1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi lý thuyết môn kinh tế vĩ mô

16 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

LÝ THUYẾTCâu 1: Trong mô hình AD-AS để tăng đầu tư, giữ sản lượng không đổi: - Chính sách tiền tệ: Do đầu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất I= I0- n*R nên để tăng đầu tư thì phải giảm lãi suấ

Trang 1

LÝ THUYẾT

Câu 1: Trong mô hình AD-AS để tăng đầu tư, giữ sản lượng không đổi:

- Chính sách tiền tệ: Do đầu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất (I= I0- n*R) nên để tăng đầu tư thì phải giảm lãi suất

- Chính sách tài chính:

+ Hàm cầu về tiền: Md/p= h*Y+N-m*R, do R giảm mà Y không đổi nên Md/p tăng Như vậy cung tiền thực tế Ms/p phải tăng

+ Tổng cầu: Yad= C+ I+G+NX, ứng với Yad là sản lượng cân bằng, do I tăng nên để giữ nguyên sản lượng thì G phải giảm một lượng đúng bằng lượng tăng của I Như vậy chi tiêu của chính phủ phải giảm

Câu 2: Trong mô hình số nhân, việc giảm thuế tác động thế nào đến sản lượng, tiêu

dùng của các hộ gia đình, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, và cán cân thương mại?

* Khi thuế cho dưới dạng độc lập với sản lượng:

- Giả sử thuế ròng NT là một đại lượng ngoại sinh cho trước, không phụ thuộc vào thu nhập Giảm thuế không ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu mà gián tiếp thông qua việc tăng thu nhập sẵn sàng sử dụng Yd và tương ứng là tăng tiêu dùng C

C= C0+ mpc*Y- mpc*NT

Như vậy khi giảm thuế đi một lượng NT thì tiêu dùng tăng một lượng bằng mcp*NT Sản lượng sẽ tăng lên một lượng bằng thay đổi tiêu dùng nhân với số nhân

Y= Yad*k= (mpc*NT)*k

* Khi thuế cho dưới dạng thuế suất:

- C= C0+ mpc(1-t)Y, Giảm thuế suất thì Sản lượng cân bằng và Chi tiêu của chính phủ cùng tăng

* Như trên ta đã phân tích, khi giảm thuế thì sản lượng cân bằng sẽ tăng Quá trình sản lượng cân bằng tăng sẽ dẫn đến mức đầu tư tăng cao Tuy nhiên trong mô hình đơn giản, trong ngắn hạn, môi trường đầu tư được coi như cho trước nên nó không phụ thuộc vào việc tăng hay giảm thuế

* Chi tiêu của chinh phủ và cán cân thương mại không bị ảnh hưởng khi giảm thuế

Câu 3: Ngân hàng trung ương có thể làm giảm cung tiền bằng cách nào?

Công cụ thường dùng chủ yếu của NHTW:

Trang 2

- Nghiệp vụ thị trường mở: Giảm mua trái phiếu ở thị trường mở

- Tăng tỷ lệ chiết khấu

- Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

- NHTW còn có thể giảm cung tiền bằng: Kiểm soát tín dụng có lựa chọn, quy định trực tiếp đối với lãi suất (tiền gửi, tiền chi vay…)

- Nghiệp vụ thị trường mở: Muốn giảm mức cung tiền, ngân hàng trung ương sẽ bán bớt lượng trái phiểu của chính phủ mà nó đang nắm giữ (Làm giảm dự trữ của các ngân hàng thương mại)

- Lãi suất chiết khấu: Khi lãi suất chiết khấu lớn hơn lãi suất thị trường, điều kiện cho vay khó khăn sẽ làm cho các ngân hàng thương mại vay được ít tiền hơn Điều này làm giảm dự trữ và thu hẹp cho vay dẫn đến tổng mước cung tiền sẽ giảm đi

- Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao, số nhân tiền sẽ thấp, mức cung tiền sẽ giảm

Câu 4: Các điều kiện của mô hình IS-LM:

- IS- LM là mô hình được tổng hợp từ hai mô hình số nhân cơ bản và thị trường tiền tệ

Nó tiếp tục giữ các giả định là giá không đổi và sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng.

