1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hiệp hội các quốc gia ĐNA ASEAN

72 627 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

  • I.GIỚI THIỆU CHUNG

  • Slide 5

  • QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

  • QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • IV. Nguyên tắc và mục tiêu hoạt động

  • Slide 18

  • b. Các nguyên tắc điều phối hoạt động của tổ chức ASEAN.

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • 1. ASEM – Diễn đàn Á – Âu

  • Slide 34

  • Nguyên tắc hoạt động của ASEM

  • Các chương trình hợp tác kinh tế của ASEM

  • Các hội nghị thượng đỉnh của ASEM

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Về thuế suất

  • b. Về thuế suất

  • Các Hiệp định

  • Slide 44

  • 3. Khu vực Thương mại Tự do ASEAN – Úc – Newzealand (AANZFTA)

  • Slide 46

  • 4. Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA)

  • 4. Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA)

  • 4. Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA)

  • 5. Khu vực mậu dịch tự do ASEANs - Ấn Độ (AIFTA)

  • 5. Khu vực mậu dịch tự do ASEANs - Ấn Độ (AIFTA)

  • 5. Khu vực mậu dịch tự do ASEANs - Ấn Độ (AIFTA)

  • 5. Khu vực mậu dịch tự do ASEANs - Ấn Độ (AIFTA)

  • 6. Đối tác kinh tế toàn diện ASEANs – Nhật Bản (AJCEP)

  • 6. Đối tác kinh tế toàn diện ASEANs – Nhật Bản (AJCEP)

  • 6. Đối tác kinh tế toàn diện ASEANs – Nhật Bản (AJCEP)

  • 6. Đối tác kinh tế toàn diện ASEANs – Nhật Bản (AJCEP)

  • Slide 58

  • Slide 59

  • IX. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO ASEAN

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • X. LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP ASEAN

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

Nội dung

Tổng quan về lịch sử hình thành, thành viên, cơ cấu tổ chức, các hội đồng của ASEAN, nguyên tắc hoạt động, các chương trình hợp tác, khu mậu dịch tự do. Việt Nam và quá trình tham gia, vai trò của VN trong ASEAN

HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Thành viên Lê Thị Y Bình: nội dung hợp tác kinh tế ASEAN Nguyễn Thị Mai Chi: tham gia Việt Nam vào ASEAN Nguyễn Thị Thanh Hồng: số khu vực tự ASEAN nước khác Nguyễn Trúc Linh: vai trò Việt Nam ASEAN, lợi ích có Việt Nam gia nhập ASEAN Đinh Nguyễn Bảo Quyên: nguyên tắc mục tiêu hoạt động Phạm Thị Cẩm Thư: lịch sử gia nhập vào ASEAN Việt Nam Nguyễn Võ Kim Trang: cấu tổ chức Nguyễn Thị Bích Trăm: lịch sử hình thành phát triển Lê Thị Trúc Vi: giới thiệu chung ASEAN I GIỚI THIỆU CHUNG Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Là liên of minh trị, kinh Nations, tế, văn hóa (Association Southeast Asian viết tắtxã ASEAN) thành lập 8/8/1967 với thành hội gia Lan, trongIndonesia, khu vực Đông Nam Á, viên đầu tiênquốc Thái Malaysia, Singapore Philippines biểu tinh thần đoàn kết nước khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn nước thành viên I.GIỚI THIỆU CHUNG Tính đến năm 1999, ASEAN gồm có 10 quốc gia thành viên (chỉ trừ Đông Timo chưa kết nạp) ASEAN bao gồm diện tích đất 4.46 triệu km² (3% tổng diện tích đất Trái Đất) có dân số khoảng 600 triệu người (8.8% dân số giới) II Lịch sử hình thành  31/7/1961 Hiệp hội Đông Nam Á (ASA)  thành lập, gồm Thái Lan, Philippines Malaysia 1983, 10 nước Đông Nam Á nước độc lập   Tháng 8/1963, tổ chức gồm Malaysia, Philippines Tháng 1/1959, Hiệp ước Hữu nghị Kinh Indonesia, gọi tắt MAPHILINDO, thành lập tế Đông Nam Á (SEAFET) gồm Malaysia Philippines đời  8/8/1967, Tuyên bố thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ký kết QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ASEAN chức non yếu, chương trình hợp tác rời rạc SauTừđó1967-1975, quốc gia ĐNAcòn cònlàlạimột lầntổlượt gia nhập ASEAN: Tháng 2-1976, nước ASEAN kí “Hiệp ước hữu nghị hợp tác” xác định rõ 8/1/1984 Brunei mục tiêu tổ chức 28/7/1995 Việt Nam 23/7/1997 Lào Myanma 30/4/1999 Campuchia QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Đến ASEAN tổ chức 23 Hội nghị cấp cao Hiện nay, ASEAN chuyển sang giai đoạn phát triển với mục tiêu bao trùm hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 hoạt động dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN III CƠ CẤU TỔ CHỨC Hội nghị thượng đỉnh JMM Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành AEM AMM Hội nghị Các Bộ trưởng khác Đối thoại với bên thứ ba ASC SOM Ban thư ký ASEAN quốc gia SEOM JCM Uỷ ban ASEAN nước thứ ba Tổng thư ký ASEAN Cuộc hôp quan chức cấp cao Ban thư ký ASEAN khác III.CƠ CẤU TỔ CHỨC Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit) Là quan quyền lực cao ASEAN, họp thức năm lần, thảo luận vấn đề hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa an ninh nước thành viên với với thành viên đối thoại ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial MeetingAMM) Theo Tuyên bố Băng cốc năm 1967, AMM hội nghị hàng năm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN có trách nhiệm đề phối hợp hoạt động ASEAN VII LỊCH SỬ GIA NHẬP VÀO ASEAN CỦA VIỆT NAM 22/7/1992, VN thức tham gia hiệp ước thân thiện hợp tác ĐNA , trở thành quan sát viên ASEAN, tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm Tháng 7/1994, Việt Nam mời tham dự họp Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) trở thành thành viên sáng lập Diễn đàn Ngày 28-7-1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 Bru-nây, Việt Nam thức kết nạp vào ASEAN trở thành thành viên thứ tổ chức IX SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO ASEAN • Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội (12/1998) • Từ 7/2000-7/2001, Việt Nam hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN khóa 34 • 7/2000-7/2001 Việt Nam làm Chủ tịch ARF, thông qua số tài liệu quan trọng Việt Nam tổ chức thành công loạt hoạt động quan trọng ASEAN lĩnh vực hợp tác kinh tế-chuyên ngành như: • • • • • • • • Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN 33 (Hà Nội, 8/2001) Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN (1998) Hội nghị Bộ trưởng Thông tin ASEAN (2000) Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN (2002, 2004) Hội nghị ASEANAPOL (1999) Hội nghị Bộ trưởng ASEAN chống Tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC - 2005) Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp ASEAN (2008) Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN (2008)… IX VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN HIỆN NAY  Góp phần tăng cường đoàn kết, thống ASEAN tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN  Đảm bảo vai trò chủ đạo Hiệp hội việc trì hòa bình, hợp tác phát triển  Thúc đẩy liên kết nội khối  Duy trì vai trò chủ đạo ASEAN ARF  Giữ vai trò việc rút ngắn khoảng cách phát triển nước tổ chức  Góp phần giữ vai trò điều phối quan hệ đối thoại ASEAN với bên cường quốc  Đóng góp quan trọng cho hình thành sáng kiến, chế hợp tác ASEAN  Thúc đẩy hợp tác phát triển tiểu vùng Mê-kông  Đóng vai trò hợp tác an ninh – tư pháp Đông Nam Á X LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP ASEAN Về kinh tế   Hỗ trợ cho Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế Tranh thủ lợi ích thiết thực kinh tế -thương mại, hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế  Thu hút đầu tư kinh doanh nước  Tiếp cận thị trường tiềm khu vực  Tiếp nhận thông tin, khoa học - công nghệ, kinh nghiệm quản lý đại nguồn lực Tốc độ tăng xuất khẩu, nhập Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn 2010 – 2013 (%) Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam với tất châu lục 11 tháng tính từ đầu năm 2013 Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất Việt Nam theo châu lục, nước/khối nước tháng 11 11 tháng tính từ đầu 2013 Tháng 11 STT Chỉ tiêu (Triệu USD) I.1 Châu Á 11 tháng So với kỳ năm trước (Triệu USD) (%) So với tháng trước (%) 6.177 -2,9 62.522 11,4 - ASEAN 1.505 -0,6 16.674 6,6 - Trung Quốc 1.233 1,3 11.955 6,4 - Nhật Bản 1.278 1,1 12.371 3,5 - Hàn Quốc 626 -13,7 6.106 20,4 2.648 -7,6 26.112 21,7 - Hoa Kỳ 2.123 -11,2 21.585 20,6 Châu Âu 2.590 -2,9 25.827 21,8 2.267 0,2 22.300 22,3 Trong đó: I.2 Châu Mỹ Trong đó: I.3 Trong đó: - EU (27) I.4 Châu Phi 210 -20,0 2.657 14,7 I.5 Châu Đại Dương 366 -19,6 3.458 11,2 11.992 -4,9 120.575 15,7 Tổng cộng Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch nhập Việt Nam theo châu lục, nước/khối nước tháng 11 11 tháng tính từ đầu 2013 STT I.1 Chỉ tiêu Châu Á Tháng 11 (Triệu USD) So với tháng trước (%) 11 tháng (Triệu USD) So với kỳ năm trước (%) 9.209 -11,4 98.472 17,4 - ASEAN 1.741 -11,4 19.535 2,1 - Trung Quốc 3.206 -7,9 33.567 28,5 - Nhật Bản 1.054 -2,1 10.567 -0,4 - Hàn Quốc 1.776 -17,2 19.012 35,2 703 -10,6 8.030 8,0 - Hoa Kỳ 392 -0,6 4.673 7,4 Châu Âu 753 -20,1 10.118 5,1 - EU (27) 623 -15,9 8.361 5,2 Châu Phi 116 -37,8 1.314 36,1 Trong đó: I.2 Châu Mỹ Trong đó: I.3 Trong đó: I.4 Về trị - pháp luật  Tạo bước chuyển biến tích cực việc xây dựng hoàn thiện sách, luật lệ thủ tục nước cho phù hợp với yêu cầu hội nhập  Giữ vững môi trường quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước Về văn hóa – xã hội:  Nâng cao lực thể chế khả xử lý vấn đề xuyên quốc gia môi trường, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu,…  Tiếp nhận văn hóa tốt đẹp nước Về ngoại giao  Nâng cao vai trò vị quốc tế Việt Nam  Mở rộng tăng cường quan hệ với đối tác ASEAN  Thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị với nước khu vực [...]... trình và các hoạt động giữa các bộ phận khác nhau trong ASEAN, phục vụ các hội nghị của ASEAN Uỷ ban ASEAN ở các nước thứ ba Nhằm mục đích tăng cường trao đổi và thúc đẩy mối quan hệ giữa ASEAN với bên đối thoại đó và các tổ chức quốc tế ASEAN thành lập các uỷ ban tại các nước đối thoại Uỷ ban này gồm những người đứng đầu các cơ quan ngoại giao của các nước ASEAN tại nước sở tại Hiện có 11 Uỷ ban ASEAN. .. Ban thư ký ASEAN quốc gia Mỗi nước thành viên ASEAN đều có Ban thư ký quốc gia đặt trong bộ máy của Bộ Ngoại giao để tổ chức, thực hiện và theo dõi các hoạt động liên quan đến ASEAN của nước mình Ban thư ký quốc gia do một Tổng Vụ trưởng phụ trách Ban thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN được thành lập theo Hiệp định ký tại Hội nghị Cấp cao lần thứ hai Ba-li, 1976 để tăng cường phối hợp thực hiện các chính... ký ASEAN để thúc đẩy sự phối hợp giữa các quan chức liên ngành Tổng thư ký ASEAN sau đó thông báo kết quả trực tiếp cho AMM và AEM Các cuộc họp của ASEAN với các Bên đối thoại ASEAN có 11 Bên đối thoại: Australia, Canada, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Newzealand, Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN cũng có quan hệ đối thoại theo từng lĩnh vực Pa-kix-tan Trước khi có cuộc họp với các Bên đối thoại, các nước ASEAN. .. thuế hải quan giữa các nước ASEAN .Thực hiện hài hòa các thủ tục hải quan trong 2 lĩnh vực: • Mẫu khai báo chung • Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập khẩu c Chương trình hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp  .Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP) .Bổ sung công nghiệp ASEAN (AIC)  .Các liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) .Liên kết sản xuất chung nhãn mác ( BBC) .Chương trình hợp tác công nghiệp (AICO) có hiệu... ASEAN (ASEAN Standing Committee-ASC) ASC bao gồm chủ tịch là Bộ trưởng Ngoại giao của nước đăng cai Hội nghị AMM sắp tới, Tổng thư ký ASEAN và Tổng Giám đốc của các Ban thư ký ASEAN quốc gia ASC thực hiện công việc của AMM trong thời gian giữa 2 kỳ họp và báo cáo trực tiếp cho AMM Cuộc họp các quan chức cao cấp (Senior Officials Meeting-SOM) SOM được chính thức coi là một bộ phận của cơ cấu trong ASEAN. .. Ngoài ra có các cuộc họp các quan chức cao cấp về môi trường, ma tuý cũng như của các uỷ ban chuyên ngành ASEAN như phát triển xã hội, khoa học và công nghệ, các vấn đề công chức, văn hoá và thông tin Các cuộc họp này báo cáo cho ASC và Hội nghị các Bộ trưởng liên quan Cuộc họp tư vấn chung (Joint Consultative Meeting-JCM) Cơ chế họp JCM bao gồm Tổng thư ký ASEAN, SOM, SEOM, các Tổng giám đốc ASEAN JCM... giữa các ngành và trao đổi ý kiến về hoạt động của ASEAN JMM bao gồm các Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Tổng thư ký ASEAN Được những Người đứng đầu Chính phủ ASEAN bổ nhiệm theo khuyến nghị của Hội nghị AMM với nhiệm kỳ là 3 năm Có hàm Bộ trưởng với quyền hạn khởi xướng, khuyến nghị và phối hợp các hoạt động của ASEAN, nhằm giúp nâng cao hiệu quả các hoạt động và hợp tác của ASEAN. .. trong ngành cụ thể đó Hiện có Hội nghị Bộ trưởng năng lượng, Nông nghiệp, Lâm nghiệp Các Hội nghị Bộ trưởng ngành có trách nhiệm báo cáo lên AEM Các hội nghị bộ trưởng khác Như y tế, môi trường, lao động, phúc lợi xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ, thông tin, luật pháp có thể được tiến hành khi cần thiết để điều hành các chương trình hợp tác trong các lĩnh vực này Hội nghị liên Bộ trưởng (Join... triển cơ sở hạ tầng,… VI Một số khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN với các nước khác 1 2 3 4 5 6 ASEM – Diễn đàn Á – Âu Khu vực tự do Thương mại ASEAN – Trung Quốc (CAFTA) Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Úc – Newzeland (AANZFTA) Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) Đối tác kinh tế toàn diện ASEANs – Nhật Bản (AJCEP) 1 ASEM – Diễn đàn Á – Âu a Vài.. .Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers-AEM) AEM họp chính thức hàng năm và có thể họp không chính thức khi cần thiết Trong AEM có Hội đồng AFTA được thành lập theo quyết định của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 4 để theo dõi, phối hợp và báo cáo việc thực hiện chương trình ưu đãi quan thuế có hiệu lực chung (CEPT) của AFTA Hội nghị Bộ trưởng các ngành Được tổ chức ... ASC SOM Ban thư ký ASEAN quốc gia SEOM JCM Uỷ ban ASEAN nước thứ ba Tổng thư ký ASEAN Cuộc hôp quan chức cấp cao Ban thư ký ASEAN khác III.CƠ CẤU TỔ CHỨC Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit) Là... kinh tế ASEAN Nguyễn Thị Mai Chi: tham gia Việt Nam vào ASEAN Nguyễn Thị Thanh Hồng: số khu vực tự ASEAN nước khác Nguyễn Trúc Linh: vai trò Việt Nam ASEAN, lợi ích có Việt Nam gia nhập ASEAN Đinh... hoạt động phận khác ASEAN, phục vụ hội nghị ASEAN Uỷ ban ASEAN nước thứ ba Nhằm mục đích tăng cường trao đổi thúc đẩy mối quan hệ ASEAN với bên đối thoại tổ chức quốc tế ASEAN thành lập uỷ ban

Ngày đăng: 09/04/2016, 03:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w