1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bệnh trong chăn nuôi gia cầm

86 642 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 23,81 MB

Nội dung

Bệnh do vi rút - Bệnh newcatson Tên gọi khác: Dịch tả gà, bệnh gà rù, bệnh ỉa cứt cò  Động vật cảm thụ: Gà, chim các lứa tuổi đều bị không có ở ngan, ngỗng, vịt  Nguyên nhân: Do viru

Trang 2

GIỚI THIỆU CHUNG

Trang 3

Bệnh do vi rút - Bệnh newcatson

Tên gọi khác: Dịch tả gà, bệnh gà rù, bệnh ỉa cứt cò

Động vật cảm thụ: Gà, chim các lứa tuổi đều bị

(không có ở ngan, ngỗng, vịt)

Nguyên nhân: Do virut nhóm Paramyxovirus với các

chủng có độc lực khác nhau(độc mạnh, độc vừa, độc yếu) gây nên, thuốc sát trùng hiệu quả: Haniodine, Chloramin, Foocmon, Antisep, vôi bột

Phương thức truyền lây: Virut thải ra từ phân, xác

gà bệnh lan truyền trong không khí và nước uống cũng như các tác nhân truyền bệnh như dụng cụ

nuôi, người nuôi nhiễm mầm bệnh Gà khỏe ăn hoặc hít phải mầm bệnh sẽ bị nhiễm

Trang 4

Bệnh newcatson

Triệu chứng: Gà nung bệnh từ 5-6 ngày và biểu hiện

lờ đờ, kém ăn, uống nhiều nước ngực ướt, thở khó,

ho Phân lỏng màu xanh trắng có mùi tanh khẳm, đôi khi có máu, hậu môn phân ướt dính bết Mào tím, có thể phù nề quanh đầu Gà đẻ giảm sản lượng trứng, trứng có vỏ mềm Tỷ lệ chết tăng dần và đạt tới 50-90% tùy theo đàn Một số con không chết có triệu

chứng động kinh, quay tròn, đầu rúc vào bụng

Bệnh tích: Thực quản, dạ dày tuyến và cơ, ruột, lỗ huyệt xuất huyết, lách sưng to Khí quản, phế quản

có dịch nhờn, đôi khi xuất huyết Gà đẻ buồng trứng sung huyết và có một số trứng teo Da chân và da

Trang 5

Bệnh newcatson

Trang 6

Bệnh newcatson

Trang 7

Bệnh newcatson

Trang 8

Bệnh newcatson

Trang 9

Bệnh newcatson

Phòng bệnh: Bằng vacxin theo quy trình, nếu đàn gà

bị dịch, xác gà phải chôn rắc vôi hoặc đun chín kỹ, lông chôn sâu, khu chuồng nuôi và dụng cụ rửa

sạch, rắc vôi sau đó phun sát trùng kỹ bằng hóa

chất, để chuồng nghỉ 1-2 tháng mới nuôi tiếp

Điều trị: Không có thuốc trị bệnh Tuy nhiên phát

hiện sớm thì dùng kháng thể KTG tiêm 2 lần, mỗi

lần cách nhau 3 ngày, nếu gà khỏe dần lên và

không chết thì sau đó 7-8 ngày phải tiêm vacxin

nhược độc Newcatson hệ 1 ngay theo đúng quy trình

sử dụng vacxin

Trang 10

Bệnh do vi rút - Bệnh đậu gà

Tên gọi khác: Bệnh đậu gà, bệnh bâu mắt

Động vật cảm thụ: Gà, chim các lứa tuổi đều bị

(không có ở ngan, ngỗng, vịt)

Nguyên nhân: Do virut nhóm Poxvirus với các chủng

có độc lực khác nhau, thuốc sát trùng tốt là

Haniodine, Antisep, Chloramin

Phương thức truyền lây: Virut xâm nhập vào cơ thể

do muỗi đốt, vết cắn của côn trùng hoặc qua vết

thương cơ giới(sàn chuồng, máng ăn, sự mổ cắn

nhau) làm rách niêm nạc ở da

Triệu chứng: Gà nung bệnh 4-14 ngày, thể ngoài da

xuất hiện mụn mọc ở mắt, mào, tích, mỏ, kẽ ngón chân và những vùng da không có lông, thể bạch hầu

Trang 11

Bệnh đậu gà

Trang 12

Bệnh đậu gà

Phòng bệnh: Bằng vacxin theo quy trình Ngoài ra

cần vệ sinh chuồng sạch sẽ, chuồng thông thoáng

và diệt muỗi, diệt côn trùng như bọ nhảy, rận, bọ mạt, ve ở chất độn chuồng

Điều trị: Không có thuốc Tuy nhiên phòng bội

nhiễm bệnh khác cần cho gà uống thêm Bcomplex, vitamin ADE và kháng sinh như Terramycin,

Ampicillin…Tại các vết mụn đậu cậy ra và sát trùng bằng cồn Iodine hoặc bôi thuốc Xanhmethylen, nước quả khế chua, nước quả chanh đều có tác dụng tốt

Trang 13

Nguyên nhân: Do virut nhóm Herpes và chỉ có 1

serotyp gây bệnh cho gà, các thuốc sát trùng hiệu quả: Haniodine, Chloramin, Foocmon, Antisep

Phương thức truyền lây: Virut xâm nhập vào gà

khỏe qua đường hô hấp, hít phải mầm bệnh lây

truyền qua lông và vảy sừng bong từ da gà bệnh

hoặc dụng cụ, người chăn nuôi mang mầm bệnh từ chuồng này qua chuồng khác

Trang 14

Bệnh Marek

Triệu chứng: Gà giảm ăn, đi tiêu chảy và giảm đẻ

Đi lại khó khăn, bại liệt, sã cánh một bên Hô hấp khó khăn và bị mù mắt Tỷ lệ chết từ 5-30% tùy

thuộc vào chủng virut và giống gà

Bệnh tích: Sưng tổ chức thần kinh vận động nằm

dọc cột sống Dây thần kinh hông và cánh sưng to

có màu xám hoặc vàng Khối u do tăng sinh bạch cầu có rải rác ở mọi cơ quan nội tạng, màng treo

ruột Gan nổi hạt màu trắng đục(hạt lạc) Buồng

trứng có khối u Tim nhợt nhạt và đôi khi cũng có khối u mọc ở cơ tim Da sần sùi giống như vẩy cứng

Trang 15

Bệnh Marek

Trang 16

Bệnh Marek

Trang 17

Bệnh Marek

Trang 18

Bệnh Marek

Phòng bệnh: Tiêm phòng vacxin cho gà ngay từ lúc

1 ngày tuổi và tiêm dưới da Đối với gà nuôi ở giai đoạn hậu bị từ 6-20 tuần tuổi, gà rụng lông, hàng ngày phải tiến hành quét lông đưa ra ngoài và chôn đốt nhằm ngăn chặn mầm bệnh có trong nang lông

và vảy da

Điều trị: Không có thuốc chữa

Trang 19

Bệnh do vi rút - Bệnh Leuco

Tên gọi khác: Bệnh bạch cầu, bệnh Leucosis

Động vật cảm thụ: Gà và chim cút và chỉ xảy ra ở

gà trên 4 tháng tuổi

Nguyên nhân: Do virut AvianLeucosis gây bệnh, các

thuốc sát trùng hiệu quả: Haniodine, Chloramin,

Foocmon, Antisep

Phương thức truyền lây: Truyền dọc qua trứng là

đường lây chính(mẹ truyền bệnh sang con), ngoài ra truyền ngang khi tiếp xúc giữa gà bệnh với gà khỏe hoặc lây nhiễm từ dụng cụ và người chăn nuôi chứa mầm bệnh

Trang 20

Bệnh Leuco

Triệu chứng: Mào gà quăn lại, màu nhợt nhạt Giảm

ăn và gầy yếu, giảm đẻ Bệnh phát chậm, kéo dài

5-6 tháng và chết lai rai với tỷ lệ 3-15% Phân ỉa chảy màu xanh

Bệnh tích: Khối u mọc ở gan, lách và có ở túi Bursa,

máu loãng và chậm đông

Phòng bệnh: Bằng vacxin, nếu đàn giống bố mẹ

nhiễm bệnh thì các lứa sau khi thay đàn không được lấy trứng giống của chúng

Điều trị: Không có thuốc chữa

Trang 21

Bệnh Leuco

Trang 22

Bệnh Leuco

Trang 23

Bệnh do vi rút - Bệnh Gumboro

Tên gọi khác: Bệnh suy giảm miễn dịch, bệnh AISD

của gà

Động vật cảm thụ: Chỉ có ở gà và chim, tuổi nhiễm

bệnh từ 12 tuần trở xuống(3-84 ngày)

Nguyên nhân: Do virut Buruaviridal gây ra, virut này

rất bền vững với môi trường, các chất sát trùng

thông thường khó tiêu diệt, chỉ có Chloramin B sát trùng nhanh và hiệu quả cao nhất

Đường lây lan: Lây qua trứng(mẹ truyền sang con)

hoặc lây qua đường tiêu hóa, đường thở khi gà khỏe tiếp xúc với gà ốm và qua dụng cụ, người nuôi

nhiễm mầm bệnh

Trang 24

Bệnh Gumboro

Triệu chứng: Nung bệnh 2-3 ngày và biểu hiện gà

bay nhảy náo loạn trong chuồng, mổ nhau, sau đó ủ

rũ từng đám, lông xù, tụ đống, lù đù và sốt cao,

phân ỉa chảy nhớt màu trắng sữa hoặc màu xám

xanh, trọng lượng giảm nhanh, đi run rẩy, tiếp theo

gà chết với tỷ lệ tăng nhanh mỗi ngày từ 5-30% nếu không ghép với bệnh cầu trùng, CRD…nếu ghép tỷ lệ chết tới 70%, khi gà chết thường kêu ré lên, bị liệt chân Gà thịt tuổi phát bệnh thường từ 20-40 ngày,

gà hậu bị tuổi nhiễm bệnh 30-80 ngày, cũng có

trường hợp phát bệnh sớm hơn từ 4 ngày gọi là

nhiễm bệnh sớm

Trang 25

Bệnh Gumboro

Bệnh tích: Những ngày đầu túi Fa sưng to, có dịch

nhầy bao quanh, các ngày sau túi sưng đỏ và xuất huyết bên trong, thận sưng Tiền mề xuất huyết vệt như quệt máu, ruột sưng có nhiều dịch nhầy bên

trong Cơ đùi và cơ ngực xuất huyết vệt đỏ hoặc

thâm đen Xác gà chết nhanh khô và cơ ngực thâm

Phòng bệnh: Làm mới chuồng sau mỗi đợt nuôi theo

quy trình và phải dùng Chloramin B để sát trùng

chuồng nuôi và dụng cụ Đàn giống nuôi làm vacxin tiêm phòng cẩn thận theo quy trình

Trang 26

Bệnh Gumboro

Trang 27

Bệnh Gumboro

Trang 28

Bệnh Gumboro

Trang 29

Bệnh Gumboro

Điều trị: Không có thuốc điều trị Tuy nhiên áp dụng

biện pháp tăng sức đề kháng sẽ giảm chết như sau

 Tiêm ngay kháng thể KTG cho toàn đàn hai mũi

cách nhau 3 ngày

 Đồng thời pha vào nước uống tính cho 10 lít gồm đường Glucoza 500g, điện giải 100g, acetamin 50g, bcomplex 10g, vitamin C và vitamin K mỗi thứ 10g,

có thể dùng bột tổng hợp vitamin K và C Cho gà uống nước suốt ngày đêm, lưu ý tăng cường thêm máng uống vì gà rất khát nước khi bị bệnh này

 Tuyệt đối không sử dụng kháng sinh điều trị sẽ làm tăng tỷ lệ chết, nếu ghép bệnh dùng thuốc trị đúng bệnh đó với liều ½ liều trị 3 ngày đầu, sau tăng

đúng liều từ 2-3 ngày sau cùng

Trang 30

Bệnh do vi rút – Bệnh dịch tả vịt

Tên gọi khác: Bệnh DPV

Động vật cảm thụ: Vịt, ngan, ngỗng các lứa tuổi

Nguyên nhân: Virut Herpes gây ra, chúng có sức đề

kháng như vỉrut gumboro nên muốn sát trùng hiệu quả phải sử dụng Chloramin B

Phương thức truyền lây: Lây qua thức ăn, nước uống

và không khí có mầm bệnh, qua dụng cụ và người nuôi nhiễm mầm bệnh khi đưa vào chuồng nuôi

Trang 31

Bệnh dịch tả vịt

Triệu chứng: Nung bệnh 3-7 ngày, sau đó uể oải

nằm bẹp, sã cánh, đi lại chậm, sợ nước Có một số viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt Dịch mũi nhiều Vịt bỏ ăn, tiêu chảy phân vàng xanh đôi khi có máu,

có một số biểu hiện thần kinh, đẻ giảm từ 30-60%

Bệnh tích: Thể cấp tính niêm mạc thực quản xuất

huyết, ruột sưng xuất huyết, gan có vân đá, lách teo, da đôi khi xuất huyết lấm tấm Nếu sau 7 ngày vịt mới chết thì niêm mạc ruột có màng giả bựa

trắng và gạt lớp bựa phía dưới loét và xuất huyết lấm tấm Trực tràng và lỗ huyệt xuất huyết, màng bao tim, cơ tim xuất huyết

Trang 32

Bệnh dịch tả vịt

Phòng bệnh: Tiêm vacxin lúc 7, 56 ngày, lần tiếp

theo cách đó 6 tháng và lặp lại lần 4 sau đó 6 tháng Nếu vịt mẹ được tiêm vacxin theo lịch trên thì vịt

con sau khi nở tiêm mũi 1 lúc 14 ngày và mũi 2 lúc

72 ngày sau đó lặp lại mũi tiếp theo cách đó 6 tháng

Phòng bằng vệ sinh chuồng: Nếu đàn giống bị bệnh

thì sau khi loại đàn, chuồng nuôi và dụng cụ chăn nuôi quét rửa sạch và phun sát trùng kỹ bằng

Chloramin B theo quy trình và để chuồng nghỉ sau 2 tháng mới nhập nuôi

Trang 33

Bệnh dịch tả vịt

Điều trị: Không có thuốc điều trị Tuy nhiên nếu dịch

xảy ra cần tiêm ngay vacxin vào ổ dịch với liều tăng

2 lần, nên dùng kim tiêm riêng cho từng con, sau 7 ngày những con mang mầm bệnh sẽ chết còn lại

những con không chết sẽ tạo được miễn dịch và

khỏi bệnh Cách làm này sẽ đạt hiệu quả cao nếu phát hiện bệnh sớm và tiêm vacxin kịp thời

Trang 34

Bệnh vi rút – Viêm gan vịt do virut

Tên gọi khác: Không có

Động vật cảm nhiễm: Chỉ có ở vịt con dưới 6 tuần

Nguyên nhân: Do virut chủng Entrovirut, chỉ có

thuốc sát trùng Chloramin B, Foocmol, Iodine mới diệt được virut hiệu quả

Phương thức truyền lây: Lây qua thức ăn, nước uống

và không khí có mầm bệnh, qua dụng cụ và người nuôi nhiễm mầm bệnh khi đưa vào chuồng nuôi, và lây qua trứng từ vịt mẹ có mầm bệnh

Trang 35

Viêm gan vịt do virut

Triệu chứng: Bệnh xảy ra cấp tính trên vịt 1-15

ngày tuổi, bỏ ăn, buồn ngủ, cánh sã, ít vận động Một số tiêu chảy, sau vài giờ niêm mạc miệng xanh tím và vịt co giật Vịt chỉ ngồi, sau nằm liệt, nghiêng sườn hoặc nằm ngửa, chân duỗi thẳng dọc thân, đầu nghẹo lên lưng, tỷ lệ chết từ 20-80%

Bệnh tích: Chủ yếu ở gan như sưng và nhũn, dễ nát

khi ấn tay mạnh, bề mặt loang lổ nhiều vết xuất

huyết, nếu hoại tử trắng là ghép bệnh phó thương hàn Cơ tim nhợt nhạt

Trang 36

Viêm gan vịt do virut

Phòng bệnh: Phòng bằng vacxin như sau: Đối với

đàn bố mẹ đã tiêm vacxin thì vịt con nở ra tiêm mũi

1 lúc 7-10 ngày và lặp lại mũi 2 trước khi đẻ 2 tuần Nếu đàn bố mẹ chưa tiêm phòng thì vịt con nở ra tiêm mũi 1 ngay từ 1 ngày tuổi và mũi 2 trước khi

đẻ 2 tuần Ngoài ra phòng bệnh bằng vệ sinh

chuồng sạch sẽ, tiêu độc chuồng và dụng cụ kỹ với thuốc sát trùng Chloramin hoặc foocmol

Điều trị: Không có thuốc

Trang 37

Bệnh vi rút – Viêm gan gà do virut

Tên gọi khác: Bệnh IBH

Động vật cảm thụ: Gà mọi lúa tuổi đều bị, thường

thấy ở gà 5-10 tuần tuổi, bệnh thường có ở mùa

xuân, hè Nếu đàn gà bị bệnh Gumboro trước đó thì

tỷ lệ nhiễm bệnh sẽ cao, chết nhiều

Nguyên nhân: Do virut Adenovirut

Phương thức truyền lây: Có thể truyền từ mẹ sang

con qua trứng(có tài liệu thông báo), chủ yếu do

truyền ngang từ con ốm sang con khỏe khi tiếp xúc

Trang 38

Viêm gan gà do virut

Triệu chứng: Bệnh xảy ra nhanh và chết đột ngột

tăng dần trong thời gian 1-5 ngày, tỷ lệ tới 15% và

có biểu hiện: Niêm mạc da xanh hoặc vàng ở vùng

da không có lông, đi lại yếu, kém ăn Những con

không bị bệnh vẫn nhanh nhẹn

Bệnh tích: Gan sưng và có nhiều điểm xuất huyết rải

rác Một số con có xuất huyết trên cơ ngực, cơ đùi, dưới da Màng bao tim tích nước phù thũng, thận

sưng, lách sưng Máu giảm và ít do bị xuất huyết

nên mào có màu nhợt nhạt, dễ nhầm với bệnh

leucosytozoon

Trang 39

Viêm gan gà do virut

Phòng bệnh: Chưa có vacxin

Trị bệnh: Không có thuốc Tuy nhiên để giảm kể

phát các bệnh do vi khuẩn cần cho uống thêm

kháng sinh như Ampicillin, Gentadox… kết hợp với vitamin tổng hợp, chú ý tăng thêm vitamin K và C

Trang 40

Bệnh vi rút – Hội chứng giảm đẻ

Tên gọi khác: Bệnh EDS-76

Động vật cảm thụ: Chỉ xảy ra trên gà sinh sản

Nguyên nhân: Do virut Adenovirut gây bệnh

Phương thức truyền lây: Lây từ mẹ sang con qua

trứng, hoặc lây từ truyền ngang qua chất độn

chuồng nhiễm mầm bệnh từ gà ốm sang gà khỏe

Triệu chứng: Gà đang đẻ bình thường, đột nhiên sản lượng giảm 10-30% kéo dài liên tục và không có khả năng phục hồi, vỏ trứng sần sùi, vỏ mỏng, màu vỏ trắng đục

Phòng bệnh: Bằng vacxin tiêm trước khi đẻ 1 tuần

Trang 41

Hội chứng giảm đẻ

Trang 42

Bệnh vi rút – Viêm phế quản TN

Tên gọi khác: Bệnh IB(viêm phế quản truyền nhiễm)

Động vật cảm thụ: Gà các lứa tuổi đều bị

Nguyên nhân: Do virut nhóm Coronavirut, dễ bị diệt

bởi các chất như iodine, focmol, chloramin nồng độ 1-2%

Phương thức truyền lây: Lây qua đường hô hấp,

thức ăn, nước uống và các dụng cụ, người chăn nuôi mang mầm bệnh khi tiếp xúc với gà khỏe

Triệu chứng: Gà hắt hơi, kêu tóc tóc, thở khò khè,

vươn cổ thở, kém ăn, xù lông, phân trắng có nhiều urat Gà uống nhiều nước, sau đó nhả nước ra làm ướt nền chuồng Nếu nhiễm thêm bệnh thương hàn

Trang 43

Viêm phế quản TN

Bệnh tích: Sau 4-5 ngày nhiễm bệnh mổ khám thấy

da màu đỏ sậm, khô Thận sưng to gấp 2-3 lần,

trong ống nhỏ đi ra hậu môn có chứa urat Trong ống khí quản, phế quản có dịch viêm nhày, niêm

mạc khí quản và phế quản viêm đỏ

Phòng bệnh: Bằng vacxin theo quy trình, phòng vệ

sinh chuồng trại với chương trình phun sát trùng

thường xuyên, không nuôi gà nhiều lứa tuổi

Điều trị: Dùng kháng sinh phổ rộng để điều trị bệnh

kế phát CRD, Ecoli… như Tyamulin, lincomycin…và kết hợp cho gà uống thêm điện giải, và giảm bột cá trong khẩu phần ăn

Trang 44

Viêm phế quản TN

Trang 45

Viêm phế quản TN

Trang 46

Viêm phế quản TN

Trang 47

Bệnh vi rút – Viêm thanh khí quản

Tên gọi khác: Bệnh ILT(viêm thanh khí quản truyền

nhiễm), bệnh gà gáy

Động vật cảm thụ: Gà các lứa tuổi đều bị

Nguyên nhân: Virut nhóm Herpes gây ra dễ bị diệt

bởi các chất sát trùng như iodine, focmol, chloramin nồng độ 1-2%

Phương thức truyền lây: Lây qua đường hô hấp,

thức ăn, nước uống và các dụng cụ, người chăn nuôi mang mầm bệnh khi tiếp xúc với gà khỏe

Triệu chứng: Thở khó, thở khò khè, gà thường vươn

cổ thở Chảy nước mắt và nước mũi Một số con dính

2 mắt do viêm kết mạc Da màu xanh tím Tỷ lệ đẻ giảm 10-50% và chết từ 10-50%

Trang 48

Viêm thanh khí quản

Trang 49

Viêm thanh khí quản

Bệnh tích: Chỉ giới hạn ở khí quản với viêm đỏ,

trong ống khí quản mổ ra thấy dịch nhầy lẫn máu

Trang 50

Viêm thanh khí quản

Phòng bệnh: Bằng vacxin theo quy trình

Điều trị: Dùng kháng sinh phổ rộng để điều trị bệnh

kế phát CRD, E.coli… như Tyamulin, lincomycin…và kết hợp cho gà uống thêm điện giải, và các thuốc bổ như Bcomplex, Gluco K và C

Trang 51

Bệnh vi khuẩn – Bạch lỵ

Tên gọi khác: Bệnh tiêu chảy phân trắng

Động vật cảm thụ: Gà, chim các lứa tuổi đều bị, và

gà con rất nhạy cảm và thường bị nặng

Nguyên nhân: Vi khuẩn Gram(-) Salmonellapullorum

vi khuẩn đề kháng yếu, dễ bị diệt bởi thuốc sát

trùng như iodine, focmol nồng độ 1-2%

Phương thức truyền lây: Lây qua trứng do gà bố mẹ

nhiễm bệnh, lây từ máy ấp, từ thức ăn, từ dụng cụ chăn nuôi nhiễm mầm bệnh, lây từ gà bệnh sang gà khỏe khi chúng tiếp súc với nhau

Trang 52

Bạch lỵ

Triệu chứng:

Gà con: Ủ rũ, kém ăn, tụ lại từng đám Phân tiêu chảy màu trắng, hậu môn dính phân đóng thành cục, gà thở khó Tỷ lệ chết 5-15%

Gà lớn: Không biểu hiện rõ, chỉ thấy đẻ giảm, mào tái

Ngày đăng: 10/04/2016, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w