ry 4 j&a)
Dự án “Tăng cường hệ thống khuyến nông để áp dụng tiến bộ kỹ thuật trằng cây có múi cho nông dân nghèo 5 tỉnh đồng bằng sông Cứu Long”
Khóa Tập Huấn
KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CÓ MÚI (Đợt 4: SX cây giống sạch bệnh & KTCT cây ỗi)
Đối tượng: Cán bộ khuyến nông
Trang 2
Dự án “Tăng cường hệ thống khuyến nông để áp dụng tiến bộ kỹ thuật trồng cây
mii
cho nông dân nghèo 5 tinh đồng bằng sing Citu Long”
Lịch học của khóa tập huấn "Kỹ thuật canh tác cây có mui" Đợt4 Ngày 1416/11/2012 Ngày | Giờ Nội dung Giảng viên 8:00 |Đăng ký 8:30 |Sản xuất cây sạch bệnh - 930 | Giảilo
10:00 |Săn xuất cây sạch bệnh ” Ks Phạm Văn Vui 7
Trang 3KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CAY CO MUI
TRONG NHÀ LƯỚT
Pham Vin Vui
'Liện Cây ăn quả miền Nam
Cây giống cây có múi (CCM) được sản xuất ngoài trời không đòi hỏi nhiều vốn
đầu tư cơ sở vật chất ban đầu, ít tốn công chăm sóc và kỹ thuật sản xuất cũng đơn giản Hơn nữa, cây con thường cứng cáp và phục hồi nhanh sau khi trồng ra vườn
Tuy nhiên, trước áp lực lớn lao của các côn trùng truyền bệnh nguy hiểm trên CCM
như bệnh Huanglongbin và Tristeza, thì khi cây giống CCM được sản xuất ngồi ời khơng thể tránh khỏi sự chích hút của côn trùng truyền các bệnh trên, cho nên các cây giống này không có một chứng cứ nào sạch các bệnh trên cả và như vậy một tiêu chuẩn quan trọng là cây giống CCM phải sạch bệnh đã không có cơ sở cho việc chứng thực Nhưng đó lại là điều cần thiết đầu tiên đối với cây giống tốt mà lẽ
tr
ra phải đáp ứng cho vườn CCM tương lai sai quả
Vì lẽ trên, nhất thiết việc sản xuất cây giống CCM phải thực hiện trong nhà
lưới hai cửa cách ly các côn trùng trung gian truyền bệnh và việc nhân giống cũng phải tuân thủ theo các nguyên tắc trong qui trình sản xuất CCM sạch bệnh
Như một số cây ăn quả khác, cây giống cây giống CCM được nhân giống qua hai phương pháp: hữu tính và vô tính PHƯƠNG KỸ THUẬT THỰC HÀNH PHÁP Hữu tính Ương hạt -_ Giâm cành, chiết cành ~_ Ghép mắt: ghép mắt chữ U, chữ T, chữ nhật, ghép khảm (cẩn), phép mắt cực nhỏ - Ghép cành: ghép cành chữ U, ghép cành chẻ gốc
- Phương pháp gieo hạt có nhiều khuyết điểm như cây giống có nhiều gai, thời gian sinh trưởng dài hơn so với cây chiết hoặc cây ghép và cây có kích thước lớn
Một số giống CCM lại thuộc nhóm hạt đơn phôi và lại là phôi hợp tử nên khi lấy
hạt gieo mỗi hạt sẽ có một cây và cây này không có những đặc tính hệt như cây mẹ
V6 tinh
Trang 4
(dù rằng các hạt cùng một trái), chẳng hạn cây bưởi Hơn nữa có giống cho trái
không có hạt hoặc có rất ít hạt Dó đó, việc trồng cây có múi bằng cách gieo hạt ngày nay trở nên rất hạn chế và cũng không nên lập vườn cây có múi nhằm kinh doanh với cây trồng hạt Tuy nhiên, việc sản xuất cây con bằng hạt rất cần thiết vì
chúng trở thành gốc ghép không thẻ thiếu trong kỹ thuật nhân giống vô tính
- Phương pháp chiết cành dễ làm song hệ số nhân giống không cao Dù cây
chiết cành có thể có nhiều lợi thế khi trồng ở vùng đất có mức thủy cấp cao nhưng cây mẹ cung cấp cành chiết lại trồng ở ngoài trời nên sẽ không an toàn vì các bệnh
nguy hiểm nói trên có thể đã lan truyền qua cành rồi Hơn nữa cây chiết cành không
lợi dụng được tính ưu của gốc ghép Phương pháp này không còn được chấp nhận ở
các nước áp dụng hệ thống sản xuất CCM sạch bệnh có chứng thực
- Phương pháp giâm cành có hệ số nhân giống cao nhưng đòi hỏi sự cẩn trọng, khi cắt cành (tiệt trùng các dụng cụ như dao, kéo) và cần một số phương tiện vật
chất, kỹ thuật tối thiểu trong thực hành như chất kích thích ra rễ, nhà lưới phun
sương hoặc nhà màng, kiểm soát được ẩm độ, nhiệt độ trong nhà giâm
Phương pháp chiết cành và giâm cành đặc biệt hữu ích khi cần sử dụng chính
bộ rễ của giống
Cũng có thể sử dụng cây giâm cành như một gốc ghép để trồng ở những vùng,
đất có mực thủy cấp cao, ít gió lốc, bão
- Phương pháp ghép (tháp) được xem là phương pháp nhân giống nỗi bật hơn
cả vì nó sử dụng những kỹ thuật mới và qui trình nhân giống mới nên khắc phục
các khuyết điểm nêu trên Trong đó phương pháp ghép mắt khảm (cẩn), ghép mắt
nhỏ là hình thức nhân giống thực hành phổ biến ở các nhà lưới sản xuất CCM sạch
bệnh trên thể giới
Việc sản xuất cây con CCM sạch bệnh có các mặt tiến bộ sau:
“_ Trồng gốc ghép trong bầu plastic
*_ Chọn lọc mắt ghép, giống gốc ghép và khai thác các mối tương tác giữa gốc
ghép và giống trong Chon gốc ghép là cây phôi tâm
»_ Quan trọng hơn cả là sử dụng các vật liệu nhân giống sạch bệnh trong, suốt
quá trình sản xuất
Trang 5Qui trình sản xuất cây giống CCM sạch bệnh đòi hỏi thực hiện tất cả các mặt
tiến bộ trên và hơn thế nữa các công đoạn sản xuất như từ việc gieo hạt gốc phép (hoặc giâm cành gốc ghép), nuôi dưỡng, gốc ghép, sản xuất cành ghép, mắt ghép, chăm sóc sau khi ghép và đến cả việc phép đều được tiến hành trong nhà lưới hai
cửa ngăn chặn rầy chồng cánh Dụng cụ đao kéo chăm sóc cây giống được tiệt
trùng có hệ théng, Các lô cây cung cấp cành ghép, mắt ghép sạch bệnh cũng phải
trồng trong nhà lưới tương tự Các lô này đều tuân thủ qui định kiểm tra bệnh định
kỳ đối với bệnh Huanglongbin và Tristeza Trong khi đó ở miền Nam trước đây, người nhân giống chuyên nghiệp cũng như không chuyên đều sản xuất cây giống
CCM ở ngoài trời theo phương pháp ghép bo hoặc chiết cành Để sản xuất cây giống có múi sạch bệnh cần phải chuẩn bị:
o Nhà lưới hai cửa ngăn chặn được ray chỗng cánh và nơi xây dựng nhà lưới
nên cách ly vườn sản xuất trái CCM
o Gốc ghép, cành ghép, mắt ghép sạch bệnh
o Các vật liệu phụ trợ khác: bầu ươm, giá thể, dao ghép, kéo cắt cảnh, nước
javel 12 độ chlor, các chất kích thích ra rễ, phân bón, thuốc phòng trừ sâu, bệnh,
Thực hiện nghiêm ngặt qui trình nhân giống CCM trong nhà lưới
Trang 6= Có kiểm tra bệnh định Sản xuất gốc ghép Wy Lô nhân cây mắt ghép có ~ gieo hạt - Vacdycénhansd = |—_ chứng nhận (S;) - giâm cảnh dụng 1 Chọn gốc ghép đủ tiêu chuẩn —>|_ GHÉPMÁT <—— Mắt ghép J Cây con thương phẩm có xác nhân
Kiểm tra cây giống đủ qui cách Người mua
cây giống xuất vườn art cây giống Người mua Sơ đổ: Qui trình sản xuất cây giông CCM sạch bệnh trong nhà lưới 1 SAN XUAT GÓC GHÉP
Chọn giống gốc ghép: Nên chọn giống gốc ghép đã được xác nhận Hiện
ều giống gốc ghép khác nhau tùy
nay, các nước trồng CCM trên thế giới sử dụng nÍ
theo tình trang dat dai nơi sẽ trồng cây như đất nhiễm phèn, mặn, ngập úng, khô
hạn, khí hậu lạnh, nóng; sự tương thích với giống ghép; áp lực bệnh hại nơi trồng, Tuy nhiên, hiện nay thật khó có giống gốc ghép nào hội đủ các đặc tính tốt mà nhà sản xuất mong muốn, cho nên tùy theo điều kiện nơi trồng, định hướng giống sản xuất, sản phẩm tiêu thụ mà chọn giống gốc ghép để đạt được một tổ hợp ghép tốt
giữa giống và gốc ghép Ngoài các giống sản có trong tự nhiên, các nhà khoa học
còn thành công trong việc tạo ra nhiều giống mới mang một số đặc điểm mong
muốn bằng các kỹ thuật hiện đại như chuyển gen, dung hợp tế bào soma
Ở miền Nam ngoài giống cam Mật quen thuộc được nhiều vườn ươm trước
đây dùng làm gốc ghép thì từ năm 1995 Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam đã nhập các giống gốc ghép mới có tỉ lệ đa phôi cao như chanh Volkamer, Carrizo,
Troyer citrange
Trang 7- Gốc ghép được nhân theo cách giâm cành
1.1 NHAN GOC GHEP TỪ HẠT
1.1 Chuẩn ðj vật liệu:
- Hạt giống: Số lượng hạt cần gieo tùy theo hạt mới hay cũ, số gốc ghép loại trừ do không đạt tiêu chuẩn và lượng gốc ghép bị loại do ghép thất bại:
© Hạt mới: số lượng thường gấp đôi số cây dự định sản xuất,
° Hạt cũ: sô lượng gấp ba lần hoặc hơn nữa
~- Nhà lưới hai cửa ngăn chặn được ray chồng cánh,
- Lưới đen giảm 50% ánh nắng,
- Khay gieo hạt cao 20-25cm, đáy khay có lỗ thoát nước hoặc bao PE trong, đường kính 6-8 em, cao 8-10cm, ~ Giá thể, ~_ Nẹp tre hoặc gỗ 0,5 x 2,0cm (dày x rộng), chiều dài nẹp tùy theo kích thước khay, - Bầu ươm màu đen loại nhỏ 0,5 lít, loại lớn 3,5-4,5 lít (đường kính 13-14 em, cao 25-3Ocm) * Giá thê trơm hạt:
- Loại giá thể: Giá thể gieo hạt có thể chỉ là tro trấu hoặc hỗn hợp mụn xơ dừa,
cát hạt to, tro trấu và trau mụt theo tỉ lệ 2:2:3:3 trộn sẵn trước khi gieo từ I- 2 tháng - Khử trùng: xem phần bón phân, chăm sóc
1.2 Gieo hat: Gieo hạt trong nhà lưới hai cửa, phía trên có che thêm lưới đen
giảm 50% ánh nắng
Trước hết, lấy hạt ra khỏi nơi tồn trử lạnh trước lúc gieo vài giờ để nhiệt độ hạt ổn định bằng nhiệt độ trong phòng, sau đó ngâm hạt trong nước nóng, 56° C trong
10 phút (Lin 1956) Hạt gieo trên khay, trên bồn cách đất hoặc trong bầu PE nhỏ
- Gieo hạt trong khay: Dưới đáy khay trải một lớp sỏi day 4-5cm, sau đó cho
giá thể vào đẩy khay, không nén nhưng tưới nhẹ để làm dm giá thể Nên gieo hạt
theo từng hàng; mỗi hang cách nhau 8-10cm, hạt cách nhau 2-3cm, sâu 1-2cm Có
thể làm một tắm ván mõng bằng gỗ hoặc bằng nhựa, trên đụt lỗ có đường kính 1,25
em, các lỗ có khoảng cách như trên Hạt gieo trên luống ươm qua các lỗ này
Trang 81-2cm
Tưới vừa đủ âm để giúp hạt nảy mam tốt Dùng thùng tưới vòi sen có tia nhỏ
để tránh hạt bị nước xói Khi có 50-70% cây con thì đỡ lưới giảm nắng dần Cây có
hật dùng ure pha loãng (0,5%) tưới đều lên cây mỗi tuần một lần lúc chiều
mát, sáng sớm hôm sau tưới lại bằng nước sạch
hai |
+ Luu y: - Ngăn ngừa chuột, dé an hat, cay non,
~ Ngăn ngừa thối cô rễ ở cây con
1.3 Ra ngôi cây con: Có hai cách:
+3 Cấp hai lần: Sau khi gieo khoảng 8 tuần tuôi, chọn cây tốt cấy vào bầu ươm loại nhỏ 0,5 lít Loại bỏ các cây có dạng hình sau đây:
~ Hình đáng, chiều cao cây, lá, gai không bình thường
Cổ rễ uốn cong hoặc bị xoắn, rễ cọc không bình thường
- C6 dau hiệu dịch hại ở rễ, thân, lá
~_ Thân cây không thẳng, có vết tích ở vỏ, thân, lá
- Chỉ chọn cây phôi tâm (Nueellar seedlings): Mỗi hạt đa phôi còn độ nảy mầm tốt có thể sản sinh hai cây con hoặc hơn nữa Trong số này chỉ có một cây hợp tử, nó có những đặc điểm khác với cây mẹ Số cây còn lại có nguồn gốc phôi tâm
nên giống hệt cây mẹ (ngoại trừ trường hợp phôi tâm đã có sự biến dị) Cấy cây vào bầu theo trình tự sau:
@® Nhơ cây lên khỏi khay,
® Cắt ngắn các rễ còn 5-6 cm,
® Đặt rễ xuống lỗ soi sẵn trong bầu, lỗ sâu 7-8em,
® Lắp và ém giá thể lại rồi kéo nhẹ cây lên một chút giúp rễ không bị cong,
® Dùng bình phun nước giữ lá ướt trong 1-2 ngày sau cấy
Sau khi cấy 3-4 tháng, cây được cấy chuyền qua bầu ươm lớn 3,5-4,5 lít Lần cấy này ngoài các tiêu chuẩn chọn lựa trên, còn phải loại bỏ các cây kém phát triển
Gốc ghép là giống chanh Volkamer khoảng 6-8 tháng sau khi gieo hạt là có thể ghép được, lúc này đường kính gốc ghép khoảng 6-8 mm tại nơi ghép
+ Cấy một lần: Chọn cây con như cách trên rồi cấy vào bầu ươm lớn 3,5- 4,5
Trang 9ghép A sô giông gôc ột hem mot PA Đặc đ wy “| 'J“ I0) 10g eet ta tn19[99 8IH m|xz| z| || :|m|=|¬l¬l¬l :|¬l¬l¬ Ago eạo 9Đ[ 8ưọn2 m|m| xz| mÌz| | —| | ¬|=| | =|¬| | ma œwx Í3|S|s|3|s|s[=|š|=|=|~|~|š|-|ä xug ¬aln|¬al¬al¬l¬alz|x|-|-l|-|m|x|zị|¬ Ágo/npns Suen mị mỊ z| mÌ | | —| 3| | m|—|5|5|* Wd Suny ughny, nalnlnalnlaln| nal na|n| an) ele) Me) elo apoyeunrs
suimoung ALA In| ALD! M/A) NA! | Al MA R| AlN) nin
SIsoiodo[£X quột[ | |alalalBlB|ll || | ||
SIIIO20X2T quột BlBlrl|u|lolBlEl|r|re|rel|sl :|sa| 'rịh
#Z2ISH[, ưột[ | eB) alee) eye] ee) ele
18!Iq quậ A) | | ị ị 0| || G| | '|^Ị '|!