- Các điều kiện làm thay đổi mô hình IS-LM là những nhân tố làm thay đổi lãi suất và sản lượng do dịch chuyển IS-LM

- Tiêu dùng tự định hay tiêu dùng của các hộ gia đình: C

- Đầu tư: I

- Chi tiêu của chính phủ: G

- Thuế ròng của chính phủ: NT

- Cung tiền: Ms

- Cầu về tiền: Md

Câu 5: Trong mô hình IS-LM (nền kinh tế đóng), việc tăng cung tiền tác động đến sản

lượng thông qua những thành phần nào của tổng cầu?

Khi cung tiền tăng, làm cho lãi suất giảm ở mọi mức sản lượng cho trước => đầu tư tăng=> Tổng cầu tăng

Tuy nhiên, khi cầu về tiền trở nên đặc biệt nhạy cảm với lãi suất khi lãi suất xuống mức quá thấp tới một mức tối thiểu nào đó Ở mức lãi suất này, việc tăng cung tiền không làm cho lãi suất giảm thêm được nữa vì dân chúng sẵn sàng giữ tiền thay cho việc mua

các chứng khoán được dự tính sẽ giảm giá (bẫy thanh khoản)

Đường LM là tập hợp những điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ Có hai nhân tố làm dịch chuyển LM là những thay đổi trong cung tiền tệ và trong cầu tự định về tiền tệ

Trang 3

Thay đổi trong cầu tự định về tiền tệ là những thay đổi không xuất phát từ biến động của mức giá, của tổng sản phẩm và của lãi suất, mà từ các yếu tố khác Dịch chuyển LM

do tăng cung tiền và tăng cầu tự định về tiền tệ, sẽ làm cho đường LM dịch chuyển sang bên phải và làm Lãi suất giảm và sản lượng tăng

M1s M2s

LM1

Md(Y1)

Tăng cung tiền Dịch chuyển LM

Lãi suất giảm với mọi mức sản lượng cho trước

Giả sử sản lượng ở mức ở mức Y1, khi đường cung tiền dịch chuyển từ M1s đến M2s, lãi suất giảm từ R1 đến R2 Đường LM dịch chuyển sang phải (xuống dưới) từ LM1 đến LM2

Câu 6: Tại sao khi sản lượng tăng, cầu về tiền lại tăng?

- Ta có hàm cầu về tiền: Md/P= hY+N-mR Như vậy, khi sản lượng tăng thì hY tăng=> cầu về tiền tăng ở mọi mức lãi suất cho trước

Trong mô hình IS-LM Khi chính phủ thực hiện chính sách tài chính mở rộng, tổng cầu tăng, sản lượng tăng, kéo theo lãi suất tăng Việc tăng lãi suất, đến lượt mình, làm giảm chi đầu tư Để đáp ứng mức tăng mới của cầu về tiền, giữ cho lãi suất ổn định, chính phủ cần thực hiện tăng cung tiền

R1

R2

R1 R2

Trang 4

Đó sự kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ.

LM1 LM2

R1

IS2

IS1

Y1 Y2

* ∆ G ∆Yad ∆Y ∆Md /p

* ∆Ms /p = ∆Md /p

- R không đổi

- Đầu tư tư nhân không bị lấn át

- Sản lượng tăng bằng mức tăng trong mô hình số nhân cơ bản

Câu 7: Trong ngắn hạn, chính sách tài chính làm thay đổi những đại lượng kinh tế vĩ

mô cơ bản nào trong mô hình AD-AS và thay đổi như thế nào?

Giả sử khi chi tiêu của chính phủ tăng, tiết kiệm của chính phủ ( NT – G) giảm và tổng tiết kiệm quốc dân giảm Tiếp theo cung về vốn giảm làm cho lãi suất tăng và đầu tư giảm, Trên đồ thị, đường tiết kiệm quốc dân dịch chuyển sang trái, kết quả là lãi suất tăng và đầu tư giảm

Trang 5

Sqd1 Sqd2

R

Thành phần thứ hai trong chính sách tài chính là thuế Khi chính phủ cắt giảm thuế, thu nhập khả dụng tăng và chi tiêu của các hộ gia đình tăng Do tiết kiệm quốc dân bằng sản lượng trừ đi tổng chi tiêu của các hộ gia đình và của chính phủ nên việc chi tiêu của các

hộ gia đình làm cho tiết kiệm quốc dân giảm Kết quả của việc cắt giảm thuế là tiết kiệm quốc dân giảm, lãi suất tăng và đầu tư giảm

Câu 8: Kinh tế học nghiên cứu cái gì và để làm gì?

Kinh tế học là môn khoa học đề cập đến lĩnh vực quan trọng nhất trong cuộc sống của chúng ta – hoạt động kinh tế Kinh tế học nghiên cứu cơ chế vận hành của nền kinh tế, tìm ra những ưu, nhược điểm của nó và khả năng can thiệp của chính phủ nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội Chúng được sử dụng để giải thích

- Cơ chế tự điều chỉnh của thị trường

- Khả năng can thiệp của chính phủ

Kinh tế học có đối tượng nghiên cứu là sự vận động của nền kinh tế, là cơ chế vận hành của nó

3 vấn đề kinh tế cơ bản:

- Sản xuất cái gì?

- Sản xuất như thế nào?

- Sản xuất cho ai?

Mục đích: Giải quyết mâu thuẫn giữa một bên là sự ham muốn luôn gia tăng của con người đối với hàng hoá, dịch vụ và bên khác là sự khan hiếm các nguồn lực cần thiết để sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đó

Câu 9: Trong mô hình số nhân, tại sao thuế giảm dẫn đến sản lượng tăng gấp nhiều

lần?

Trong mô hình số nhân ta có:

Hàm tiêu dùng : C=C0+mpc*Y-mpc*NT

Y0ad= Co+mpc*Y-mpc*NT+I+G

Trang 6

Y

Y 2

3

R 2

R 1

LM 1

LM 2

IS 1

Y 1

R*

2

1

Y*

khi giảm thuế đi một lượng NT: thì tiêu dùng tăng lên một lượng bằng mpc*NT Y1ad=Co+mpc*Y-mpc*NT+mpc*NT+I+G

Y=Y1ad-Y0ad= mpc*NT*(1/(1-mpc))= k*mpc*NT

Từ công thức trên ta thấy khi giảm thuế thì sản lượng sẽ tăng lên một lượng rất lớn

Câu 10 : Trong 2 mô hình AD-AS và IS-LM, chính sách tiền tệ làm thay đổi sản lượng

trong mô hình nào nhiều hơn ? tại sao ?

Trong 2 mô hình AD-AS và IS-LM, chính sách tiền tệ làm thay đổi sản lượng trong mô hình IS-LM nhiều hơn vì: trong mô hình IS-LM ta luôn có sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng Yn, giá không đổi Còn trong mô hình AD-AS kết quả của chính sách này phụ thuộc vào tình trạng nền kinh tế ở thời điểm thực hiện chính sách

Câu 11 : Chính sách tiền tệ tác động đến sản lượng như thế nào trong mô hình IS-LM ?

- Ban đầu nền kinh tế nằm ở điểm cân bằng 1, giao của đường IS1-LM1

- Tăng cung tiền, đường LM1 dịch chuyển sang đường LM2 Với lãi suất R2, sản lượng vẫn Y1 cầu đầu tư tăng (do lãi suất R2 thấp) và sản lượng tăng đến Y2, đến lượt mình Y2

cao nên cầu về tiền tăng đẩy lãi suất lên đến R* Sau tác động qua lại, biến đổi đồng thời IS-LM như vậy cân bằng mới là:điểm 3 (Y* , R*)

- với R1 >R* >R2 , và Y1 <Y* <Y2

Câu 12 : Trong mô hình số nhân, tại sao chi tiêu của chính phủ tăng dẫn đến sản lượng

tăng gấp nhiều lần ?

Điểm xuất phát : Y0ad= Co+mpc*(Y-NT)+I+G

Khi chi tiêu của chính phủ tăng G

Y1ad= C0+mpc*(Y-NT)+I+G+G

So sánh Y1ad và Y0ad ta có:

Yad= G/(1-mpc)

Trang 7

Do 1-mpc là một đại lượng nhỏ hơn 1 nên sản lượng tăng lên một lượng lớn

Câu 13: Trong mô hình số nhân, xuất khẩu có quan hệ như thế nào với thu nhập?Tại

sao?

Xuất khẩu độc lập với thu nhập vì trong ngắn hạn, nó chỉ phụ thuộc vào nhu cầu của nước ngoài

Câu 14: Chính sách tiền tệ tác động đến sản lượng như thế nào trong mô hình AD-AS?

Trong dài hạn, nền kinh tế có sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng, không phụ thuộc vào mức giá Lãi suất phải tự điều chỉnh để thay đổi đầu tư, đảm bảo cân bằng cung- cầu

Chính sách tiền tệ thể hiện chủ yếu ở 2 mặt: mức cung tiền và cầu tiền tự định

Nếu mức cung tiền tăng lên (Ms)  sản lượng tăng (Y)  đường LM dịch chuyển sang phải  đường AD dịch chuyển sang phải Sản lượng trong mô hình AD-AS tăng và ngược lại

Cầu tiền tự định tăng  lãi suât R tăng - sản lượng Y giảm  đường LM dịch chuyển sang trái - đường AD dịch chuyển sang trái  sản lượng trong mô hình AD-AS giảm và ngược lại

Câu 15: Trong 2 mô hình IS-LM, AD-AS chính sách tài chính làm thay đổi sản lượng

trong mô hình nào nhiều hơn? tại sao?

Trong 2 mô hình AD-AS và IS-LM, chính sách tài chính làm thay đổi sản lượng trong

mô hình IS-LM nhiều hơn vì: trong mô hình IS-LM ta luôn có sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng Yn, giá không đổi Còn trong mô hình AD-AS kết quả của chính sách này phụ thuộc vào tình trạng nền kinh tế ở thời điểm thực hiện chính sách

Câu 16: Trong mô hình IS-LM khi chính phủ tăng thuế và chi tiêu cùng 1 lượng, các

đường IS, LM dịch chuyển như thế nào?

- Xét phương trình Yad= Co+mpc(Y-NT)+I+G (1)

Khi tăng thuế và chi tiêu lên cùng 1 lượng là G thì ta có sản lượng cân bằng mới

Y1ad= Co+mpc(Y-(NT+G))+I+G+G= Co+mpc(Y-NT)+I+G+G(1-mpc) (2)

Từ (1) và (2) ta thấy rõ ràng Y1ad>Yad => IS dịch chuyển sang phải

- Các nhân tố làm dịch chuyển đường LM là những thay đổi trong cung tiền tệ và cầu tự định về tiền

Chính vì vậy khi chính phủ tăng thuế và chi tiêu thì đường LM không dịch chuyển

Trang 8

Câu 17: So sánh tác động của chính sách tài chính trong mô hình số nhân và mô hình

IS-LM

-Trong mô hình số nhân thì với chính sách tài chính, giả sử chính phủ tăng chi tiêu một lượng G đường tổng cầu sẽ dịch chuyển và dẫn đến sản lượng được tăng lên một lượng:

Y= Yad *k=G*k (trong đó k=1/(1-hệ số góc của tổng cầu))

- Trong mô hình IS-LM, khi chính phủ tăng chi tiêu một lượng G, sản lượng tăng

Y=G*k; nhưng khi sản lượng tăng đến Y2= Y1+Y thì cầu về tiền tăng và lãi suất tăng từ R1 đến R2 Lãi suất cao làm cho đầu tư tư nhân giảm và cuối cùng nền kinh tế cân bằng tại điểm có sản lượng nằm giữa Y1 và Y2

Từ 2 phân tích trên thì chính sách tài chính tác động mạnh hơn đối với mô hình số nhân (sản lượng trong mô hình số nhân biến đổi nhiều hơn so với trong mô hình IS-LM) (Nguyên nhân của quá trình trên đó là trong mô hình số nhân cơ bản, tổng cầu trên thị trường hàng hóa được xem xét tách biệt với thị trường tiền tệ, chúng ta ngầm định là lãi suất không đổi)

