Bài tập an sinh xã hội

10 517 1
Bài tập an sinh xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Anh A, anh B và anh C là những người thợ điều khiển nồi hơi trong một dây chuyền sản xuất có 10 người. Ngày 412016, nồi hơi bị nổ đột ngột làm anh A chết tại chỗ, anh B và anh C bị thương phải cấp cứu vào bệnh viện điều trị. Sau điều trị, anh B và C được giám định mức suy giảm khả năng lao động và kết luận: Anh B suy giảm 52%, anh C bị suy giảm 25%. Được biết A là lao động chính trong gia đình, hiện có 2 con nhỏ (1 con 3 tuổi và 1 con 10 tuổi); mẹ anh 70 tuổi, bị mất sức lao động 61% sống cùng gia đình anh. Anh B đã 53 tuổi, có 26 năm đóng bảo hiểm và có nguyện vọng xin nghỉ hưu. a. Hãy giải quyết quyền lợi cho những người lao động nói trên theo quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội. b. Giả sử do cần một khoản tiền để giải quyết khó khăn, gia đình anh A xin thanh toán tiền tuất một lần thì có được không? Tại sao?

Đề bài: Anh A, anh B anh C người thợ điều khiển nồi dây chuyền sản xuất có 10 người Ngày 4/1/2016, nồi bị nổ đột ngột làm anh A chết chỗ, anh B anh C bị thương phải cấp cứu vào bệnh viện điều trị Sau điều trị, anh B C giám định mức suy giảm khả lao động kết luận: Anh B suy giảm 52%, anh C bị suy giảm 25% Được biết A lao động gia đình, có nhỏ (1 tuổi 10 tuổi); mẹ anh 70 tuổi, bị sức lao động 61% sống gia đình anh Anh B 53 tuổi, có 26 năm đóng bảo hiểm có nguyện vọng xin nghỉ hưu a Hãy giải quyền lợi cho người lao động nói theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội b Giả sử cần khoản tiền để giải khó khăn, gia đình anh A xin toán tiền tuất lần có không? Tại sao? Trả lời 1 Giải quyền lợi cho người lao động nói theo quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội? Anh A, anh B anh C người thợ điều khiển nồi dây chuyền sản xuất có 10 người Trong đó, công việc điều khiển nồi (lò hơi) thuộc danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm quy định Quyết định 1453/LĐTBXH – QĐ việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Tuy nhiên tình lại không đưa số năm cụ thể mà anh làm công việc nên dựa vào tai nạn lao động để giải quyền lợi cho anh Căn vào điều 43 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động: Người lao động hưởng chế độ tai nạn lao động có đủ điều kiện sau đây: “1 Bị tai nạn thuộc trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc làm việc; b) Ngoài nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động; c) Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý; Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn quy định khoản Điều này.” Căn vào điểm 2.1 Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT – BLĐTBXH – BYT – TLĐLĐVN Liên tịch Bộ LĐ – TB&XH Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn LĐVN, tai nạn lao động định nghĩa sau: “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động (kể thời gian giải nhu cầu cần thiết làm việc theo Bộ Luật Lao động quy định như: nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh, thời gian chuẩn bị kết thúc công việc)” Căn vào Điều Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT – BLĐTBXH – BYT Bộ Y tế - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động ngày 21/5/2012 quy định tai nạn lao động sau: “1 Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, bao gồm: a) Tai nạn lao động xảy trình lao động gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động; b) Tai nạn lao động xảy trình thực công việc, nhiệm vụ khác theo phân công người sử dụng lao động người người sử dụng lao động uỷ quyền văn trực tiếp quản lý lao động; c) Tai nạn lao động xảy người lao động thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Bộ luật Lao động nội quy sở cho phép (nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, cho bú, tắm rửa, vệ sinh) Những trường hợp tai nạn coi tai nạn lao động xảy địa điểm thời gian hợp lý, bao gồm: a) Tai nạn xảy người lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi ở; b) Tai nạn xảy cho người lao động Việt Nam thực nhiệm vụ nước người sử dụng lao động giao (tham dự hội nghị, hội thảo, học tập ngắn hạn, nghiên cứu thực tế).” Theo tình đưa quy định xác định tai nạn anh A, anh B anh C tai nạn lao động Từ đó, giải quyền lợi cho người lao động sau: - Quyền lợi anh A: Thứ nhất, Điều 51 Luật BHXH năm 2014 quy định: “Người lao động làm việc bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị chết thời gian điều trị lần đầu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thân nhân hưởng trợ cấp lần ba mươi sáu lần mức lương sở” Điều khác biệt so với quy định điều 47 Luật bảo hiểm xã hội 2006, đó: Người lao động làm việc bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị chết thời gian điều trị lần đầu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thân nhân hưởng trợ cấp lần ba mươi sáu tháng lương tối thiểu chung Do đó, anh A bị chết thân nhân anh A hưởng trợ cấp lần ba mươi sáu lần mức lương sở Thứ hai, khoản Điều 66 Luật BHXH năm 2014 quy định đối tượng sau chết người lo mai táng nhận lần trợ cấp mai táng: “a) Người lao động quy định khoản Điều Luật đóng bảo hiểm xã hội người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên; b, Người lao động chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chết thời gian điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) Người hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng nghỉ việc.” Như vậy, người mai táng cho anh A hưởng trợ cấp mai táng với mức hưởng theo quy định khoản Điều 66 mười lần mức lương sở tháng mà người quy định khoản điều chết, tức mười lần mức lương sở tháng 1/2016 Thứ ba, xét anh A lao động gia đình, có nhỏ (1 tuổi 10 tuổi) mẹ anh 70 tuổi bị sức lao động 61% sống gia đình anh Những đối tượng thân nhân anh A thuộc đối tượng quy định khoản Điều 67 Luật BHXH năm 2014 Do đó, đối tượng hưởng trợ cấp tuất hàng tháng với mức trợ cấp thân nhân 50% mức lương sở; trường hợp thân nhân người trực tiếp nuôi dưỡng mức trợ cấp tuất hàng tháng 70% mức lương tối thiểu chung theo quy định khoản Điều 68 Luật BHXH năm 2014 Thời điểm hưởng trợ cấp tuất tháng kể từ tháng liền kề sau tháng anh A chết, tức kể từ tháng 2/2016 - Quyền lợi anh B: Vì anh B bị tai nạn với mức suy giảm khả lao động 52% (>31%) theo quy định điều 47 Luật BHXH năm 2014, anh B hưởng trợ cấp tháng với mức trợ cấp sau: Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở Như vậy, anh B hưởng: 30% + (52% - 31%) x = 72% mức lương sở Trong theo quy định Luật BHXH năm 2006 mức trợ cấp anh B hưởng 72% mức lương tối thiểu chung Ngoài ra, hàng tháng anh B hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị Theo anh B đóng BH 26 năm anh B hưởng thêm khoản trợ cấp bằng: 0,5% + 25 x 0,3% = 3,75% mức tiền lương đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị Sau điều trị tai nạn lao động mà sức khỏe yếu, chưa phục hồi anh B nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe theo quy định điều 52 Luật BHXH năm 2014 từ 05 ngày đến 10 ngày với mức hưởng ngày 25% mức lương sở nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe gia đình; 40% mức lương sở nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe sở tập trung Ngoài ra, theo điều 45 Luật BHXH năm 2014 anh B giám định giám định lại mức suy giảm khả lao động thuộc trường hợp sau đây: “a) Sau thương tật, bệnh tật điều trị ổn định; b) Sau thương tật, bệnh tật tái phát điều trị ổn định” Nếu sau giảm định lại mà mức độ suy giảm khả lao động anh B tăng mức trợ cấp hàng tháng anh B điều chỉnh theo mức độ suy giảm khả lao động Nếu thương tật anh B bị tái phát lúc anh B không hưởng chế độ BHXH tai nạn lao động mà hưởng chế độ BHXH ốm đau Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau quy định điểm a khoản Điều 26 Luật BHXH năm 2016: “Làm việc điều kiện bình thường hưởng 30 ngày đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 40 ngày đóng từ đủ 15 năm đến 30 năm; 60 ngày đóng đủ từ 30 năm trở lên” với mức hưởng theo khoản Điều 28 Luật BHXH 75% mức tiền lương đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc Sau điều trị, anh B có nguyện vọng xin nghỉ hưu Tuy nhiên, anh B không đáp ứng đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định Điều 54 Điều 55 Luật BHXH năm 2014 anh B 53 tuổi có mức suy giảm khả lao động 52% anh B bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo Điều 61 Luật BHXH: “Người lao động nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu theo quy định Điều 54 Điều 55 Luật chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần theo quy định Điều 60 Luật bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội” - Quyền lợi anh C: Do anh C bị tai nạn lao động với mức suy giảm khả lao động 25% (

Ngày đăng: 08/04/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan