân dân tỉnh Thái Bình để tìm mua Cuối vào Tuổi Trẻ Online, copy in trang nhật ký Tôi làm việc đêm mà không cảm thấy mệt! Sáng 29-7-2005 bố em trai đón chuyến xe đò liên tỉnh Thái Bình - Đắc Lắc lúc sáng để lên đường Trước xe chuyển bánh, em dè dặt nói lên nguyện vọng cuối cùng: muốn in trang nhật ký mang đến cho người bạn cai nghiện Tôi hứa với em trai thực việc nhờ Nhưng trước hết, mong vượt qua tất cả, cai nghiện thành công quay trở sống gia đình, cộng đồng Tôi mong em trai tìm lại tuổi 20, muộn! NGUYỄN KHÁNH LINH Chỉ cần có niềm tin H ơi, bữa trước có gọi điện quê, mẹ H nói nước mắt: “Nó thế, chẳng thay đổi ”.Tại H., ba năm gì? Nhớ lại thời học phổ thông, H học sinh giỏi tỉnh năm liền, học sinh giỏi quốc gia Thế từ ngày bước vào giảng đường đại học, trận bóng đá thâu đêm, buổi chiều “lên voi xuống chó” với kết xổ số; giây phút phơi chiếu bạc Thế trước giọt nước mắt mẹ, trước ánh mắt ngơ ngẩn đứa em, bọn hứa chia tay với “thú vui” tệ hại Giờ “sống lại”, gượng đứng dậy theo lời hứa ba năm trước Còn H., mẹ H nói cậu lẩn tránh bè bạn, gia đình xó xỉnh Hà Nội Mấy hôm đọc diễn đàn tuổi 20 báo Tuổi Trẻ, thấy bạn tuổi nghĩ đến điều lớn lao, đẹp đẽ mà cảm thấy hổ thẹn Chúng đâu phải Thánh Gióng mà phế liệu đời Thế cần niềm tin, ước mơ “phế liệu” thay da, đổi thịt nhận lại tuổi 20 chúng mình, không H.? H.N (P.3, TP Vũng Tàu) 101 Ai nhớ, quên lời nhắn gửi Thùy Trâm? TT - Cùng thời gian khổ kháng chiến Thùy Trâm, vô bệnh xá vùng giải phóng Củ Chi, y sĩ, y tá chăm sóc nên hiểu rõ tinh thần trách nhiệm, tình thương đồng chí đồng đội to lớn người thầy thuốc thời chiến tranh Tất số báo Tuổi Trẻ đăng “Có người gái tuổi 20” đọc kỹ, thổn thức đến “Vẽ đồng đội tôi” anh Phạm Mùi Đà Lạt không kìm nén xúc động đầy tràn lòng Thùy Trâm nhắn gửi: “ Ai sống người không quên người mất, phải làm cho xứng đáng với người mất” Tôi nghĩ đọc lời nhắn gửi chí tình Thùy Trâm, nhiều người phải nhìn lại xem nhớ quên lời người hi sinh độc lập tự cho đất nước Nhân xin mạo muội đề nghị với anh Phạm Mùi đưa tranh “Nuôi thương binh” (có thể nhân ra) bán đấu giá dùng số tiền góp vào xây dựng bệnh xá mang tên bác sĩ Đặng Thùy Trâm Đức Phổ, Quảng Ngãi nhiều nghĩa cử “để nhớ Thùy” Chắc anh đồng ý với tôi? NGUYỄN HẢI PHÚ Những lòng người xa xứ TT - “Chúng tiếp tục theo dõi đóng góp Khi bệnh xá khởi công, xin cho thông tin Tạp chí Vạn Xuân kêu gọi bà Việt kiều đóng góp dụng cụ y tế thuốc tây ” - anh Bùi Minh Chiến cẩn thận dặn dò sau thay mặt tạp chí Vạn Xuân (một ấn người VN Cộng hòa Czech) đóng góp cho “bệnh xá Thùy Trâm” Hai chị Ngân Vân, Việt kiều Na Uy, đóng góp xây Bà Bành Thị Chung, Việt kiều Mỹ, đọc Nhật ký Đặng Thùy dựng bệnh xá Đặng Thùy Trâm qua Tuổi Trẻ Online gọi điện thoại