Ta đang tính với ôtô tải chuyên chở hàng hóa nên trọng lượng toàn bộ của ôtô được xác định như sau: Trong đó: Tự trọng của ôtô. : Tự trọng môt người. :Trọng lượng hàng hóa chuyên chở.
Trang 1NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :
Kết quả đánh giá :
.
GIÁO VIÊN BẢO VỆ : .
Kết quả đánh giá :
.
Trang 2PHẦN I:
XÂY DỰNG ĐƯ ỜNG Đ ẶC TÍNH NGOÀI
I/ Xác định trọng lượng toàn bộ của ôtô:
Ta đang tính với ôtô tải chuyên chở hàng hóa nên trọng lượng toàn bộ của ôtô
được xác định như sau:
G G 0n G nG hh
Trong đó: G o:Tự trọng của ôtô
G n:: Tự trọng môt người
G hh:Trọng lượng hàng hóa chuyên chở
n:Số chổ ngồi trong buồng lái
Đối với xe tải ta đang xét: n=3 người (1 lái 2 phụ)
0 4300755000
n hh
II/ Chọn động cơ và xây dựng đường đăc tính ngoài
Theo đầu đề bài ta đã biết được loại ôtô, tải trọng và tôc độ Vmaxcủa xe khi chạytrên đường nằm ngang có hệ số cản lăn f Ta thấy rằng ôtô chỉ đạt được V max
khi chạy trên đường bằng tốt và không kéo moóc hoăc truyền công suât cho thiết
bị phụ khi đó công suất động cơ phát sinh ra là:
Trang 3Ở đây : G=9525 kg , trọng lượng toàn tải.
f = 0,024 - Hệ số cẳn lăn của đường
Vmax= 95km/h-Tốc độ cực đại của ôtô ở tay số truyền thẳng khi chạy trên đường tốt , nằm ngang
để đơn giản người ta dùng công thưc tính gần đúng sau :
F = m.B.H0 ( 2
m )
m - Hệ số điền đầy diên tích cản không khí
Đối với ôtô tải m = 1
B - Chiều rộng cơ sở của xe : B = 1,8 m
H - Chiều cao toàn bộ của xe :H = 2,35 m
Công suất tính theo công thức (1) chỉ thỏa mản điều kiện đầu đề thiết kế đã cho
Ta dùng giá trị này để tính toán các phần sau và trên cơ sở đó để xây dựng các đồ thị.Nhưng nếu ta căn cứ vào giá trị công suất đó để chọn động cơ là chưa đủ Vì công
Trang 4suất động cơ đem thử trong điều kiện thí nghiệm thiếu các bộ phận: tiêu âm, quạt gió,bình lọc không khí và các bộ phân khác
Nhưng khi lắp trên ôtô thì các bộ phận trên lại có mặt và mặt khác để tăng khản năngthắng lực cản đột xuất trong quá trình chuyển động thì công suất của động cơ đặt trênôtô phải lơn hơn công suất tính theo công thức (1) tư15%-20% Ở đây ta chọn côngsuất đặt trên ôtô lớn hơn 20%
Vậy công suất động cơ được chọn đặt trên ôtô sẽ la :
N v' N v0, 2.N v
=179,9615 +0,2.179,9615
= 215,9538 (m.l)
III/ Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ xăng có hạn chế số vòng qoay.
Ôtô ta đang xét là ôtô tải đặt động cơ xăng có hạn chế số vòng qoay Đối với ôtôtải không yêu cầu tốc độ lớn như ôtô du lịch mà chủ yếu là yêu cầu
năng suất và tính kinh tế cao, theo đường đặc tính ngoài của động cơ thì suất tiêu haonhiên liệu nhỏ nhất ứng với chổ công suất không phải là cực đại mà là điểm dưới chổcông suất cưc đại N max Như vậy để đạt được năng suất cao giá thành hạ thì ôtô tảiđặt động cơ xăng thường có bộ phận hạn chế số vòng qoay
Ở ôtô có bộ phận hạn chế số vòng qoay thì tốc độ lớn nhất V max của ôtô sẻ ứngvới số vòng qoay n V ở chổ hạn chế
Theo đầu đề thiết kế ta chọn n N =3200 v/f ứng với công suất cưc đại N max Muốn tìm n v ta có biểu thức xác định như sau :
Trang 5n e - Số vòng qoay của động cơ ứng với công suất N e.
n N - Số vòng qoay của động cơ ứng với công suất cực đại N max
a,b,c - hằng số thực nghiệm Đối với đông cơ xăng :
Khi xây dựng được đồ thị N e f n( )e ta có thể xây dựng đồ thị mômen qoay của
đông cơ theo công thức sau : 716, 2 e
e
e
N M
Trang 6N e 42.56 66.59 90.99 114.7 136.5 155.4 170.2 180 183.4 201.8
Bảng 1: Mối quan hệ N M e, e theo n e
Từ các giá trị trong bảng (1)ta vẽ đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ với tỷ lệ
xích trên đồ thị lấy theo bản vẽ giấy A4 như sau:
+ Đối với vận tốc: ne = 35,2 v ph/
mm - biểu diển theo trục hoành
Trang 7+ Đối với Mômen xoắn: Me= 11,12KG m.
mm - biểu diển theo trục tung
+ Đối với công suất :Ne 1,987634 m l.
mm -biểu diển theo trục tung
ne(v/p)
194,8969 198.7634
Trang 8PHẦN II : XÁC Đ ỊNH TỶ SỐ TRUYỀN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN L ỰC.
I/ Xác định tỷ số của truyền lực chính :i0
Tỷ số truyền lực chính i0 được xác định đảo bảo tốc độ chuyển động cực đại V max
của ôtô khi xe chở với tải trọng định mức thì người lái cho xe chạy ở số truyền caonhất của hộp số trên mặt đường bằng Theo lý thuyết i0 được xác định theo công thức:
ax 0
ax
.0,377
bx em
h m
r n i
i V
Ở đây : i0 - Tỷ số truyền của truyền lực chính
i h - Tỷ số truyền cao nhất của hộp số
Do ta đang xét xe có số truyền cao nhất là số truyền thẳng nên ih=1
V max-Vận tốc cực đại của ôtô (đầu đề cho V max= 95 ( km/h)
n emax n v= 2880 v/p Số vòng qoay của động cơ ưng với V max
Theo đầu đề thiết kế ta chọn loại lốp có ký hiệu B-d = 9-20 (insơ) Dựa vào ký
hiệu ta biết được lốp là loại lốp có áp suất thấp nên (0.93 0,935)
Ta chọn = 0,935 , vậy bán kính lăn của bánh xe sẻ là
Trang 90, 451231.28800,377
1.95
II/ Xác định tỷ số truyền ở các tay số trung gian của hôp số.
1 ,Xác định tỷ số truyền của tay số I :
Tỷ số tryền của hộp số bắt đầu được xác định ở tay số trưyền thấp nhất Tỷ
số truyền i hI được xác định theo điều kiện cần và điều kiện đủ để khắc phục
được lưc cản lớn nhất của đường và bánh xe chủ động không bị qoay trong
điều kiện chuyển động
- Theo điều kiện khắc phục lực cản lớn nhất :
km m
P P Khai triển hai vế ta được :
ax
ax 0
m bx hI
em t
G r i
M i
-Theo điều kiện đảm bảo cho bánh xe chủ động không bị trươt qoay:
b bx hI
em t
G r i
M i
Mà i hI lại được xác định theo điều kiện cản chuyển động và được kiểm
tra theo điều kiện bám :
ax
ax 0
m bx hI
em t
G r i
M i
Điều kiên kiểm tra :
ax 0
b bx hI
em t
G r i
Trang 10G: Trọng lượng toàn tải của ôtô.
M emax:Mômen xoắn cực đại của động cơ
So sánh giá trị M e ở bảng I ta có M emax= 51,32 (m.l)
G b :Trọng lượng bám G b= m.G2
+ G2:Trọng lượng tĩnh tác dụng cầu chủ động ( cầu sau)
G2= 6950 kg (chọn theo xe tham khảo)
b bx hI
em t
G r i
= 0,6.1,1.6950.0, 45123151,32.5,157.0,85 = 9,21
Ta thấy i hI= 5,577< 9,21 thỏa mãn điều kiện vậy ta chọn i hI= 5,577
2, Xác định tỷ số truyền của các tay số trung gian:
Có hai phương pháp xác định tỷ số truyền ở các tay số trung gian:
+ Xác định tỷ số truyền theo cấp số nhân
+ Xác định tỷ số truyền theo cấp số điều hòa
Ta chọn phương pháp xác định tỷ số truyền theo cầp số điều hòa
Trang 11Ta đang tính với xe có 5 tay số, tay số cuối cùng i5 là số truyền thẳng nên i5= 1.
3 4
h h
2 4
Trang 12PHẦN III : XÂY DỰNG Đ Ồ THỊ CÁC CHỈ TIÊU Đ ỘNG LƯC HỌC CỦA ÔTÔ I/ Tính toán chỉ tiêu về công suất
Phương trình cân bằng công suất tổng quát của ôtô như sau:
N K = N f + N N i N j+ N m
Trong đó :
N K: Công suất kéo ở bánh xe chủ động, được xác định
Theo công thức :N K N e N r N e t
với : N e :công suất có ích của động cơ
N r :công suất tiêu hao cho tổn thất cơ khí
K F V
N m: Công suất tiêu hao cho lực cản kéo moóc
Trang 13Ta đang xét với xe không kéo moóc nên N m=0.
Vây công thức có thể viết lại như sau :
N K = N f +N N j N i
Tuy nhiên trong phương trình cân bằng công suất trên ta chỉ cần xác định côngsuất N K, N f và N theo tốc độ của tường tay số của hộp số và để xây dựng được
đồ thị cân bằng công suất ta phải tính tốc độ chuyển động của ôtô ở từng tay số theo
số vòng qoay n ecủa động cơ
Công thức tính :
0
.0,377
bx e n
hn
r n V
Bảng 2: Tốc độ chuyển động V của các tay số theo n e
Sau khi thành lập được bảng vận tốc V ở từng tay số ta thành lập bảng tính N K
cho từng tay số theo vận tốc của các tay số đó và thành lập bảng tính N f ,N, N f
+N từ vận tốc Vminđến V max
Sử dụng công thức tính sau đây để lập bảng N K:
Trang 15Hình 2 : Đồ thị cân bằng công suất.
II/ Tính toán chỉ tiêu về lực kéo (P K).
Phương trình cân bằng lực kéo của ôtô khi chuyển động tổng quát trên dốc với đấy
đủ các thành phần lực các thành phần lực cản được biểu diễn theo dạng sau:
K
P = P f + P P i P j + P mk Trong đó:
Trang 16P K- Lực kéo tiếp tuyến ở các bánh xe chủ động (kg)
M P r
= e .0 h t
bx
M i i r
Ở đây:
M k : Mômen xoắn ở bánh xe chủ động (KG.m).
r bx :Bán kính lăn của bánh xe chủ động (m)
M e :Mômen xắn của trục khuỷu động cơ (KG.m)
N e :Công suất động cơ (m.l)
n e :Số vòng qoay của động cơ ứng với N e(v/f)
i0 :Tỷ số truyền của truyền lực chính
i h :Tỷ số truyền ở tay số đang tính toán của hộp số
Từ các thông số đả tính được ở các phần trên và công thức (II) ta lâp bảng
Trang 17Bảng 5: P K theo vận tốc của các tay số
Và sử dụng các công thức sau đây để tính Pf ,P và Pf + P như sau:
Trang 182108,578
1431,174
971,398 659,322 447,507 219,075
P f +Pw
III/ Tính toán nhân tố động lực học khi đầy tải (D) và thay đổi tải(D x )
1.Xác định nhân tố động lực họcD khi đầy tải G e :
Khi so sánh tính chất động lực học của các loại ôtô khác nhau và với điều kiệnlàm việc khác nhau, người ta mong muốn có được các thông số mà nó thể hiện đượctính chất động lực học của ôtô Bởi vậy cần có các thông số đặc trưng tính chất độnglực học của ôtô mà các chỉ số kết cấu không có mặt trong thông số đó Thông số đó lànhân tố động lực học của ôtô
Nhân tố động lực học của ôtô là tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến PK trư đi lực cảnkhông khí P và chia cho trọng lượng toàn bộ của ôtô (trọng lượng toàn tải) Tỷ sốnày được kí hiệu bằng "D" và có biểu thức tính như sau:
M i i r
Trang 19Để duy trì cho ôtô chuyển động trong một thời gian dài cần thỏa mãn điều kiện sau:
D
Nếu tính đến khản năng trượt qoay của bánh xe chủ động trong quá trình làm việcthì nhân tố động lực họccủng bị giới hạn bởi điều kiện bám của cấc bánh xe chủ độngvới mặt đường
Ta có lực kéo tiếp tuyến lớn nhất của các bánh xe chủ động P Kmaxbị giới hạn theo điều kiện bám như sau :
Vậy giới hạn của đồ thi D là biểu thức (1.3)
Để xây dựng đồ thị D cần phải lập bảng tình các trị số trong phương trình (III.1),
mà trong trường hợp ta đang tính vối xe có 5 tay số thì D phải được tính cho 5 tay số:
Trang 20n : Tay số dang xét n= 1 5
Dn : Nhân tố động lực học ứng với tay số đang xét
PKn:Lực kéo tiếp tuyến ứng với tay số đang xét
Pwn:Lực cản không khí ứng với tay số đang xét
Các giá trị nhân tố động lực học "D" ở các tay số được thể hiện trong bảng ( 7 ),trong bảng có sử dụng các công thức sau để tính:
K K bx
M P r
= e .0 h t
bx
M i i r
2
.13
M i i r
Trang 21Bảng 7: Các giá trị nhân tố động lực học D
2 Xác định nhân tố động lực học D X khi tảy trọng của ôtô thay đổi:
Ở phần 1 phần này ta đã tính toán nghiên cứu đặc tính động lực học của ôtô tươngứng với trường hợp ôtô tải đầy Nhưng trong quá trình sử dụng thực tế, không phảilúc nào ôtô củng chở tải đầy và trọng lượng hàng hóa củng như hàng khách có thểthay đổi trong một phạm vi khá lớn Khi đó biểu thức xác định nhân tố động lực họccủa ô tô được xác như sau:
Dx = K
x
P P G
Từ biểu thức tính (III.1) và biểu thức trên ta nhận xét rằng:
Giá trị nhân tố động lực học cúa otô tỷ lệ nghịch với tỷ trọng lượng toàn bộ của
nó Diều này cho phép chúng ta xác định nhân tố động lực học của ôtô tương ứng vớitải trọng thay đổi bất kì nào đó theo công thức:
Trong đó: K- ứng với chỉ số tải trọng (%)
Để cho đơn giản trong tính toán các giá trị của được thể hiện trong bảng sau:
Trang 2246,069 31,264 21,223
IV/ Tính toán khản năng tăng tốc của ôtô:
1/Xác định khản năng gia tốc của ôtô:
Nhờ đồ thị nhân tố động lực học D = f(V) ta có thể xác định được sự tăng tốc củaôtô khi hệ số cản của mặt đường đả biết và khi chuyển động ở một số truyền bất kìvới một vận tốc đả biết
Từ biểu thức( III.1) khi đả biết được hệ số cản tổng cộng của mặt đường , nhân tốđộng lực học D ta xác định khản năng tăng tốc như sau:
D = i.j
g
Trang 23D - Nhân tố động lực học khi ô tô đầy tải.
im-hệ số kể đến ảnh hưởng của khối lượng qoay
Được tính theo công thức : im=1,04 + a i2
hm .Đối với ôtô tải a nằm trong khoảng thực nghiệm sau a = 0,05 0,07 và ta chọn a = 0,05 nên ta có:
Bảng 9: Giá trị của im theo các số.