Câu 18: Nguyên tắc xác định sản lượng cân bằng trong mô hình giản đơn của Keynes:

Các nhà kinh tế học Keynes mới cho rằng các mô hình thị trường cân bằng không lý giải được những biến động kinh tế trong ngắn hạn, họ ủng hộ các mô hình có giá cả và tiền lương cứng nhắc.Tìm hiểu chi tiết những tính chất không hoàn hảo của thị trường dẫn đến tiền lương, giá cả cứng nhắc và làm cho nền kinh tế điều chỉnh về mức sản lượng tự nhiên một cách chậm chạp

Câu 19 : Tại sao trong mô hình số nhân không có đường cung?

- Trong mô hình số nhân xét Y< Yn và P, R không đổi, do dó Sản lượng do cầu quyết định nên không có đường cung

Câu 20 : Tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng trong ngắn hạn?

- Lãi suất và chi tiểu có kế hoạch, cung tiền tăng tác động đến sản lương thông qua giảm lãi suất

Ms/P> dẫn đến R< dẫn đến I> dẫn dến Yad > dẫn đến Y >

Y > dẫn đến Md/P > dẫn đến R> dẫn đến I<

Câu 21: Trong hàm cầu Qd=bo+b1P, những yếu tố nào có thể làm thay đổi bo?

a) Thay đổi trong thu nhập T>-D>; T<-D<

b) Thay đổi sở thích hay thị hiếu ST>-D>; ST<-D<

c) Hàng thay thế - Giá của hàng thay thế tăng - Cầu của mặt hàng tăng

Giá của hàng thay thế giảm - Cầu của mặt hàng giảm

d) Hàng bổ sung - Giá của hàng bổ sung tăng - Cầu của mặt hàng giảm

Giá của hàng bổ sung giảm - Cầu của mặt hàng tăng

Trang 9

Câu 22: Trong hàm cung Qs=ao+a1P, những yếu tố nào có thể làm thay đổi ao?

Khi chi phí tăng ở mỗi mức giá cho trước, lợi nhuận giảm, các hãng cắt giảm sản xuất, đường cung dịch chuyển sang trái

Ngược lại Khi chi phí giảm đường cung dịch chuyển sang phải

(Giá yếu tố đầu vào, Công nghệ kỹ thuật, Chính sách của nhà nước…Thuế)

Câu 23: Đồ thị biểu diễn đầu tư của chính phủ trong mô hình số nhân có dạng gì? Tại

sao?

Có dạng tuyến tính dốc xuống vì nó thể hiện đầu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất Khi lãi suất càng cao thì cơ hội đầu tư có sinh lợi càng thấp và ngược lại (I=Io-nR)

Câu 24: Trong mô hình số nhân đồ thị biểu diễn xuất khẩu có dạng gì? Tại sao?

Có dạng tuyến tính nằm // với trục thu nhập (Y) do đó khi thu nhập thay đổi thì đường xuất khẩu không đổi

Câu 25: Tại sao đầu tư tăng , sản lượng của nền kinh tế lại tăng gấp nhiều lần?

Khi đầu tư tăng dẫn đến tổng cầu tăng và sản lượng- thu nhập tăng, việc tăng thu nhập kéo theo tăng chi tiêu của hộ gia đình và tăng sản lượng – thu nhập ở các bước tiếp theo, kết quả cuối cùng sản lượng tăng gấp nhiều lần

Câu 26: Tại sao khi chi tiêu tự định thay đổi , sản lượng của nền kinh tế lại có thể thay

đổi rất nhiều lần?

Điểm xuất phát : Y0ad= Co+mpc*(Y-NT)+I+G

Khi chi tiêu của chính phủ tăng G

Y1ad= C0+mpc*(Y-NT)+I+G+G

So sánh Y1ad và Y0ad ta có:

Yad= G/(1-mpc)

Do 1-mpc là một đại lượng nhỏ hơn 1 nên sản lượng tăng lên một lượng lớn

Câu 27: Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và tỷ lệ thất nghiệp

trong ngắn hạn?

Cstt với tỷ lệ thất nghiệp: giả định nền kte có tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và slg tiêm

năm k đổi, có W, P điều chỉnh chậm.Ban đầu,khi tỷ lệ thất nghiệp thực tế = tltn tự nhiên, tt lđ cb,W,P ổn định.Nền kte có ty lệ lạm phát = 0.Giả định cp ↑ Ms danhnghia 1 lần Do P và W ↑ chậm, nên Ms thực tế ↑.Đến lượt mình, cung tiền thực tế ↑ dẫn đến tổng cầu ↑.Trong ngắn hạn, Yad ↑ dẫn đến sx ↑ và mức thất nghiệp ↓.Việc ↑ sx đẩy dần lương và chi phí khác ↑.Khi w và các chi phí khác kịp điều chỉnh ↑,cung tiền thực tế ↓,R

↑,Yad ↓

Câu 28: Trong mô hình số nhân khi xuất khẩu dòng thay đổi X thì đường tổng cầu và

cán cân thương mại thay đổi như thế nào?

NX=NX(e.P/P*) Các chính sách ngoại thương và tỷ giá làm thay đổi và làm dịch

chuyển AD Tuy vậy, AD dịch chuyển trong nền kinh tế mở phụ thuộc vào cơ chế tỷ giá như trong phân tích của mô hình Mundell-Fleming

Trang 10

Câu 29: Mối quan hệ giữa xuất khẩu và sản lượng trong mô hình số nhân?

X tăng - Yad tăng  Y tăng

Trong mô hình số nhân, xuất khẩu có quan hệ như thế nào với thu nhập?Tại sao?

Xuất khẩu độc lập với thu nhập vì trong ngắn hạn, nó chỉ phụ thuộc vào nhu cầu của nước ngoài

Câu 30: Bản chất của số nhân chi tiêu?

Số nhân trong KTH là mức độ thay đổi trong tổng cầu khi có 1 thành phẩn của tổng cầu

thay đổi 1 đvi

Câu 31: Tác động của giá đến sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn?

Trong ngắn hạn:

Đối với tổng cung: Khi giá thay đổi thì tổng cung trong ngắn hạn thay đổi quan hệ giữa giá và sản lượng cùng tỷ lệ thuân Khi giá tăng thì sản lượng tăng và ngược lại

P tăng  tiền lương thực tế (W/P) giảm - cầu về lao đông(L) tăng -số lao động (L) tăng - sản lượng (Y) tăng

Đối với tổng cầu: Khi giá thay đổi làm cho tổng cầu thay đổi Quan hệ giữa giá và sản lượng cầu là tỉ lệ nghịch Khi giá tăng sản lượng cầu giảm và ngược lại

P tăng - Lượng cung tiền thực tế (Ms/P) giảm - lãi suất (R) tăng - đầu tư (I) giảm  tổng cầu giảm  sản lượng giảm

Câu 31: Trong mô hình số nhân, việc giảm thuế của CP tác động đến sản lượng như

thế nào?

Khi NT tăng - Thu nhập khả dụng giảm - Chi tiêu của hộ gia đình giảm(C)

Cầu giảm -Sản lượng giảm

Câu 32: Trong ngắn hạn, chính sách tài chính tác động như thế nào trong mô hình

AD-AS ?

Chính sách tài chính mở rộng làm cho Tổng cầu tăng - đường IS dịch chuyển sang phải  đường AD dịch chuyển sang phải  sản lượng tăng Và ngược lại

Câu 33: Đường IS có dạng gì? Tại sao?

Đường IS có dạng tuyến tính dốc xuống vì: Nó thể hiện quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lãi suất và sản lượng Lãi suất cao hơn dẫn đến chi tiêu đầu tư có kế hoạch thấp hơn và sản lượng cân bằng tháp hơn

Đường IS có độ dốc âm: tăng (giảm) r => giảm (tăng) I => giảm (tăng) Y

Câu 34: Tại sao đường LM dốc lên về bên phải?

Đường LM biểu diễn một tập hợp các điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ

 Thị trường tiền tệ ở trạng thái cân bằng, nghĩa là lượng cầu tiền L bằng lượng cung tiền M

Ngày đăng: 08/04/2016, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w