quay &| | | [| Go [| || So |SIn
trữ OU RRRBRPERIRREEIB 'i
8un 'dÿẩN œ|o|oœl|øl| :|öo|—l| | | | | GI| '|Ò
Trang 10G- Tốt L- thấp S- nhiễm P- kém LG- lớn §M- nhỏ H- cao R- khang T- chịu đựng, I- trung bình (Rootstocks for Florida Citrus W.S Castle, D.P.H Tucker, A.H Krezdorn, C.O Youtsey)
1.2 NHAN GOC GHEP BANG CANH GIAM
hép chanh Volkamer giâm cành rất dễ ra rễ Trong vườn ươm, cây phát
triển tốt giống như cây ươm từ hạt Chu kỳ sản xuất ngắn hơn cây ươm từ hạt
- Cành giâm: Cành giâm cắt ra từ cây gốc ghép Chọn gốc ghép xanh tốt, khoẻ
mạnh, đồng đều và nhất là phải đúng, giống (chọn cây phôi tâm)
~ Khay cao 20-25 cm hoặc bao PE nhỏ đường kính 8em, cao 10cm, - Bầu ươm đen 3,5-4,5 lít, đường kính 13-14 cm, cao 25-30cm,
- Dao, kéo sắc bén,
~- Nước Javel 12 46 Chlor,
- Chat kich thích ra rễ NAA 0,1%
Nhà lưới hai cửa có che lưới giảm 50%-80% ánh nắng, có hệ thống phun
sương tạo 4m Nền phải thoát nước tốt và đã tiệt trùng
- Nhà màng làm bằng màng nhựa PE loại trong, nhà có chiều cao từ 1,50-
1,70m, rộng không quá 10m? Nhà màng đặt trong nhà lưới hai cửa
~ Giá thể cho giâm cành: dùng loại giá thể gieo hạt nếu giâm cành trong bầu PE nhỏ, hoặc là giá thể bầu ươm nếu giâm cành trong, bầu ươm lớn
2.2 Cách giâm cành:
Bầu ươm hoặc khay dùng giâm cành được xếp sẵn trong nhà màng
+ Giâm cành ngắn: Chọn cành có vỏ màu xám hoặc xanh đậm, đường kính
khoảng 5-7mm, dài 7-8em, giữ lại một lá và xén bỏ một nửa chiều đài của nó Cắt
ngang hoặc vạt xéo hai bên nơi gốc cành nhưng không tạo thành hình nêm nhọn
Cách giâm: Nhúng phần gốc cành vào dung dịch ra rễ nói trên theo hướng dẫn
của nhà sản xuất Đặt phần gốc cành vào bầu giâm cành hoặc vào khay, giâm sâu
khoảng 2cm Sau khi giâm 2 thang chọn giữ lại những cành giâm có 7-10 rễ ở đều
bốn phía rồi cấy vào bầu ươm lớn
+ Giâm cành dài: Cành dài khoảng 35-40em, còn lá đầy đủ và xanh tốt Cành
Trang 11
giâm này có hai loại:
© Cành giâm là một đoạn cành
@ Cành giâm là phần ngọn cuối của cành còn đỉnh chồi và không có lá non
Chuẩn bị gốc cành giâm và nhúng vào dung dịch ra rễ như cành giâm ngắn, sau
đó đem cành giâm trong bầu ươm lớn, sâu khoảng 3-4cm
Từ lúc cắt cành cho đến khi đưa cành vào nhà màng phải giữ lá cành giâm luôn
âm ướt và nhà màng phải kín để âm độ bên trong ổn định 2.3 Phun sương: Nếu 4p dung chế độ phun sương theo thời gian thì mỗi lần phun kéo dài từ 10- 15 giây ~ Tuần đầu: Các lần phun sương cách nhau 10 phút - Tuần thứ 2: cách nhau 20 phút, - Tuần thứ 3: cách nhau 30 phút,
Cành sẽ đâm chồi sau khi giâm khoảng 15 ngày
- Tuần thứ 4: Khử các chồi mọc từ nách lá, chỉ giữ lại một chồi ở cuối ngọn
cảnh
- Tuần thứ 5-6: chuyển cây khỏi nhà màng và đưa sang nhà lưới khác, chăm sóc
bình thường
$ Lưu ý: Do trong nhà mảng 4m độ cao nên thực hiện phương châm “Phòng
bệnh tốt hơn chữa bằng cách khử trùng giá thể, phun định kỳ các loại thuốc
gốc đồng như Kasuran, COC 85, Champion, trong thời gian giâm cành, thường,
xuyên quan sát các dấu hiệu bệnh, nhất là bệnh loét rất dễ xuất hiện
Kết quả chất lượng cần đạt trong giai đoạn này là:
- Cảnh giâm có rễ phân bố đều bốn hướng và số rễ mọc ra nơi mặt cắt phải
nhiều, thường có 7-10 rễ,
-_ Không có bệnh loét,
-_ Lá trên cành còn đầy đủ, xanh tốt
1.3 CHAM SOC GOC GHEP
- Tưới nước: Chỉ cần đủ âm cho cây, nước tưới dư thừa cũng tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển, nhất là bệnh thối rễ Không nên tưới cây vào chiều mát
- Phân bón: Duy trì chế độ bón phân định kỳ cách nhau một đến hai tuần một lần với lượng phân từ 1kg cho 20.000 cây lúc nhỏ tăng dần đến Ikg cho 2.000 cây
Trang 12khi cây lớn đến tuổi ghép, có thể sử dụng loại phân NPK 20-20-15 hoặc 20-10-10
+TE (loại phân có thêm các nguyên tố trung, vi lượng) Chú ý lần bón phân cuối
cùng nên thực hiện trước khi ghép khoảng 15 ngày, lúc này cây phải có vỏ tróc thật tốt và không có đọt non
~ Dịch hại: Quan sát thường xuyên nhện, bọ trĩ, loét, hiện tượng thối rỄ, rệp sáp
ở rễ để phòng ngừa kịp thời
~ Phân loại: Trong quá trình phát triển sẽ có một số cây cao, khỏe vượt trội, một
cây phát triển trung bình, nên việc phân loại gốc ghép sẽ là cơ sở định ra chế độ
phân bón thích hợp Từ khi
khi phép phải phân loại gốc ghép:
'y cây gieo hạt vào bầu ươm hoặc từ khi giâm cành đến = Cay hat: phan loại gốc ghép 2-3 lần
* Cây giâm cành: phân loại 1-2 lần
- Tạo thân cây thắng: Có hai cách
* Cố định thân cây còn non vào cọc tre,
= Chan dot non định kỳ kết hợp với khử chỗi nách (không đùng cọc tre)
Gốc ghép sản xuất theo quy trình này cần đạt kết quả sau:
~ Thân cây thẳng, cứng, gai đã bị loại bỏ,
~ Vỏ ở phần gốc có màu xám sáng và tróc tốt,
- Lá dày, xanh tốt và còn đầy đủ nhất là ở phần gốc Lá không bị biến đạng do
bọ tri, nhện, không có loét,
~ Bộ rễ phát triển đều trong bầu ươm,
- Độ đồng đều cao: trên 80%
II SẢN XUẤT MÁT GHÉP
Nếu như việc sử dụng gốc ghép là một tiến bộ kỹ thuật trong nhân giống CCM, thì giống mắt ghép lại đóng vai trò quyết định tương lai của vườn cây ăn quả như
Trang 13khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng quả, I1 CÁC VẶT LIỆU - Cây S¡ cung cấp mắt ghép ~ Kéo cắt cành thật sắc,
~ Dao sắc (dùng cắt cuồng lá sau khi thu hoạch cành) ~ Bao PE loại trong dùng chứa cành ghép
~ Nhãn dùng ghi tên giống
- Rỗ hoặc khay nhựa dùng chứa cành
- Bút dùng ghi trên mặt bao PE (loại không trôi mực hoặc phai màu)
~ Nước Javel, kính lúp, đây buột
IL2 CÁC YÊU CÂU KỸ THUẬT ĐÓI VỚI CÂY S,
| Nguồn cung cấp cây giống: Cây sản xuất mắt ghép là cây cấp S¡ do các cơ quan nghiên cứu sản xuất, cung cấp
Đặc điểm chính ở cây giống S):
- Đúng giống và giống đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT, Sở Nông nghiệp &
PTNT công nhận
- Không có các dấu hiệu dịch hại nguy hiểm và không mang các mầm bệnh
vàng lá Greening, Tristeza Hàng năm có trắc nghiệm với kết quả âm tính đối với hai
bệnh vừa nêu
- Cây phải khoẻ, lá xanh tốt, có khả năng cung cấp mắt ghép tốt ~ Còn thời hạn sử dụng (ba năm từ ngày sản xuất)
3 Địa điểm trông cây Š¡: Cây Sị phải được trồng trong nhà lưới hai cửa ngăn
chặn được sự xâm nhập của ray chồng cánh
Trang 141.3 CHAM SOC CAY GIONG S,
Khi cây S¡ có 2- 3 đợt lộc tính từ mắt ghép thì chuyển vào chậu sành có thể tích
lớn 40-50 lít hoặc hơn nữa (tùy theo khả năng và diện tích của từng nhà lưới) nhằm
tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển tốt, cây khoẻ, sản sinh nhiều chồi Việc trồng cây
thẳng xuống đất trên các bồn trong nhà lưới sẽ giúp bộ rễ phát triển tốt hơn so với
trồng trong chậu, chỉ phí chăm sóc giảm, hàng năm không phải thay đất như trồng
trong chậu, chất lượng cành cũng tốt hơn
Dù trồng trong chậu hay trên đất, trước hết phải quan tâm đến các yếu tố liên
quan đến đất trồng:
© Đất cần thốt nước tốt,
© Lớp đất màu dày 50-60cm,
© Khơng nhiễm các loại nắm, tuyến trùng có hại cho bộ rễ
Khoảng cách trồng từ 1,0 đến 1,5m Cũng có thể trồng xa hơn nếu diện tích nhà lưới rộng Trồng dày cây sẽ ít phân cành, số mắt ghép ít Cây nên cho phân cành
cách mắt ghép 50-80cm Số cảnh được kiểm soát theo nguyên tắc:
Cây có 3 cành cấp 1, mỗi cành cấp 1 có 3 cành cấp 2, mỗi cành cấp 2 có 2-3
cành cấp 3
Khử tât cả cảnh vượt,
© Khai thác mắt ghép theo kỹ thuật ba thời kỳ
Phân bón và nước tưới: Nên có lịch bón phân cho cây hàng tháng Khi chọn
phân hoá học NPK nên chọn loại có lượng N cao hơn P và K, chú ý sử dụng các loại
phân có thêm các nguyên tố trung, vi lượng như 20-10-10 +TE, 20-20-0, Phân bón qua lá có hàm lượng đạm cao hơn lân và kali và vi lượng ở dạng Chelate là cần thiết
trong trường hợp nay
Việc bón phân và tưới nước cho cây trong, chậu hoặc trong bồn phải theo dỏi thường xuyên để điều chỉnh cho phù hợp Không ít trường hợp cây bị suy yếu do
bón phân không đúng cách, bón dư phân, tưới thừa nước
Vẻ phòng trị dịch hại: áp dụng triệt để nguyên tắc vàng: “Phòng bệnh tốt hơn
Trang 15chữa bệnh” vẫn là phương châm thực tế được các vườn ươm đánh giá cao nhất
1.4 CHỌN LỰA MÁT GHÉP
Kỹ thuật này thực hiện theo ba giai đoạn có trình tự sau:
1 Chọn cây cắt cành:
© Nhận dạng giống: Kiểm tra lại tên giống ghi ở nhãn treo trên cây và so với
các đặc điểm lá của giống Trường hợp nghỉ ngờ lẫn giống phải kiểm tra lại hồ sơ
mua cây, sơ đồ trồng cây,
o Không chọn cây có sức sinh trưởng quá mạnh hay kém phát triển, có nhiều
ai, dạng cây, dạng lá không bình thường
o Không chọn cây đang có dau hiệu dịch hại (loét, ghẻ )
o Chon cay dang trong giai đoạn phát triển, có vỏ cành tróc tốt
© Khong chọn cây vừa bón phân dưới 15 ngảy hoặc vừa phun thuốc BVTV
2 Chọn lựa cành lắy mắt ghép
Tuổi cành thường từ 3-4 tháng
Cắt cành theo hai nguyên tắc:
Cắt cành trên mọi phía của tán cây
«_ Số cảnh cần sử dụng được thu đồng đều trên mọi luống của lô cây 8ì
Loại bỏ các cành có hình dạng lá không bình thường, cành vượt, cành hướng,
xuống đất, cành có vỏ không tươi, không căng
o Cả hai loại cành sau đây đều được chọn:
» Cành có tiết diện tròn: là cảnh có vỏ thành thục, hoặc vỏ vừa trở màu xám
Cảnh có tiết diện tam giác: là loại cảnh kém thành thục hơn, vỏ còn màu
xanh đậm
Trang 16ghỉ tên giống vào mặt ngoài bằng loại bút không phai màu
© Khơng đặt cành tiếp xúc với đất,
© Khử kéo bằng nước Javel khi cắt sang cây khác
3 Chọn lựa mắt ghép:
© Chỉ chọn những mắt ghép tốt, những loại mắt này thường có cuống lá to, các
mam nach lá trương phơng
© Loại bỏ những mắt ghép mù hoặc mắt ghép có cuống lá nhỏ, mắt ghép có vết
thương,
1.5 BAO QUAN CÀNH GHÉP o Nén ghép ngay sau khi thu cành,
© Thời gian bảo quản cảng lâu, tỉ lệ mắt sống càng thấp,
o Trường hợp giữ đến hôm sau nên thực hiện các bước sau:
* Sau khi cắt hết lá, nhúng mặt cắt gốc cành và ngọn cành vào Parafin (tìm
mua ở các hiệu dược phẩm y tế),
= Quan camh trong giấy âm hoặc khăn âm,
*_ Cho cành vào bao PE loại trong và cột chặt miệng lại,
*_ Nếu được, cho vào ngăn rau của tủ lạnh
II KỸ THUẬT GHÉP CÂY CÓ MÚI SẠCH BỆNH
Có nhiều phương pháp ghép cây có múi, tuy nhiên hai phương pháp ghép thích hợp cho cây có múi trong nhà lưới là ghép mắt chữ T và ghép mắt khảm (ghép mắt
cẩn)
Vật liệu chuẩn bị ghép gồm:
~ Cành ghép, gỐc ghép: Đúng giống, sạch bệnh, có vỏ tróc tốt
Trang 17~ Dao ghép, kéo cắt cành sắc bén - Day ghép ~ Rỗ nhựa chứa mắt ghép ~ Nước Javel 12 độ Chlor III.1 KỸ THUẬT GHÉP MÁT CHỮ T:
Trinh tự thao tác ghép như sau:
1 Trên gốc ghép: Dùng dao ghép vạch vào vỏ gốc ghép hai đường tạo thành
hình chữ T, đoạn ngang dài 7-8mm, đoạn đứng, đài 2,5-3,0cm Tách nhẹ vỏ lên về
hai phía.Vị trí ghép:
-_ Cách mặt bầu ươm 20cm đối với cam, quýt
- Cách mặt bầu ươm 10-15cm đối với bưởi
2 Trên cành ghép: Dùng dao thật sắc lạng nghiêng từ vỏ vào phần gỗ một
đường đài 2,5cm theo hướng từ gốc cành lên ngọn cành, đường dao thứ hai thẳng
góc với trục cành ghép tại cuối đường đao thứ nhất cắt đứt miếng mắt ghép ra khỏi cành của nó, Miếng mắt ghép dài 2,0-2,2cm, rộng 0,5-0,6cm Vết cuống lá ở giữa
miếng ghép
3 Ghép: Tiếp tục tách miếng vỏ chữ T trên gốc ghép lên khỏi thân gỗ và
nhanh tay chèn miêng, mắt ghép vào chỗ chữ T giữa thân gỗ và vỏ vừa được tách lên
4 Quấn dây: Quấn chặt mối ghép bằng dây PE, bắt đầu từ ngay giữa mắt ghép quần xuống đến cuối đường thẳng của chữ T rồi quấn ngược từ dưới lên qua
khỏi mối ghép, xong cột chắc lại Trong lúc quấn, kéo nhẹ dây PE làm dây giãn ra
giúp ép tượng tầng miếng mắt ghép và miệng gốc ghép khít hơn
IL2 KỸ THUẬT GHÉP MÁT KHẢM: Trình tự thao tác ghép như sau:
1 Trên gốc ghép: Dùng dao ghép thật sắc nh xéo từ trên xuống lấy cả phân gỗ gốc ghép, đường dao thứ hai nghiêng 45° tai cuối đường đao thứ 1 cắt đứt miếng lạng trên gốc ghép ra khỏi gốc của nó tạo thành miệng gốc ghép có dạng hình cái
khiên có chiều ngang 5-6mm, dài 2,2-2,5cm Vị trí ghép như trên
Trang 182 Trên cành ghép: Dùng dao thật sắc lạng nghiêng vào thân gỗ một đường
dai 2,5cm theo hướng từ ngọn cành xuống gốc cành, đường dao thứ hai nghiêng 45° tại cuối đường đao thứ nhất cắt đứt miếng mắt ghép ra khỏi cành của nó Miếng ghép dai 2,0-2,2cm, rong 5-6em Vết cuống lá ở giữa miếng ghép Hình dạng và
kích thước của miếng mắt ghép và miệng gốc ghép càng giống nhau thì khả năng
thành công càng, cao
3 Ghép: Nhanh tay đặt mắt ghép vào miệng gốc ghép sao cho các tượng, tầng
của chúng trùng khít và áp sát nhau
4 Ouấn dây: Kế đến là quấn kín mối ghép như cách ghép mắt chữ T
Chiều dài miếng mắt ghép và miệng ghép trong phương pháp này có thể thu nhỏ
lại chỉ còn khoảng lem Ghép với mắt cực nhỏ như vậy cũng dễ thành công
Lưu ý: Các dụng cụ ghép (dao, kéo) đều phải được nhúng vào nước javel 12 độ Chlor sau mỗi thao tác từ cây này sang cây khác, từ cành ghép sang gốc ghép
'Yêu cầu cần thiết trong kỹ thuật ghép:
Phải ghép nhanh, chính xác, đúng trình tự
Tượng tang miếng mắt ghép và thân gỗ gốc ghép phải áp khít, tiếp xúc tối đa,
Các mặt cắt phải phẳng, sạch Quấn đây đúng cách, vừa chặc
III.3 CHAM SOC CAY SAU GHEP
1 Kích thích mắt ghép nẩy mam:
~ Sau khi ghép 12 ngày (đối với gốc chanh Volkamer) mở dây quấn mối ghép Không ce dao để rạch đứt dây ghép trong việc mở dây Sau đó 5-7 ngày, nếu mắt
ghép còn sống, dùng kéo cắt ngọn gốc ghép ở phía trên cách vết ghép 10cm Mặt cắt này được quét bằng các loại thuốc gốc đồng hoặc bằng sơn gỗ Khoảng 7-10 ngày
sau mắt ghép sẽ nảy chồi Lần cắt thứ 2 được thực hiện cách ngay phía trên vết ghép
2cm khi chỗi cao 20cm, vết cắt cũng được quét sơn hoặc thuốc gốc đồng
Trang 19cách thực hành cải tiền hữu ích giúp cho các thao tác trong lúc ghép dễ dàng hơn và cũng dễ che chắn khi cần tránh mưa, tỉ lệ thành công rất cao nếu đáp ứng các yêu cầu cần thiết trong kỹ thuật ghép
Số lá trên thân chính của gốc ghép nhất là đoạn từ mặt bầu ươm đến độ cao
40cm phải còn đầy đủ và xanh tốt để gia tăng số lượng cây ghép thành công 2 Tưới nước, bón phân, phòng bệnh:
Không nên tưới nước cho cây ngay trước ghép và nên tránh tưới nước cho cây sau ghép từ 2-3 ngày.nhằm tránh mối ghép bị ướt Sau khi cắt ngọn gốc ghép nên giảm lượng nước tưới, không cần bón phân cho đến khi đợt lộc (cơi đọt) đầu tiên trưởng thành Khi chdi giống cao khoảng 20cm nên cắm cọc cho mỗi cây, cột chồi cố định vào cọc để giữ cho thân chồi thẳng
số bệnh làm chết mắt ghép và phần
Chú ý khi cắt ngọn gốc ghép nên phòng mí
gốc ghép 10cm (hoặc 2cm) còn lại phía trên mối ghép Thường xuyên theo dỏi, quan sát, phát hiện dầu hiệu sâu, bệnh đầu tiên, điều trị đúng phương pháp, đúng thuốc và
triệt để Tiêu hủy cây giống đang bị bệnh tấn công nặng lại đưa đến kết quả tốt hơn là tiếp tục điều trị
Phân loại cây giống sau mỗi đợt lộc già để làm cơ sở cho chương trình bón
phân tiếp theo
Các giống cây có múi ghép trên gốc chanh Volkamer sau 3-4 tháng có thể đạt
các chỉ tiêu kiểm định cây giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn
ILS THOI VU GHÉP
Ở miền Nam do không trai qua 4 mùa, nên việc ghép cây có múi theo qui trình trên có thể thực hiện quanh năm, cả hai mùa mưa và nắng Tuy nhiên những lúc
mưa, bão nên tránh ghép để giảm vất vã do việc phải che chắn tránh nước mưa vào
mối ghép
IV CAC YEU TO ANH HUONG DEN SU’ THANH CONG TRONG KY THUAT GHEP
Các yếu tố sau đây liên quan đến tỉ lệ ghép thành công:
Trang 20- Khả năng tiếp hợp giữa gốc ghép và giống ghép: Ở ho CCM, những cây cùng họ ghép với nhau hầu hết đều thành công
- Kỹ năng của người ghép: Người ghép phải có dao ghép sắc bén, biết áp dụng ky tthuat ghép thích hợp cho từng loại giống cây ăn quả Các thao tác ghép phải
nhanh, chính xác và ghép đúng kỹ thuật
- Chăm sóc trước và sau ghép: Trước ghép cây gốc ghép và cây cung, cấp cành ghép, mắt ghép phải có lá đầy đủ, xanh tốt Vỏ của gốc và cành ghép phải tươi, màu
sáng, tróc tốt, thời điểm bón phân trước lúc ghép ít nhất 15 ngày, cây không bị dịch
hại Cành ghép, mắt ghép được chọn đúng tuổi Chăm sóc đúng cách sau ghép như
không để mối ghép bị ướt, đất không bị khô, úng, không bị nắm bệnh tấn công sẽ
nâng cao tỉ lệ cây sống
- Tình trạng của gốc ghép, cành ghép: Cây gốc ghép và cây lấy mắt phải có lá đầy đủ, xanh tốt Vỏ của gốc và cành ghép phải tươi, màu sáng, tróc tốt, thời điểm
bón phân trước lúc ghép ít nhất 15 ngày, cây không bị dịch hại
~ Thời vụ: Nhiệt độ và ẩm độ đều có ảnh hưởng đến mức độ thành công
V BÓN PHÂN, CHAM SOC V.1 BON PHAN
Chương trình bón phân cho cây giống có múi trong nhà lưới được thực hiện theo 2 giai đoạn: Bón căn bản và bón bé sung
1- Bon căn bản: Việc này được thực hiện trong khi phối liệu giá thé va hoàn tất
trước khi sử dụng từ 1-2 tháng
Mỗi mÌ giá thể được trộn đều với:
- 0,75 kg - 3 kg Triple superphosphate ( POs ) Cting có thể dùng 2,65-10kg
super lân
- 1 kg voi ( CaCO; )
Trang 21-2Kg Dolomite ( CaCO; + CaMg )
~ 250g Manhé, 80g Fe, 60g Mn, 60g Zn, 25g Cu 6 dang Chelate
Có thể phối hợp thêm cho mỗi mỶ giá thể 5 kg phân tan chậm loại chứa N va K
như: Osmocote, Nutricote, Plantacote, Multicote
1 Giá thé bdu wom: Dé cây phát triển tốt trong bầu thì giá thể bầu ươm
cần có độ xốp khoảng 15- 20% (theo thể tích) Các loại vật liệu tạo độ xốp tốt
như than bùn, sơ dừa, trấu, sỏi có đường kính 2mm Giá thể không tích nhiều
nước quá vì dễ tạo điều kiện cho rễ cây thối, khả năng giữ nước khoảng 30% (theo trọng lượng) là tốt Độ pH thích hợp là từ gần trung, tính đến hơi acid Giá thể cũng cần không mang hạt cỏ dại, tuyến trùng và mầm dịch hại cho bộ rễ
2 Các vật liệu phối hợp giá thể:
- Đất (khô, đập nhỏ) không bị nhiễm phèn, mặn, không dùng đất mặt trên
vườn CCM
- Cat thé có đường kính 1-2mm
~ Than bùn - Compost
~ Các loaj vỏ cây xé nhỏ, mạt cưa, dăm bào, sơ dừa, (thường khi còn tươi
có chửa các phenols, resins, terpenes, tanin có thể gây độc cho cây, vì vậy nên
chuẩn bị 10 - 14 tuần trước khi sử dụng), trấu, tro trấu
3 Một số công thức phối hợp giá thể :
Giá thể bầu ươm khuyến cáo ở các nhà lưới cây có múi vùng Đông Nam
A
+ 1 phần đất phù sa không nhiễm mặn
+ 1 phần cát thô đường kính 1 - 2 mm + 1 phần mạt cưa, trấu mục
Các phối liệu nên trộn trước khi sử dụng từ 1-2 tháng
Một công thức khác phối hợp các thành phan gia thé thudng được nói
đến ở miền Tây Nam bộ là: mụn xơ dừa, cát hạt to, tro trấu, trấu theo tỉ lệ
2:2:3:3 Tron déu 1m’ gia thé nay với 60-80kg phan gà đã qua chế biến của các
nhà máy phân bón cùng lượng phân vô cơ trên
Ngoài cách trộn bằng tay, người ta còn dùng máy trộn bêtông, để trộn các phối liệu trên sẽ có một giá thể có độ đồng, đều cao
Trang 22
4 Tiệt trùng giá thể: Để diệt trừ các loại vi khuẩn, nắm có hại trong đất, tuyến trùng có trong giá thể bầu ươm có thể dùng 1 lít Formol 40% pha với 50 lít nước tưới cho ImẺ giá thể trải đều có độ dày 5-7cm Phủ kín lại 17 ngày sau
có thể sử dụng giá thể này, Nên đeo găng tay và khẩu trang, đúng ở đầu gió khi
xử lý Formol
Nếu chỉ phòng ngừa các loại nấm gây thối rễ cho cây giống trong bầu
ươm có thể dùng chế phẩm ctia nam Trichoderma spp theo hướng dẫn của nhà
sản xuất
2- Bon bé sung: Kế hoạch bón bỗ sung được thiết lập nhằm duy trì sự tăng
trưởng bình thường cho cây Do vùng rễ của cây chỉ phát triển trong bầu ươm bị giới
hạn chiều cao và đường kính của bầu ươm nên việc bón phân định kỳ từng lượng
nhỏ và cân đối là cần thiết, liều lượng này thay đổi theo:
- Độ phì nhiêu của giá thể - Chất lượng nước - Phương pháp tưới - Phương pháp bón ~ Tuổi và tình trạng cây Lịch bón phân thực hiện theo chế độ định kỳ mỗi tuần một lần hoặc hai tuần một lần
Có thể sử dụng loại phân NPK có thêm các nguyên tố trung, vi lượng như: 20- 20-15, 20-10-10 +TE, Dynamic leafter, Greenfield, Cac loại phân này nén hoa tan trong nước rồi tưới vào gốc Một công thức với loại phân16-16-8-138 mỗi lần
bón 1.000g/2.000 cây/Ituần lúc cây nhỏ tăng dẫn đến 300/200 cây/Ituần khi cây
lớn (cao 1-1,2m) Mỗi cây tưới 100-200ml dung dịch phân bón trên
Phân bón dạng lỏng được sử dụng trong cách tưới nhỏ giọt gọi là tưới bón Phân
phóng thích dưỡng liệu dần dần rất tốt cho cây trong bầu ươm, nhưng rất đắt Ở xứ
ôn đới hoặc nơi nhiệt độ thấp hiệu lực phân này kéo dài từ 3 - 6 tháng Ở vùng nhiệt
đới thời gian này ngắn hơn
Các nguyên tố vi lượng bổ sung cho cây qua các phân bón lá rất cần, tốt nhất
Trang 23chọn loại phân có các nguyên tố này ở dạng Chelate Các loại phân bón lá hữu cơ
cũng mang lại kết quả rất tốt
Một cơng thức bón phân hồn chỉnh cho cây trồng trong bầu ươm chỉ được thiết
lập tốt khi dựa vào kết quả phân tích lá và phân tích dưỡng chất giá thẻ định kỳ
VI BAU UOM, BO TRi BAU ƯƠM VÀ LOẠI GIÓNG
Qui cach: Bầu ươm nên chọn loại có màu tối Nhựa sản xuất thuộc loại tốt,
tránh loại bầu làm bằng nhựa tái sinh 2- 30 + Kích thước: thường dùng loại có đường kính 12-14cm, cao 18-20cm Bố trí bầu ươm: Bầu ươm xếp theo hướng Bắc-Nam cho phép cây trong luống nhận được ánh sáng đồng đều hơn
Bầu ươm xếp thành dãy; mỗi dãy bốn hoặc năm hàng
Lối đi dành cho việc chăm sóc rộng 35-40cm Một nhà lưới 250 mỶ có thể
xếp được 5.000 bầu loại có ®=12-14cm
Đặt bầu cách xa vách nhà lưới 50cm, tránh lá cây chạm lưới
Các bầu ươm có thể đặt trực tiếp lên nền sỏi, đá dăm Đặt bầu trên kệ cao 40em cách nền giúp phòng tránh được các bệnh do một số nắm bệnh hại có
trong đất gây ra nhưng tốn kém và sẽ không hiệu quả khi chưa thực hiện
đồng bộ việc tiệt trùng giá thể và nước tưới Xếp bầu ươm theo tên giống:
Mỗi giống gốc ghép trong cùng một nhà lưới được xếp riêng biệt để tránh
nhằm lẫn giống
Mỗi giống đã ghép trong nhà lưới cần mang thẻ có ghi rõ các thông tin cần
thiết giúp việc quản lý cây giống dễ dàng, thuận lợi hơn Các chỉ tiết tối thiểu trên thẻ gồm:
Trang 24+ Giống, dòng cây có múi
+ Gốc ghép
+ Ngày ghép, số cây,
+ Tên người ghép
VII QUY TRÌNH AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT
CÂY GIÓNG CÂY CÓ MÚI TRONG NHÀ LƯỚI
Khi đã quyết định thành lập vườn ươm CCM, sẽ có nhiều lợi ích về sau nếu
được cung cấp đầu đủ thông tin về vườn ươm CCM từ ban đầu như việc qui hoạch thiết kế nhà lưới (NL), chất lượng nguồn nước tưới, hệ thống sản xuất cây giống
CCM xác nhận, các nguyên tắc an toàn trong sản xuất,
Sản xuất CCM sạch bệnh đòi hỏi thực hiện nghiêm ngặt các nguyên tắc an toàn sau đây:
VIL.1 LẬP VƯỜN ƯƠM CÂY GIÓNG CÂY CÓ MÚI
Vi trí vườn ươm: Vườn ươm cây giống CCM nên cách vườn quả cây có múi
càng xa cảng tốt Khoảng cách lý tưởng giữa hai loại vườn này là 5 đến 10
km
o Trong khuôn viên vườn ươm: Không trồng hoặc ươm cây ăn quả có múi và
cây ký chủ khác của ray chổng cánh như cần thăng, nguyệt quế, kim quýt Do
đặc điểm này nên vườn sản xuất hạt giống gốc ghép, nếu có, được bố trí ở
một nơi khác, càng cách xa các khu NL san xuất CCM càng tốt như vừa nêu
trên
© Ngn nước tưới: Tránh sử dụng trực tiếp nguồn nước mặt chảy qua vườn
quả CCM trước khi đến vườn ươm để tránh sự lây lan của các bệnh loét, ghẻ, khi các bệnh này có hiện diện trên vườn quả Nếu có thể nên khử trùng nguồn nước này bằng Chlorine (mite tối đa là 0,5 ppm lúc tưới)
Trang 25© Nhà lưới:
* Lưới ngăn côn trừng: Lưới màu trắng, có ít nhất 200 mắt lưới mỗi cm’,
" Ngăn hai cửa: Ngăn này nên che phủ thêm một lưới màu đen nhằm giảm
nguy cơ thu hút rầy chồng cánh xâm nhập vào NL khi cửa mở Hai cửa
của ngăn này không nên mở đồng thời
“Bồn khz? trùng: Bồn này đặt trước ngăn hai cửa chứa dung dich Oxyt Clorua đồng (3g/1 nước) hoặc dung dịch Chlor 500 ppm được thay mới
hàng tuần Trước khi vào NL mọi người nên nhúng phần để giầy, đép vào bồn nay để giảm nguy cơ lây lan của nấm bệnh từ đất sang giày dép khi di
vào nhà lưới
© Bau ươm cách đất: Nên hạn chế tối đa sự tiếp xúc trực tiếp giữa bầu ươm cây giống với rmặt đất để ngăn ngừa sự lây lan của nắm Phytoththora, tuyé tring
lên bầu ươm cây con Có thể áp dụng các biện pháp như đặt cây giống trên
nền trải đá dăm, băng, kệ, màng phủ PE kết hợp vĩ kê giúp thoát nước
VIL2 QUẢN LÍ GÓC GHÉP:
Gốc ghép CCM có thể là cây nhân giống từ hạt, cành giâm, cây nuôi cấy mô
Tắt cả phải được øieo trồng trong NLL ngay từ đầu o Gốc ghép z+hân giống từ hạt:
s Nếu hạt giống gốc ghép do các cơ sở công nghiệp uy tín sản xuất thì chúng
đã được diệt nắm Phytophthora (hạt đã được ngâm trong, nước nóng 52° C trong 10
phút) và để bảo quản, hạt cũng được xử lý chống nắm mốc (hạt đã ngâm trong dung,
dich Chinosol 1% tir 5 dén 10 phat)
Néu chon mua trái từ các vườn quả thương phẩm để lấy hạt nên lưu ý các
yéu t6 an toan sau:
~ Không chọn vườn đang bị nhiễm bệnh
~ Không sử dụng trái đã bị rụng xuống đất
Trang 26truyền qua hạt giống
o Gốc ghép nhân giống từ cành giâm:
Khi sản xuất gốc ghép bằng phương pháp giâm cành, cần lưu ý các vấn đề an
toàn sau:
- Cây giống nguyên liệu dùng làm cành giâm cũng phải sạch các bệnh nguy
hiểm: vàng lá Greening, Tristeza, bệnh loét, ghé, chảy nhựa thối thân,
- Công việc giâm cành được tiến hành trong NL ngăn chặn được rầy chồng
cánh
- Các dụng cụ cắt cành giâm (dao, kéo) phải nhúng vào nước Javel 12 độ Chlor trong vài giây mỗi khi đưa dao sang cắt trên cây nguyên liệu khác Việc khử trùng này giúp ngăn chặn được một số bệnh truyền từ cây này sang cây nọ
qua đao, kéo trong lúc cắt Các bệnh này bao gồm: bệnh Exocortis, bệnh lùn Satsuma, bénh Tatter leaf, bệnh Cachexie-Xyloporose
Nếu khơng kiểm sốt triệt để việc đao, kéo có được nhúng vào nước Javel hay không thì tốt nhất sản phẩm giâm cảnh kỳ đó không nên tái sử dụng làm nguyên liệu
giâm cành cho kỳ tiếp nữa Có vậy mới đảm bảo tình trạng sạch bệnh của gốc ghép
VII.3 QUẢN LÝ CÀNH GHÉP, MẮT GHÉP:
o Cành ghép, mắt ghép được cung cấp từ các lô nhân mắt ghép S¡ có chứng
nhận sạch bệnh (đặc biệt đối với bệnh Greening và Triseza) và còn trong, thời gian cho phép khai thác
o Cành ghép, mắt ghép được khử trùng bề mặt bằng cách nhúng trong dung
dịch Benomyl 5% và Captane 0,5% (có thể thay Captane bằng Kasuran hoặc
Mencozeb .), hoặc ngâm trong dung dịch Chlor 1.500 ppm trong 15 phút (có thêm
chất thấm ướt Tween 0,1 %)
Đối với các lô nhân mắt ghép nên tuân thủ các mức an toàn sau:
~_ Cây nhân mắt ghép S¡ được cung cắp bởi các cơ quan nghiên cứu
~_ Lô nhân mắt ghép được trồng và chăm sóc trong NL hai cửa ngăn chặn được sự xâm nhập của rầy chỗng cánh
Trang 27- Cây S¡ nên được các cơ quan chức năng thẩm định lại tình trạng sạch bệnh
đối với bệnh Greening và Tristeza định kỳ ít nhất một lần trong năm Nếu có
cây bị nhiễm bệnh phải kiểm tra cả lô
- Thời gian khai thác cành ghép trên các lô nhân mắt ghép tối đa ba năm (theo
chu kỳ khai thác ba lần trong một năm)
VII.4 CÁC MỨC NGĂN NGỪA KHÁC:
o Người làm việc trong nhà lưới: Các tác nhân truyền hoặc gây bệnh cho CCM
có thể xâm nhập vào NL qua quần áo, giầy, dép của những người làm việc trong nhà
lưới hoặc khách viếng Để tăng cường mức an toàn, các biện pháp sau nên áp dụng:
- Công nhân nên tránh đi qua các vườn CCM khi hàng ngày đến làm việc
trong các NL (nếu có thể sử dụng trang phục riêng)
- Hạn chế tối đa các cuộc viếng, thăm không cần thiết của khách, đặc biệt khi
khách không bị bắt buộc thay trang phục riêng
© Kiểm tra tình trạng sạch bệnh của từng lô sản phẩm: Mặc dù áp dụng các biện pháp an toàn trên nhưng cũng không loại trừ trường hợp xảy ra nhiễm bệnh do
lưới ngăn rầy bị rách, thủng, mở cửa không đúng nguyên tắc, nên vẫn áp dụng,
cách trắc nghiệm tập trung vào số cây giống nghỉ ngờ có triệu chứng bệnh trên mỗi lô sản xuất đối với hai bệnh nguy hiểm Greening & Tristeza
Các biện pháp an toàn trong kỹ thuật nhân giống trên dựa vào phương châm:
“Phòng bệnh hơn chữa bệnh”
P4
Trang 28Phụ lục
BẢO QUẢN HẠT VÀ CÀNH GHÉP CÂY CÓ MÚI
Philippe CAO VAN
CIRAD- FLHOR
I Xử lý hạt giống cây có múi và bảo quản
Tách hạt cẩn thận và rữa với nước sạch để loại bỏ thịt trái và các mãnh thừa như vỏ trái, vách ngăn, sau đó xử lý hạt như sau:
1 Ngâm hạt trong nước nóng 51,5°C trong 10 phút hoặc nhúng hạt trong dung dịch thuốc tẩy (Javel 1%) trong 30 phút rồi rữa kỹ với nước sạch;
N Ngâm hạt trong dung dich 8-hydroxy-quinoline sulphate (Chinosol) 10 phút sẽ giúp hạt được bảo quản tốt hơn hoặc nhúng trong dung dịch Capstane (0,5% ai)
3 Để hạt khô từ từ trong bong ram va thoáng mát;
4 Đóng gói trong túi plastic hút hết không khí, nếu được, và bảo quản ở 5C, âm độ 80-90% 5 Kiểm tra hàng tháng để phát hiện nắm mốc và xử lý lại nếu cần (Capstane 0,5% ai) Phương pháp này cho phép bảo quản hạt trong 6 tháng với độ nảy mầm 95-98% 2 Bảo quản cành ghép Phương pháp này sử dụng hiệu quả ở Nam Phi và Tây Ban Nha, cho phép bảo quản cành ghép tứ 3-5 tháng
1 Rữa cành ghép dưới vòi nước và vay cho ráo;
2 Nhúng cành trong dung địch Benlate 2% và Capstan 2% ai hoặc nhúng trong
dung dịch hay phun thuốc tẩy Javel 3-5%, vấy nhẹ cho ráo nước và nhúng
trong dung địch Benomyl 0,5%+Capstan 0,5% ai;
3 Đặt cành trên giá trong bóng mát cho khô bẻ mặt vỏ (không quá 15 phút)
nhưng không để quá khô sẽ ảnh hưởng, đến sức sống Dùng quạt để giúp hong
khô, nhiệt độ phòng khoảng 18-24” C;
Trang 29w
Làm lạnh ở 8” C, sau đó đóng gói trong túi plastic hút hết không khí, bảo
quản ở nhiệt độ 8-10 C, 4m độ 80-90% (phương pháp Tây Ban Nha) Hoặc làm lạnh ở nhiệt độ 4,52 C sau đó bảo quản ở 4,5°C đối với cành quít, cam và
8-10°C cho cành bưởi và bưởi chùm (phương pháp Nam Phi);
Theo đỏi sau 1 vài ngày, lau khô hơi nước trong túi plastic bằng khăn giấy
au đó theo đỏi hàng tuần;
Theo dỏi hàng tháng: Loại bỏ các cành bị thối Sau mỗi tháng xử lý lập lại từ bước 2, hong khô bề mặt sau khi xử lý Không để hơi nước có trong túi
Trang 30Tài liệu tham khảo
1, B Aubret, G Vullin, 1999, Kỹ thuật vườn ươm và vườn cây ăn quả có múi Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh
Cao Van Philippe, 10-1996, Modern Practices for Citrus Nursery Cirad-Flhor
i)
Vietnam Training Coure at SOFRI
3 Hudson T Hartman, Dales E Kester, Fred T Davies, Robert L Geneve, 2002,
Plant Propagation: Principles and Practice Prentice-Hall of Idia Private Limited, New Delhi-110 001
4 John Owen-Turner, Robert Shaw, 1991, Propagating citrus in containers Queensland Department of Primery Industries Brisbane
Tran Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, 1999, Chiết ghép, giâm cành, tách chồi cây ăn quả Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
w
Trang 33Chất lượng và ATTP phải được đảm bảo qua chuỗi cung cấp sản phẩm HACCP,GMP,GHP,GDP jj
Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture_ Practices - GAP) 82 Gạ p2 tắc được thiết
Trang 34An toàn thự
phẩm
GAP
Good Agricultural Practices
(để kiểm soảt mối nguy)
II C0 00]
Chât lượng sản phâm
Trang 35THỰC HÀNH NƠNG TRẠI TĨT(GAP) Ea _ antồn cho ngườ pubs
GA)? mang lại lợi ích gì?
lượng thuốc B\ n loai , nít
—— Re eae ie <a
hông vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh, đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng
° Chat lượng cao (ngon đẹp ) nên được
người tiêu dùng trong và ngoài nước chấp nhậ
® Các quy trình sản xuất theo GAP hướng hữu
Trang 36DU 000/0 00/0ïÔÐ(Ô (0 (0ï0¡
Trang 37
+ Truy nguyên nguồn gốc
GAP tập trung rất nhiều vào việc truy nguyên nguồn
gốc Nếu khi có sự cô xảy ra, các siêu thị phải thực sự có
khả năng giải quyết vần đề và thu hồi các sản phẩm bị lỗi
“Tiêu chuẩn này cho phép chúng ta xác định được
ˆ những vấn đẻ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm
Trang 38Truy nguyên nguòn gốc (GAP ) PROCES iy + Sử dụng thuốc BVTV đúng + Nhật ký phun thuốc BVTV "co V0 DU uc SOOM uit tử cánh đồng thùng hàng —.hỏ sơ lưu
OOM EN ELE Cann
trang trại hoặc địa
THUẬN RC ROR CO ngày tháng
Trang 39
> La mot tiéu chuan ty nguyén
i lan nha SX nang cao chất lượng bảo đảm VSAT thực phâm
trên cơ sở kiêm sốt
Pane Ọi tơ c| lân SX kinh doanh kiêm tra và chứi sản phâm rau, quả và chè tươi an toàn tại Việt Nam Qua đó;
~ Tăng cường trách nhiệm của cá nhân sản xuât ~ Tạo điêu kiện chứng nhận VIETGAP'
~ Đảm bảo tính minh bạch truy nguyên nợi
~ Nâng cao chất lượng và hiệu quả sx
Trang 40
7 Thu hoạch và x PTT 8 Quản lý v Ji |
9 Người lao động
10 Ghi chép, lưu giữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc
11 Kiểm tra nội bộ
12 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
(Ban hành kém theo Quy!
tháng 01 năm 2008 của Bộ trương Bộ Nông nghiệp và Phát