Đây là bài tập lớn môn Đánh giá cảnh quan,nghiên cứu về cảnh quan của huyện Thanh Chương nhằm giúp nâng cao kiến thức đầy đủ về cách làm bài tập lớn và vẽ bản đồ chồng ghép của các bản đồ nhỏ,được giáo viên hướng dẫn chi tiết
MỤC LỤC MỎ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích ,nhiệm vụ nghiên cứu…………… .4 3.Đối tượng nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu………………………………………………………5 5.Giới hạn đề tài……………………………………………………… 6.Các phương pháp nghiên cứu … .5 7.Ý nghĩa đề tài .6 8.Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Phần II : Nội dung nghiên cứu Chương I : Cơ sở lí luận đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan 1.1 Khái niệm chung đánh giá cảnh quan………………………… .7 1.2 Các nhân tố thành tạo 1.3 Lý luận chung đánh giá cảnh quan 1.3.1 Khái niệm ĐGCQ…………………… ………………………………9 1.3.2 Hướng ĐGCQ phục vụ sử dụng hợp lý TNMT ………………………9 1.3.3 Đánh giá thích nghi sinh thái ………………….……………………10 1.3.4 Đánh giá kinh tế cảnh quan…… ……………… …………………11 1.3.5 Đánh giá bền vững môi trường…………… …………… … ……11 1.3.6 Đánh giá mức độ bền vững xã hội……….……………… ……11 1.3.7 Quy trình đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan….……… …… 12 Chương II : Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thanh Chương - tiêu sinh thái keo lai 2.1 : Điều kiện tự nhiên huyện Thanh Chương 14 2.1.1 : Vị trí địa lý……………………………………………………….14 2.1.2 : Địa hình, địa mạo………… ……… ………………………14 2.1.3 : Khí hậu, thủy văn ……………………… ………………………15 2.1.6 : Các nguồn tài nguyên…… .……………………………………16 2.2 : Đặc điểm kinh tế-xã hội huyên Thanh Chương 2.2.1 Dân cư nguồn lao động…….……………………………………18 2.2.2 Điều kiện kinh tế……… ………… …………………………….19 2.2.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Thanh Chương………… …………………………………………….21 2.3 Nhu cầu sinh thái keo lai 23 2.3.1 Giới thiệu chung keo lai… ………………………….…….24 2.3.2 Điều kiện đất đai địa hình…………………………………… 25 2.3.3 Điều kiện khí hậu, độ ẩm lượng mưa……………….…… … 28 2.3.4 Điều kiện ánh sáng……………………………………… ……….32 2.4 Hiệu kinh tế trồng keo lai – Tình hình trồng Keo lai Thanh Chương .32 2.4.1 Hiệu kinh tế từ Keo lai……………………………… … 32 2.4.2 Tình hình trồng Keo lai Thanh Chương…………………………32 Chương III : Đánh giá thích nghi sinh thái keo lai với điều kiện tự nhiên huyện Thanh Chương .32 3.1 : Lựa chọn tiêu đánh giá 33 3.1.1 Chỉ tiêu loại đất……………… ……….…….…………… ……33 3.1.2 Chỉ tiêu độ dốc địa hình…………….….……………………….34 3.1.3 Chỉ tiêu độ dày tầng đất mặt…… …………………………… 34 3.1.4 Chỉ tiêu nhiệt độ trung bình……… ………………………… ….34 3.1.5 Chỉ tiêu lượng mưa trung bình năm …………………………… 35 3.2 Phương pháp đánh giá 35 3.2.1 Mức độ thích nghi Keo lai loại đất……… ….36 3.2.2 Mức độ thích nghi Keo lai độ dốc địa hình…… 36 3.2.3 Mức độ thích nghi Keo lai độ dày tầng đất mặt 36 3.2.4 Mức độ thích nghi keo lai nhiệt độ trung bình… 36 3.2.5 Mức độ thích nghi Keo lai lượng mưa trung bình năm…………………………………………………………………………37 3.3 : Xây dựng hệ thống cho điểm trọng số phương pháp ma trận 38 3.4 : Đánh giá tổng hợp……………………………………… …….39 Phần III : Kết luận…………………………………………………… …42 Kết đánh giá Tài liệu tham khảo PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33,12 triệu ha,trong diện tích rừng có 12,61 triệu 6,16 triệu đất trồng đồi núi trọc đối tượng sản xuất nông nghiệp.Trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nay, việc nắm bắt thành phần tự nhiên quy luật đặc tính giúp cho cóp nhìn tổng quát nhất, tạo điều kiên thuận lợi cho phát triển lãnh thổ Mỗi địa hình với điều kiện tự nhiên khác lại thích hợp với loại hình canh tác khác nhau.Thanh Chương huyện miền núi nằm phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ An Mặc dù kinh tế ngày phát triển nông nghiệp nghành sản xuất Tuy nhiên, việc quy hoạch sử dụng đất cấu trồng chưa thực hợp lý Quy hoạch sử dụng đất lựa chọn loại phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa phương vấn đề cấp bách đặt Từ đem lại hiệu sử dụng đất cao, phát huy tối đa suất trồng nhằm nâng cao nguồn thu nhập cho người dân.Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn mong muốn đưa ý tưởng phù hợp nhằm phát triển kinh tế -xã hội nên em chọn đề tài: “Đánh giá thích nghi sinh thái keo lai huyện Thanh Chương – Nghệ An” để tìm biện pháp hiệu sở luận chứng khoa học đáng tin cậy Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích - Đánh giá mức độ thích nghi keo đặc điểm tự nhiên huyện Thanh Chương - Làm sở khoa học để đề xuất giải pháp phát triển keo lai 2.2 Nhiệm vụ Đề tài “ Đánh giá mức độ thích nghi keo lai đặc điểm địa lý tự nhiên huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An” có nhiệm vụ chủ yếu sau : - Đề tài cần phải làm rõ đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vùng đánh giá (cụ thể địa bàn huyện Thanh Chương) sở khoa học phục vụ cho trình đánh giá - Cần phải nắm vững nhu cầu sinh thái keo lai, yếu tố định tới công việc đánh giá Dựa vào đặc điểm sinh thái keo lai để xây dựng hệ thống tiêu trồng, từ làm sở khoa học cho việc đánh giá lựa chọn địa tổng thể phù hợp cho việc trồng keo lai Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cây keo lai số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích nghi keo lai Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên ,kinh tế -xã hội huyện Thanh Chương Giới hạn đề tài 5.1 Giới hạn lãnh thổ Huyện Thanh Chương phía tây nam tỉnh Nghệ An, nằm toạ độ từ 18o 34' đến 18o 55' vĩ độ bắc, từ 104o 55' đến 105 o 30' kinh độ đông; phía bắc giáp huyện Đô Lương huyện Anh Sơn; phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh; phía đông giáp huyện Nam Đàn; phía tây tây nam giáp huyện Anh Sơn tỉnh Bôlykhămxay (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào) với đường biên giới quốc gia dài 53 km Diện tích tự nhiên Thanh Chương 1.127,63 km2 5.1 Giới hạn nội dung: - Các yếu tố thích nghi keo lai huyện Thanh Chương - Một số đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu… huyện Thanh Chương Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập xử lý thông tin số liệu: Thu thập thông tin đặc điểm tự nhiên, điều kiện sống keo laicác đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện kinh tế huyện Thanh Chương Phương pháp nhằm giúp đánh giá mức độ thích hợp trồng đặc điểm vùng khảo sát, từ tìm loại cây, cách phát triển thích hợp trồng 6.2 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp truyền thống, quan trọng với tất ngành nghiên cứu thiên nhiên, địa lí tự nhiên Trong trình thực đề tài, em thực tế địa bàn nghiên cứu Do điều kiện thực tế nên phương pháp chưa áp dụng nhiều đề tài 6.3 Phương pháp đồ: - Nhằm giúp tìm hiểu, xác định rõ vùng phân bố đất, khí hậu vùng - Nghiên cứu đồ, thành lập đồ việc bắt đầu, việc kết thúc trình nghiên cứu địa lý, thể kết nghiên cứu công trình Phương pháp đồ giúp xác định vị trí huyện Thanh Chương , sở để xây dựng cho việc đánh giá thích nghi trồng 6.4 Phương pháp phân tích tiếp cận hệ thống, đánh giá tổng hợp Phương pháp áp dụng phân tích cấu trúc cảnh quan ,các nhân tố thành tạo Đánh giá tổng hợp giá trị kinh tế tài nguyên thiên thiên điều kiện tự nhiên tổng thể lãnh thổ cho mục tiêu kinh tế-xã hội, mô hình hoá hoạt động tự nhiên với kinh tế -xã hội, phục vụ việc dự báo cho biến đổi môi trường, điều chỉnh tác động người, xây dựng sở cho việc quản lí tài nguyên bảo vệ môi trường Ý nghĩa đề tài * Trong học tập Giúp cho sinh viên có điều kiện vận dụng kiến thức đánh giá thích nghi sinh thái vào thực tế ,thực hành có hiệu * Trong sản xuất nông nghiệp -Thông qua kết nghiên cứu đề tài nhà quản lý hay chuyên môn có sở để đạo nhằm đưa kế hoạch phát triển nông nghiệp nói chung phát triển keo lai nói riêng - Các hô gia đình địa phương có cở sở định hướng chiến lược việc trồng trọt công nghiệp dài ngày Cấu trúc đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá thích nghi sinh thái Chương 2: Điều kiện tự nhiên kinh tế ,xã hội huyện Thanh Chương- tiêu sinh thái keo lai Chương 3: Đánh giá thích nghi sinh thái keo lai với điều kiện tự nhiên huyện Thanh Chương PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI 1.1 khái niệm a Quan niệm cảnh quan Từ “ cảnh quan” tên gọi cổ ngành khoa học hoàn chỉnh, sử dụng để biểu thị tư tưởng chung tập hợp quan hệ tương hỗ tượng khác bề mặt Trái Đất Cảnh quan đối tượng nghiên cứu địa lý học đại, tồn nhiều khái niệm cảnh quan khác nhau: - Cảnh quan khái niệm chung(F.N.minkov,D.L.Armand…) tổng thể địa lý thuộc đơn vị khác - Cảnh quan đơn vị mang tính kiểu hình (B.B.Polunov, N.A Gvozdetxki ) - Cảnh quan cá thể địa lý không lặp lại không gian (A.G.Ixatxenko, Vũ Tự Lập ) Cảnh quan cá thể địa lý không lặp lại không gian, đơn vị hệ thống phân vùng địa lý tự nhiên, có nội dung xác định tiêu rõ ràng, thể quan hệ tương hỗ hợp phần tự nhiên lãnh thổ định Cảnh quan địa lý tập hợp hay nhóm vật, tượng, đặc biệt địa hình, khí hậu, nước, đất, lớp phủ thực vật giới động vật hoạt động người hòa trộn với vào thể thống hào hợp, lặp lại cách điển hình đới định Trái Đất b Khái niệm đồ cảnh quan Bản đồ phản ánh phân bố, cấu trúc nguồn gốc biến động thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên lấy cảnh quan làm đơn vị sở Tuỳ thuộc vào tỉ lệ đồ, BĐCQ thể cấp khác hệ thống phân vị địa lí tự nhiên đồi, khu, cảnh, dạng, diện bậc khác hệ thống phân loại cấp phân vị bậc phânloại cảnh quan: lớp, lớp phụ, nhóm, kiểu, kiểu phụ loại cảnh quan Bản giải BĐCQ xây dựng theo nguyên tắc phát sinh c Lý luận phương pháp luận nghiên cứu cảnh quan Đánh giá cảnh quan nói chung phân tích, đánh giá tính đa dạng cảnh quan lãnh thổ dựa vào cách tiếp cận hệ thống để nghiên cứu mối quan hệ thành phần trọng địa tổng thể địa tổng thể Cơ sở lý luận ĐGCQ xác định dựa đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc nghiên cứu, nguyên tắc sở khoa học… 1.2 Các nhân tố thành tạo cảnh quan - Nền rắn cảnh quan:mỗi cảnh quan có địa chất đồng cấu trúc địa chất,thành phần nham thạch nằm đá.Nền địa chất thành tạo cảnh quan thành nhũng đơn vị hình thái.sự biến động diễn biến phức tạp địa hình ,nham thạch,đá mẹ trình hình thành thổ nhưỡng - Khí hậu:Những đặc trưng khí hậu với đặc điểm vị trí,sự phân hóa địa hình thể rõ nét đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cảnh quan nước ta ,các trình trao đổi vật chất lượng cảnh quan có đặc trưng khí hậu bao trùm lên - Thủy văn :các trình thủy văn tham gia vào trình trao đổi vật chất lượng lớp.Loại cảnh quan toàn hệ thống,nó đảm bảo cân vật chất lượng hệ thống làm cho hệ thống có đặc trưng riêng - Thổ nhưỡng:Đất nhân tố thể rõ tương tác nhân tố địa đới phi địa đới.Đặc điểm phân hóa lãnh thổ thường xem xét việc phân chia cấp phân vị cảnh quan,đặc điểm loại đất hình thành đá mẹ khác - Sinh vật: dấu hiệu phân loại rõ nhân tố dễ biến đổi cảnh quan 1.3 Lí luận chung ĐGCQ 1.3.1 Khái niệm ĐGCQ Theo GS Vũ Tự Lập (1975) đưa định nghĩa: “ Cảnh quan địa lý địa tổng thể, phân hóa phạm vi đới ngang đồng đaicao miền núi, có cấu trúc thẳng đứng đồng địa chất, kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, đại tổ hợp thổ nhưỡng đại tổ hợp thực vật bao gồm tập hợp có quy luật dạng địa lý đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo cấu trúc ngang đồng nhất.” 1.3.2 Hướng ĐGCQ phục vụ sử dụng hợp lý TNMT với tiến xã hội, khoa học kỹ thuật sản xuất, người ngày có nhu cầu cao khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế xã hội Do đó, tác động người vào tự nhiên ngày mạnh mẽ hơn, gây biến đổi khó lường để lại hậu đặc biệt nghiêm trọng Con người khai thấc tài nguyên thiên nhiên mức, dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đe dọa đến tồn cong loài sinh vật người Để đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người, phải có biện pháp nhằm đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường Yêu cầu khai thác hợp lý, tiết kiệm có ý nghĩa thiết thực hết Việc đánh giá tiềm khu vực giúp hoạch định sách cho phát triển bền vững tương lai * Các nội dung đánh giá cảnh quan bao gồm: - Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan - Đánh giá kinh tế cảnh quan - Đánh giá bền vững môi trường - Đánh giá bền vững mặt xã hội 1.3.3 Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan Đánh giá thích nghi sinh thái việc đánh giá đặc điểm địa tổng thể (cảnh quan) So sánh chúng với yêu cầu sinh thái trồng lựa chọn địa tổng thể hù hợp (thuận lợi) với đối tượng sử dụng Địa tổng thể phức hợp xảy tương hỗ phận cấu thành mà không gian cho trình phát sinh phát triển địa tổng thể, diễn trình trao đổi vật chất lượng làm thay đổi biến đổi địa tổng thể theo thời gian Để đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cần phải đảm bảo yêu cầu sau - Đặc tính địa tổng thể, phận cầu thành nên địa tổng thể mối quan hệ thành phần với 10 3.2.5 Mức độ thích nghi Keo lai lượng mưa trung bình năm Nếu so sánh lượng mưa trung bình năm huyện Thanh Chương với yêu cầu sinh thái lượng mưa trung bình Keo lai, chênh lệch mức: - Trong giới hạn 300mm S3 Bảng :Chỉ tiêu đánh giá điều kiện tự nhiên Keo lai Yếu tố Mức độ thích hợp Rất thích Thích hợp hợp (S1) (S2) Nhiệt độ bình 18 – 25 25 – 30 quân năm (t C) 12 – 18 Lượng mưa năm 1.500 (mm) 1.800 – 1.200 1.500 1.500 2000 Độ cao tuyệt đối 100 – 300 300 – 500 (m) Độ dôc (0) 100 50 – 100 ( cm) Nhóm/ loại đất Fk, Fc Fs, Fn Ít thích hợp Không (S3) hợp (N) 30 – 35 >35 – 12 1000 25 - 350 20 – 50 >350 100 >2000 300- 500 15-250 18- 25 50-100 1500-2000 Fs,Fn 5001000 25350 25- 30 12- 18 20-50 1300-1500 Pi,Pk,Hn, Fd >1000 >350 30- 35 6- 12 100cm (Fk) 12 Hoặc đất nâu vàng phù sa cổ(Fc) Feralit đỏ vàng đá Thanh Lâm dăm xét(Fk) o 29- 33 C 1300-2300 o 10 – 15 > 100cm 11 Hoặc đất nâu vàng phù sa cổ(Fc) Đất đỏ vàng Thanh Mỹ đá 29- 33oC 1300-2300 16 – 25o 60cm sét(Fs), Vàng nhạt đá núi(Hn) Hạnh 20 – 28 1300-2300 Lâm o C 16-25 40cm Feralit đỏ vàng đá granit,mica 40 (Fk),nâu vàng phù sa cổ(Fc) Đỏ vàng Thanh Hưng đá 29- 33 oC 1500 – 2000 25 - 30o 40cm phiến sét(Fs), Vàng nhạt đá núi(Hn) Đỏ vàng Thanh 20 – 28 An o C đá 1300-2300 25-30 40cm phiến sét(Fs), Vàng nhạt đá núi(Hn) Qua bảng đánh giá tổng hợp ta thấy: - Các xã Thanh Nho, Thanh Hương, Thanh Lâm có đất Feralis đỏ vàng đá dăm xét, nâu vàng phù sa cổ phù hợp với việc trồng keo lai Kết hợp với lượng mưa, độ dốc, tầng dày đất, nhiệt độ phù hợp với tính chất Keo Do xã có khả phát triển tốt Keo lai Chính vậy, mở rộng diện tích trồng Keo lai, tiến hành trồng Keo lai diện tích rộng lớn để xây dựng khu liên hợp sản xuất, tạo sản phẩm từ Keo lai địa bàn xã này, số xã khác có điều kiện tốt chưa khảo sát huyện Thanh Chương - Xã Thanh Mỹ với tổng điểm có đất Feralis đỏ vàng đá dăm xét nâu vàng phù sa cổ, nhiên tầng đất mặt khoảng 41 40cm, thấp để trồng công nghiệp lâu năm Người dân thay đổi cách tiến hành cải tạo đất để nâng cao tầng đất mặt cho đất Với cách làm việc phát triển tốt Keo lai hoàn toàn có khả thi - Cả xã Hạnh Lâm, Thanh An, Thanh Hưng có số điểm nằm khoảng thích nghi có tầng đất mặt thấp độ dốc lớn, không nên đưa vào trồng Keo lai không mang lại hiệu kinh tế cao Thay vào nên tìm công nghiệp khác phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương PHẦN III : KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Qua việc đánh giá mức độ thích nghi sinh thái Keo lai số vùng địa bàn huyện Thanh Chương ta thấy: Huyện Thanh Chương vùng có 80% diện tích đồi núi thấp, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 54,66%, điều kiện thuận điều kiện thuận lợi để phát triển rừng trồng nguyên liệu, đặc biệt rừng trồng Keo lai Trong năm qua, diện tích rừng trồng Keo lai ngày tăng, rừng keo lai đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ trồng rừng, nâng cao ý thức người dân việc trồng bảo vệ rừng Nhận thấy ưu điểm việc trồng kao lai: chu kỳ khai thác không dài, sinh trưởng nhanh, thị trường tiêu thụ rộng lớn, giá trị kinh tế cao nên ngày nhiều hộ gia đình tham gia trồng Keo lai Không vậy, nhiều hộ gia đình chuyển đổi diện tích trước trồng bạch đàn, thông sang trồng keo 42 Trong năm qua, diện tích rừng trồng Keo lai không ngừng tăng nhanh toàn huyện theo hai hướng: trồng theo dự án trồng rừng tự phát Rừng Keo lai đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ trồng rừng, nâng cao ý thức người dân việc trồng bảo vệ rừng trồng Việc phát triển kinh tế xã hội vùng trung du miền núi là định hướng mà Đảng, Nhà nước ta đưa Chính vậy, việc đánh giá thích nghi sinh thái Keo lai địa bàn huyện Thanh Chương mở hướng cho việc phát triển kinh tế - xã hội huyện, tạo công ăn việc làm không cho người dân trồng Keo lai mà tạo việc làm cho công nhân làm việc xí nghiệp chế biến sản phẩm từ Keo lai, thúc đẩy kinh tế huyện nói riêng toàn tỉnh nói chung.Ngoài ra, việc nghiên cứu đánh giá thích nghi sinh thái Keo lai địa bàn huyện Thanh Chương không nhằm phục vụ phát triển Keo lai, mà giúp bảo vệ môi trường với địa tổng thể không khai thác, mà cần bảo vệ Điều có ý nghĩa quan trọng giai đoạn tình hình khai thác sử dụng đất chưa hiệu hợp lý, tác động biến đổi khí hậu biểu ngày rõ nét nước nói chung địa bàn huyện Thanh Chương nói riêng Hình ảnh đồ: 43 Hình 1:bản đồ đất 44 Hình 2:Bản đồ thực vật 45 Hình 3:bản đồ cảnh quan huyện Thanh Chương 46 Bảng giải Lớp Phân lớp Đất Núi Núi thấp Fk Fc Fd Fn Hn D Fs Đồng Fb Fc Pt Pi Pk D Thung Fc lũng Fn Pt Pi Fđ Fb Đồi Đồng Hiện trạng sử dụng ( thực vật) Rừng Rừng tự Cây Lương thực trồng nhiên công thực phẩm nghiệp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Tên loại đất màu sắc hình đồ vẽ huyện Thanh Chương: Fk: Đất frealit đỏ vàng đá granit,mica (màu vàng) Fs:Đất đỏ vàng đá phiến thạch sét(màu xanh nước biển) Fb: Đất frealit biến đổi trồng lúa nước(màu vàng hồng) Fn:Đất frealits núi(đỏ vàng) Fđ:Đất frealit xói mòn trơ sỏi đá(màu đỏ) Hn:Đất mùn vàng núi(vàng tím) 47 D: Đất dốc tụ( màu da cam) Pt: Đất phù sa bồi tụ( màu đỏ thẩm) Pk: Đất phù sa không bồi(màu đen) Pi: Đất phù sa bồi tụ(màu tím) Fc: Đất frealit nâu vàng phù sa cổ(màu xanh) Các hình ảnh keo Hình ảnh: keo chàm 48 Hình: Đồi Keo lai xã Thanh Lâm-Thanh Chương-Nghệ An 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Giáo trình "địa phương học" trường Đại Học Vinh Bài giảng ‘ Đánh giá cảnh quan phục vụ QLTN&MT ’’ Trần Thị Tuyến Trần Thị Mai Phương (2009) Đánh giá hiệu kinh tế từ rừng trồng Keo lai Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Huyện Thanh Chương Báo cáo kế hoạch giao đất, giao rừng UBND Huyện Thanh Chương, Đề án phát triển rừng trồng huyện Thanh Chương giai đoạn 2006-2010 internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_Ch%C6%B0%C6%A1ng http://www.nghean.vn/wps/portal/huyenthanhchuong/! ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3i_MG9_TxPDUGcnPyczA 09HU6NQYw8PY38XY6B8JJJ8kI-pi4GnmamFsbGRm5erkyEB3eEg_DrB8kb4ACOBvpHvm5qfoFuREGWSaOigA97fi_/dl3/d3/L0lDU0lKSWdra0EhIS9JTlJBQUl pQ2dBek15cUEhL1lCSlAxTkMxTktfMjd3ISEvN19OVktPSTQxVUNCTkI 2MElBNTJVM0hIM1NTMA!!/? WCM_PORTLET=PC_7_NVKOI41UCBNB60IA52U3HH3SS0_WCM& WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content+huyen+tha nh+chuong/htc/tntc/ttkt/0d9ff30046ec382a9db49dbd71252688 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-danh-gia-hieu-qua-dau-tu-san-xuatkeo-o-xa-thanh-thuy-huyen-thanh-chuong-tinh-nghe-an-56928/ http://agriviet.com/download/danh-gia-sinh-truong-cua-cay-keo-la http://nghean.gov.vn/wps/portal/huyenthanhchuong/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3i_MG9_TxPDUGcnPyczA 09HU6NQYw8PY38XY_2CbEdFANN_YZQ!/? 50 WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content+huyen+tha nh+chuong/htc/ttsk/7a498b80418849fc9d14fdf3625dffe7 http://agriviet.com/download/danh-gia-sinh-truong-cua-cay-keo-lai http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-danh-gia-sinh-truong-loai-cay-keo-laiacacia-mangium-x-acacia-auriculiformis-keo-tai-tuong-acacia-mangiumtrong-49234 http://duanlamnghiep.gov.vn/Tin-hoat-dong-ban_0020700004/Bat-ngatrung-doi-Nghe-An_951.htm 51 [...]... Bắc giáp huyện Anh Sơn và huyện Đô lương - Phía Nam giáp huyện Hương Sơn-tỉnh Hà Tỉnh - Phía Đông giáp huyện Đô Lương và Nam Đàn - Phía Tây giáp tỉnh Bô Ly Khăm Xay-CHDCND Bản đồ hành chính huyện Thanh chương: 13 Huyện Thanh Chương cách thành phố Vinh 45km về phía Tây,có đường quốc lộ 46 chạy dọc nối liền huyện Thanh Chương với huyện Đô Lương và huyện Nam Đàn,có tỉnh lộ 533 chạy dọc nối liền huyện Anh... :có xã Thanh Lương ,chất lượng và trữ lượng khá ,diện tích chiếm đất 1,3km2 ngoài ra sét làm gạch ngói còn ở nhiều nơi khác nhau trong huyện - Đá xây dựng :có nhiều ở xã Thanh Mỹ,ngoài ra còn có ở rải rác một số nơi khác nhưng chất lượng không tốt 2.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Thanh Chương 17 2.2.1 Dân cư và nguồn lao động Tình hình biến động dân số: Sự gia tăng dân số của huyện Thanh Chương diễn... Trần Hưng Học, Trần Hưng Nhượng xã Thanh Xuân, nhà thờ đồng chí Nguyễn Sỹ Sách xã Thanh Lương, nhà thờ họ Nguyễn Duy và cây sui Diên Tràng xã Thanh Phong Trên địa bàn huyện có nhiều danh thắng như Thác Lụa xã Thanh Hương, thác Cối ở xã Thanh Hà, Hang Dơi ở xã Thanh Thuỷ… 2.2.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên a,Thuận lợi 22 Thanh Chương ở vị trí địa lý tương đối thuận lợi... 5b ,Hạnh Lâm ,Thanh Chương trồng 2,5 ha keo lai để kiếm thêm thu nhập cho gia đình bên cạnh chăn nuôi gia súc (khảo sát ngày 22/12/2015) CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CÂY KEO LAI ĐỐI VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN THANH CHƯƠNG Sau khi có kết quả nghiên cứu của các yếu tố tự nhiên có liên quan mật thiết đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Keo lai ở huyện Thanh Chương cũng như... Dạng núi :Diện tích đất chiếm khoảng 44% tỏng diện tích tự nhiên ,tập trung lớn nhất ở khu vực dãyTtrường Sơn(giáp Lào).Ngoài ra có những dãy không lớn lắm ở vùng hữu ngạn.Núi cao trên 800 m phần lớn là núi trọc rải rác cây bụi trơ sỏi đá 2.1.1.3 Khí hậu ,thủy văn a,Khí hậu Thanh Chương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng chung của khí hậu miền trung Khí hậu có hai mùa rõ rệt:mùa... để đánh giá) Bước 4: Đánh giá tổng hợp Bước 5: Kiểm nghiệm thực tế 12 CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ ,XÃ HỘI HUYỆN THANH CHƯƠNG- CÁC CHỈ TIÊU SINH THÁI CỦA CÂY KEO 2.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Thanh Chương 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thanh Chương là một huyện miền núi phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An,cách thành phố Vinh 45km về phía tây,có tọa độ địa lý từ 18º3440 đến 185500... đất thường dùng để trồng 1 vụ lúa ,ở những vùng điều kiện thủy lợi cho phép có thể trồng được 2vụ/năm - Đất phù sa không được bồi :Diện tích khoảng 8.082 ha,bằng 55,4% diện tích trồng cây hàng năm và bằng 7,2% diện tích các loại thổ nhưỡng,phân bố ở hầu hết các xã trong huyện, chủ yếu tập trung ở các xã :Thanh Tường ,Thanh Vân,…đất có nguồn gốc của hệ thống sông Cả.Phần lớn đều có sản phẩm Feralit những... đồi núi bị chia cắt bởi nhiều khe,suối quanh co cho nên hằng năm thường bị hạn hán,lũ lụt ,sạt lở đất ,giao thông đi lại khó khăn Địa hình Thanh Chương có thể chia thành 3 dạng: - Dạng đồng bằng:chủ yếu nằm dọc hai bên sông Lam không tập trung thành vùng lớn mà nằm rải rác từng vùng nhỏ ,chiếm khoảng 26% diện tích tự nhiên ,có khoảng 12% đất ở dạng này bị ngập lụt hằng 14 năm là các bài bồi ven sông và... chạy dọc nối liền huyện Anh Sơn và huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh),có đường Hồ Chí Minh chạy qua có cửa khẩu Thanh Thủy và có đường biên giới với nước Lào,bên cạnh những thế mạnh trong phát triển kinh tế ,Thanh Chương còn có vị trí chiến lược quan trọng và có ý nghĩa to lớn về quốc phòng an ninh không chỉ đối với Nghệ An mà còn đối với toàn quốc 2.1.1.2 Địa hinh,địa mạo Thanh Chương có địa hình dạng thung lũng... 0,25% lân +Đất phù sa ít được bồi:Diện tích không lớn lắm ,địa hình tương đối cao,chỉ có những trận lụt lớn mới bị ngập,hàng năm được bồi đắp thêm một lượng phù sa đáng kể,có ở các xã :Thanh Văn,Xuân Tường ,Thanh Dương ,Thanh Lương…Đất có phản ứng trung tính ,ít chua pH(KCL) từ 5,8-6,8.Thành phần cơ giới từ thịt trung bình thịt nặng;đạm,lân,kali tổng số ở dưới mức trung bình(đạm tổng số từ 0,08-0,13%;lân ... Huyện Thanh Chương cách thành phố Vinh 45km phía Tây,có đường quốc lộ 46 chạy dọc nối liền huyện Thanh Chương với huyện Đô Lương huyện Nam Đàn,có tỉnh lộ 533 chạy dọc nối liền huyện Anh Sơn huyện. .. Vinh Huyện Thanh Chương Báo cáo kế hoạch giao đất, giao rừng UBND Huyện Thanh Chương, Đề án phát triển rừng trồng huyện Thanh Chương giai đoạn 2006-2010 internet: https://vi.wikipedia.org/wiki /Thanh_ Ch%C6%B0%C6%A1ng... km Diện tích tự nhiên Thanh Chương 1.127,63 km2 5.1 Giới hạn nội dung: - Các yếu tố thích nghi keo lai huyện Thanh Chương - Một số đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu… huyện Thanh Chương Phương pháp nghiên