Từ các thông số im ở bảng (9) ta sử dụng công thức tính (IV.1) để lập bảng gia tốccác tay số :
Trang 24Bang 10: gia toc cac tay so
2/ Xác định thời gian tăng tốc & quảng đường tăng tốc của ô tô:
Nhờ đồ thị nhân tố động lực học của ôtô chúng ta sẻ xác định được sự tăng tốccủa ôtô qua đồ thị jf v( )và củng từ đây ta xác định được thời gian tăng tốc vàquảng đường tăng tốc của chúng Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượngđộng lực học của ôtô:
A > Xác định thời gian tăng tốc của ôtô:
Từ biểu thức: j = dV
dt ;
Ta suy ra: dt =1.dV
j ;
Vậy thời gian tăng tốc của ô tô từ tốc độ V1 đến tốc độ V2 sẻ là:
t = 2
1
1
V
V dV j
Tích phân này không thể giải được bằng phương pháp giải tích, do nó không
có quan hệ phụ thuộc chính xác về giải tích giửa sự tăng gia tốc j và vận tốc chuyển động của chúng Nhưng tích phân này có thể giải được bằng phương pháp đồ thị dựatrên cơ sở đặc tính động lực học hoặc nhờ vào đồ thị gia tốc của ôtô jf v( ) Để tiến hành xác định thời gian tăng tốc của ôtô theo phương pháp tích phân bằng đồthị thì ta cần phải xây dựng được đồ thị đường cong gia tốc ngược ở mổi số truyền khác nhau, nghỉa là xây dựng được đồ thị 1j = f (V) ;
Trang 25Trong quá trình tính toán và xây dựng đồ thị, ta cần lưu ý rằng:
+> Tại vận tốc lớn nhất của ô tô Vmaxthì giá trị gia tốc j = 0 và do đó 1j=
Vi vậy trong tính toán ta chỉ lấy giá trị vận tốc của ô tô trong khoảng từ Vmin đến0,95.Vmax
+>Tại vận tốc nhỏ nhất Vmin thì lấy trị số t=0 ;
Phương pháp tích phân bằng đồ thị còn gọi là phương pháp tích phân gần đúng vàđược thực hiện theo các bước như sau:
-Xây dựng đồ thi gia tốc ngược bằng cách sử dụng các giá trị gia tốc ở bảng (10) Ta
lập bảng giá trị tính biểu thức 1
m
j = f (V) theo vận tốc của các tay số, (đối với tay số
5 gia trị gia tốc chỉ xét đến 95%Vmaxnhư đả nói ở trên)
Vây các giá trị gia tốc ngược được thể hiện trong bảng sau đây:
Bang 11: gia tri gia toc nguoc
Sau khi xây dựng bảng giá trị gia tốc ngược và vẽ được đồ thi gia tốc ngược Tachia trên đồ thị gia tốc ngược thành n khoảng đều nhau có vận tốc biến thiên từ Vmin
đến 95%Vmax , sau đó ta tính diện tích trên đồ thị gia tốc của các khoảng biến thiên
Trang 26đó kết hợp công thức biểu diễn mối liên hệ giữa thời gian tăng tốc với diện tích củakhoảng vận tốc đó ta tìm ra được thời gian tăng tốc của khoảng biến thiên vận tốc tađang xét.
Đối với xe chúng ta đang xét có Vmax=100km/h nhưng ta chỉ xét đến0,95Vmax=95km/h, Vmin ứng với giá trị vận tốc nhỏ nhất ở tay số một nên
Vmin=4,7163km/h
- Để tính diện tích khoảng thứ i nào đó trên đồ thị (i=1k) ta sử dụng công thức tính
sau: Fi = Vi 1
tbi j
Vận dụng công thức trên ta có mối liên hệ giửa thời thời gian tăng tốc và diện tích
sẻ là:
t =
1
k i i