về, nhờ Trâm chiều 9-8-2005 - Ảnh: Vĩnh Long mang đến đóng góp cho bệnh xá 1,5 triệu đồng Hai T.T.D chị Ngân Vân, Việt kiều Na Uy VN mùa hè này, vội đến đóng góp tỏ vui trước Nhật ký Đặng Thùy Trâm tặng Chị cho biết “sẽ mua Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc cho đủ bộ” 102 “Phải làm nhiều việc ” TT - Một thùng ghi “Ủng hộ bệnh xá Đặng Thùy Trâm”, Mãi tuổi 20 Nhật ký Đặng Thùy Trâm chuyền tay qua lại, xấp báo Tuổi Trẻ có loạt “Có người gái tuổi 20” cắt cẩn thận, nhiều ý kiến xúc động phát biểu diễn đàn, nhiều bác cựu chiến binh (CCB) vừa rũ áo mưa vừa run tay lần tìm Các cựu chiến binh phường Tăng phong bì đựng khoản lương hưu vừa lĩnh Nhơn Phú A, Q.9 hưởng ứng quyên Đó ghi lại buổi thảo luận “Tuổi 20 chúng ta” tổ chức UBND phường Tăng Nhơn góp xây dựng bệnh xá Đặng Thùy Trâm Phú A, Q.9, TP.HCM tối 13-8 Anh Lê Văn Thơm, hội viên Hội CCB phường Tăng Nhơn Phú A, đưa xem thư ông Hoàng Đình Hùng: “Tôi qua tuổi 20, cầm súng bảo vệ Tổ quốc tự cho làm tròn bổn phận Nhưng đọc “Có người gái tuổi 20”, thấy đóng góp nhỏ bé, thấy thật xấu hổ tự bảo phải làm nhiều việc ” Từ ý tưởng này, Hội CCB, Đoàn niên, Mặt trận Tổ quốc, công đoàn phường Tăng Nhơn Phú A phối hợp tổ chức buổi thảo luận quyên góp xây dựng bệnh xá Đặng Thùy Trâm Toàn số tiền 5.025.000 đồng thu giao cho báo Tuổi Trẻ vào cuối buổi P.VŨ Bệnh xá Thùy Trâm để tưởng nhớ chị Trâm anh, chị hi sinh góp phần nhỏ giúp bà Phổ Cường nói riêng, khu 4, khu nói chung vốn chịu nhiều thiệt thòi chiến tranh Công ty sơn Dupaint American xin đóng góp 180 lít sơn nước (trị giá 10 triệu đồng) vào công trình đền ơn đáp nghĩa PHẠM ĐÌNH DUY (tổng giám đốc) 103 Bàn tay chị chờ bàn tay bạn TT - Bạn trẻ thân mến, sau bàn chân vào chiến trường Nguyễn Văn Thạc, ta có bàn tay chiến trường Đặng Thùy Trâm (*) Bàn tay chặt làm lán, đào hầm, khiêng cáng Bàn tay băng bó, mổ xẻ vết thương cho chiến sĩ người dân Bàn tay cầm súng bắn lại kẻ thù, bảo vệ đồng đội Bàn tay gảy lên nốt nhạc chiến trường đạn bom khốc liệt Bàn tay vuốt ve mái tóc làm duyên gái nơi sống chết giây Bàn tay giơ lên tuyên thệ trước cờ Đảng Bàn tay đau buồn dứt khoát chia tay người yêu Bàn tay ấp lấy bàn tay vỗ an ủi Và bàn tay cô đơn mong mỏi tìm đến bàn tay Bạn trẻ thân mến, bạn đọc hết nhật ký bác sĩ Đặng Thùy Trâm dòng viết này: “Không, không thơ dại nữa, lớn, dày dạn gian khổ, lúc cảm thấy thèm khát đến vô bàn tay chăm sóc người mẹ mà thật bàn tay người thân hay tệ người quen Hãy đến với mình, nắm chặt bàn tay lúc cô đơn, truyền cho tình thương, sức mạnh để vượt qua chặng đường gian khổ trước mắt” Có bàn tay nhận, không cho Có bàn tay phẩy đi, không vẫy lại Có bàn tay giơ lưng chừng rút lại Có bàn tay biết hoan hô, “khi vui vỗ tay vào” Đó bàn tay Đặng Thùy Trâm, người chị Bạn trẻ thân mến, đừng so thời thời Thời tuổi trẻ đam mê mạnh mẽ Mỗi hệ gánh vai sứ mệnh thời sống Bàn tay thời để làm công việc thời Đặng Thùy Trâm, người chị, giơ thẳng cánh tay xung phong vào chiến trường, bàn tay họ đem cho dân tộc chiến thắng tự độc lập Tuổi trẻ hôm có sứ mệnh khác lớn lao gian khổ không thời chiến tranh: đem lại cho đất nước thành phát triển đại 104 Cần bàn tay thao tác máy tính tương lai Cần bàn tay mở lộ trình phát triển Cần bàn tay xóa đói giảm nghèo Cần bàn tay nắm lấy bàn tay Bạn trẻ thân mến, nhật ký liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Trâm, nói theo lời thơ, “như bàn tay ấm mồ hôi, dắt em hồi nhịp, vui buồn qua hôm em biết, cô gái hiền dắt tiếp em đi” Bàn tay chị chờ bàn tay bạn nắm lấy để chị lật giở trang đời, sống lại tháng ngày gian khổ tử sinh chị sống Bàn tay chị vẫy gọi thúc giục bạn “mang đất nước xa, đến tháng ngày mơ mộng” Bàn tay Đặng Thùy Trâm tay bạn, tay tôi, tay chúng ta, kết lại bàn tay nối vòng tay lớn từ chiến hôm qua đến phát triển hôm Luôn cần có nhau, cần bên “Hãy đến với mình, nắm chặt bàn tay lúc cô đơn, truyền cho tình thương, sức mạnh để vượt qua chặng đường gian khổ trước mắt” Cuốn nhật ký Đặng Thùy Trâm bàn tay đó, đưa tay đó, bạn trẻ thân mến PHẠM XUÂN 105 [...]... học được gì từ cuốn nhật ký của một nữ anh hùng, bác sĩ Đặng Thùy Trâm, kẻ thù của tôi từ nhiều năm trước, người có cuốn nhật ký tôi đã mang theo suốt 35 năm nay, hi vọng một ngày nào đó sẽ trả nó về với gia đình và đất nước của cô? Thời bây giờ là của những thú vui, của những đồ chơi, của ôtô, tiếng ồn, giao thông tắc nghẽn, khói tràn ngập thành phố, sự mất phương hướng, sự hối tiếc về cái giá của... nhận diện được phần cốt lõi cảm xúc của câu chuyện và làm sao kể lại câu chuyện với sự kính trọng và chân thực nhất sao cho xứng đáng với câu chuyện ấy Vì tôi đã đến Hà Nội năm 1994 và được biết về cuốn nhật ký hơn mười năm, cũng như vì mối quen biết cá nhân với cậu và Rob, tôi cảm thấy mình thật may mắn và vinh dự được tham gia vào bộ phim tư liệu này Sau 25 năm làm việc trong tư cách một nhà làm phim... của mình để Michael không tham gia cuộc chiến Michael rất tức giận vì chuyện ấy Nó vẫn tiếp tục trở thành một sĩ quan quân đội và mới về hưu năm ngoái với hàm đại tá sau 34 năm phục vụ trong không lực Hôm qua lúc ở tiệm ăn nó xẵng giọng nói với tôi rằng thoạt tiên nó rất phản đối những việc mà Robert và tôi làm đối với hai cuốn nhật ký của con gái bà Nó tức giận trước hành động của chúng tôi Tôi hiểu... lại quá nhiều điều về cuộc chiến tranh và không ngăn được nước mắt Khi đọc cuốn nhật ký cũng vậy, tôi không thể đọc thêm vì nó làm tôi khóc Quá nhiều kỷ niệm Nhưng tôi biết rằng các phóng viên chiến trường cũng biết điều mà tôi biết Chúng tôi có chung một ký ức 80 Từ đầu thập kỷ 1990, Fred đã bắt đầu tìm kiếm người thân của những Việt cộng mà ông lưu giữ kỷ vật "Tôi đã mất nhiều năm để hỏi câu hỏi... 1.500 cuốn ngay lần in đầu tiên, con số đó không lớn nhưng cũng không phải là nhỏ đối với thị trường sách VN, anh có tin là mình sẽ bán hết sách? - Với Nhật ký Đặng Thùy Trâm, chúng tôi tin rằng sách sẽ bán được, và chúng tôi đã đăng ký với NXB Hội Nhà Văn in 3.000 cuốn, trích ngang đợt đầu là 1.500 cuốn, chúng tôi tin rằng sách sẽ được tiêu thụ hết và sẽ tái bản tiếp * Làm thế nào Nhã Nam tìm được Nhật. .. - Tôi rất vinh dự được Thủ tướng Phan Văn Khải quan tâm Có điều mọi sự chú ý cần dành cho chị Trâm và cuốn nhật ký của chị ấy Đó là sự hy sinh của chị Tôi chỉ là người giữ và anh trai tôi là người giúp làm cho mọi người biết đến cuốn nhật ký Tôi hy vọng là ở Mỹ, mọi người cũng sẽ lắng nghe và sẽ đọc cuốn sách * Tại sao ông lại khóc khi mọi người giới thiệu cho ông những người lính VN ở Đức Phổ? - Họ... nghĩ sự việc như bây giờ Tám năm về trước dưới rặng cây trên con đường cũ mình tiễn M đi Nam, không một lời hứa hẹn, không một giọt nước mắt trong buổi chia tay để rồi suốt năm năm sau mình dành trọn tình yêu thiết tha chung thủy cho người giải phóng quân ấy Và mình đã lên đường vào Nam theo tiếng gọi của Tổ quốc và tình yêu 23 bạo? Chúng tôi chỉ đơn giản nghĩ rằng đó là các cuốn sách quan trọng, có giá... những bông hoa, tôi có thể nghĩ triền miên hàng giờ về những chuyện như thế Hôm qua những ý nghĩ của tôi tràn đầy về Thùy Trâm Tôi vẫn thắc mắc Và hôm nay, một bông hoa đẹp từ Hà Nội đã trả lời bao câu hỏi ngày hôm qua của tôi Thùy Trâm đúng là người như tôi nghĩ Chị đã chết đúng như tôi hình dung qua câu chuyện của tôi với người lính nọ bao nhiêu năm về trước Và giờ đây tôi đã biết Và bật khóc để biết... đọc cuốn nhật ký của bác sĩ Trâm đều cảm động theo một phương diện nào đó Hoặc vì những câu thơ mà chị dùng để tả lại thiên nhiên quanh mình trong màn sương của cuộc chiến hay vì tình thương sâu sắc với người em nuôi, hoặc vì niềm tin chắc chắn vào cuộc đấu tranh mà vì nó chị đã hi sinh Không một ai đọc xong mà không cảm thấy một điều gì Trong những trang nhật ký của chị chứa đựng biết bao câu chuyện. .. ngạc nhiên là trong nhật ký chị Thùy viết nhiều về tình yêu đến thế, thứ tình yêu không phải của nam nữ, mà lớn hơn thế rất nhiều, tình yêu thương của con người với nhau” Đọc nhật ký chị Thùy, càng thấy chị với những con người trong ngôi nhà này gắn với nhau, hòa với nhau là một Cụ bà đang có “âm mưu” góp 10 triệu đồng - số tiền dành dụm được nhờ dịch sách y học của cụ suốt mấy năm qua - để đóng góp