CHƯƠNG 3 TĂNG CƯỜNG sự tự TIN

10 382 0
CHƯƠNG 3   TĂNG CƯỜNG sự tự TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỂ THUYẾT TRÌNH THÀNH CÔNG CHƯƠNG 2: TĂNG CƯỜNG SỰ TỰ TIN “Một cách khác để giảm hồi hộp tăng cường tự tin để từ bạn trình bày tốt hơn.” Thực hành Giả sử bạn phải thuyết trình vài tuần tới Hãy ghi hai việc bạn làm từ để tạo tự tin cho …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………… Bất việc giúp bạn thực thuyết trình thuyết phục hiệu giúp bạn có thêm tự tin vào ngày thuyết trình, đặc biệt việc: Lên kế hoạch chuẩn bị cẩn thận; Thực hành kỹ bạn Lên kế hoạch chuẩn bị Nếu bạn chuẩn bị thuyết trình (hay nói) cách chu đáo, bạn có đủ sở để có tự tin vào ngày mà bạn thuyết trình Nhưng bạn phải nỗ lực công tác chuẩn bị Đa số diễn giả nói thời gian chuẩn bị cho thuyết trình nhiều gấp năm lần thời gian thuyết trình thực Một công thức để chuẩn bị cho nói là: Bước 1: Xác định mục tiêu Bước 2: Xác định ý Bước 3: Tìm cấu trúc hợp lý Bước 4: Chuẩn bị ghi Bước 5: Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ Bước 6: Diễn tập Bước 1: Xác định mục tiêu Lý thuyết trình gì? Tôi muốn đạt qua thuyết trình này? (truyền đạt thông tin, ủng hộ, phản đối, vận động, kêu gọi hỗ trợ từ người khác, vv…) Người nghe ai? Họ có mối quan tâm gì? Liệu có điều mà trình bày có giúp ích cho họ không? Họ có kiến nào? Hiểu biết kinh nghiệm họ vấn đề sao? Họ có hiểu thuật ngữ chuyên môn mà trình bày không? Phương pháp tiếp cận tốt họ? vv… Thuyết trình đâu? Địa điểm thuyết trình có phù hợp với đề tài không? Có đủ yêu cầu kỹ thuật phương tiện cần thiết không? Địa diểm có thuận tiện cho vấn đề lại chủ tọa không? Sắp xếp bàn ghế có phù hợp không? Với địa điểm sử dụng để hỗ trợ cho nói mình? Tôi nên trình bày nói bao lâu? Bước 2: Xác định ý Quyết định ý cần chuyển tải để đạt mục tiêu Bước 3: Tìm cấu trúc hợp lý Tạo cấu trúc hợp lý với ý chọn, với phần mở đầu (giới thiệu), phần (phần thuyết trình) phần cuối (tổng kết kết luận) Bước 4: Chuẩn bị ghi Phác thảo ngắn gọn bạn muốn nói để giúp bạn dẫn dắt nói đảm bảo bạn không bỏ sót điều Bạn ghi vắn tắt số liệu, kiện trích dẫn cần thiết Bước 5: Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ Chọn lựa chuẩn bị biểu đồ, mô hình mẫu, phim đèn chiếu (transparency) trang thiết bị để giúp người nghe dễ tiếp thu nội dung Bước 6: Diễn tập Thực hành trước thuyết trình để biết thời gian trình bày, tốc độ cần thiết từ ngữ sử dụng Thực hành Giả sử bạn phải trình bày cho nhóm nhân viên hoạt động công ty phòng ban bạn Bạn muốn cung cấp thông tin liên quan hữu ích để họ không bị bỡ ngỡ bắt đầu công việc Liệt kê ý mà bạn muốn trình bày (bước công thức trên) …………………………………………………………… …………………………………………………………… Hãy phác thảo phần giới thiệu phần kết luận, phần ngắn gọn đến câu …………………………………………………………… ……………………………………………………… 10 ... thêm tự tin vào ngày thuyết trình, đặc biệt việc: Lên kế hoạch chuẩn bị cẩn thận; Thực hành kỹ bạn Lên kế hoạch chuẩn bị Nếu bạn chuẩn bị thuyết trình (hay nói) cách chu đáo, bạn có đủ sở để có tự. ..Thực hành Giả sử bạn phải thuyết trình vài tuần tới Hãy ghi hai việc bạn làm từ để tạo tự tin cho …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………... Lên kế hoạch chuẩn bị Nếu bạn chuẩn bị thuyết trình (hay nói) cách chu đáo, bạn có đủ sở để có tự tin vào ngày mà bạn thuyết trình Nhưng bạn phải nỗ lực công tác chuẩn bị Đa số diễn giả nói thời

Ngày đăng: 07/04/2016, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỂ THUYẾT TRÌNH THÀNH CÔNG

  • Thực hành 4 Giả sử bạn phải thuyết trình trong vài tuần tới. Hãy ghi ra hai việc bạn có thể làm ngay từ bây giờ để tạo ra sự tự tin cho mình. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

  • Bất cứ việc gì có thể giúp bạn thực hiện một bài thuyết trình thuyết phục và hiệu quả hơn đều giúp bạn có thêm tự tin vào ngày thuyết trình, đặc biệt là việc: Lên kế hoạch và chuẩn bị cẩn thận; Thực hành các kỹ năng của bạn.

  • Lên kế hoạch và chuẩn bị Nếu bạn đã chuẩn bị bài thuyết trình (hay bài nói) một cách chu đáo, bạn sẽ có đủ cơ sở để có được sự tự tin vào ngày mà bạn thuyết trình. Nhưng bạn phải nỗ lực trong công tác chuẩn bị.

  • Slide 5

  • Bước 1: Xác định các mục tiêu Lý do của bài thuyết trình là gì? Tôi muốn đạt được gì qua bài thuyết trình này? (truyền đạt thông tin, ủng hộ, phản đối, vận động, kêu gọi sự hỗ trợ từ người khác, vv…)

  • Thuyết trình ở đâu? Địa điểm thuyết trình có phù hợp với đề tài của tôi không? Có đủ các yêu cầu kỹ thuật và phương tiện cần thiết không? Địa diểm có thuận tiện cho vấn đề đi lại của chủ tọa không? Sắp xếp bàn ghế có phù hợp không? Với địa điểm như vậy tôi có thể sử dụng những gì để hỗ trợ cho bài nói của mình? Tôi nên trình bày bài nói trong bao lâu?

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Thực hành 5 Giả sử bạn phải trình bày cho một nhóm nhân viên mới về hoạt động của công ty và phòng ban của bạn. Bạn muốn cung cấp các thông tin liên quan và hữu ích nhất để họ không bị bỡ ngỡ khi bắt đầu công việc. Liệt kê các ý chính mà bạn muốn trình bày (bước 2 trong công thức trên). …………………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan