LÍ THUYẾT DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ * Sự biến thiên điện tích dòng điện mạch dao động: + Mạch dao động mạch điện khép kín gồm tụ điện có điện dung C cuộn dây có độ tự cảm L, có điện trở không đáng kể nối với E ,r + Điện tích tụ điện mạch dao động: q = q o cos(ωt + ϕ) C K L + Cường độ dòng điện cuộn dây: i = q' = - ωq0sin(ωt + ϕ) = Iocos(ωt + ϕ + Trong đó: ω = LC π ) B I0 = q0ω A + Chu kì tần số riêng mạch dao động: T = 2π LC ; f = 2π LC * Năng lượng điện từ mạch dao động + Năng lượng điện trường tập trung tụ điện WC = q qo = cos2(ωt + ϕ) C C + Năng lượng từ trường tập trung cuộn cảm 1 qo 2 2 WL = Li = Lω qo sin (ωt + ϕ) = sin2(ωt + ϕ) 2 C Năng lượng điện trường lượng từ trường biến thiên điều hoà với tần số góc ω’ = T 2ω chu kì T’ = + Năng lượng điện từ mạch W = W C + WL = = qo qo cos2(ωt + ϕ) + sin2(ωt + ϕ) C C qo 1 = LIo2 = CUo2 = số C 2 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG * Liên hệ điện trường biến thiên từ trường biến thiên + Nếu nơi có từ trường biến thiên theo thời gian nơi xuất điện trường xoáy Điện trường xoáy điện trường có đường sức đường cong kín + Nếu nơi có điện trường biến thiên theo thời gian nơi xuất từ trường Đường sức từ trường khép kín * Điện từ trường Mỗi biến thiên theo thời gian từ trường sinh không gian xung quanh điện trường xoáy biến thiên theo thời gian, ngược lại biến thiên theo thời gian điện trường sinh từ trường biến thiên theo thời gian không gian xung quanh Điện trường biến thiên từ trường biến thiên tồn không gian Chúng chuyển hóa lẫn trường thống gọi điện từ trường SÓNG ĐIỆN TỪ THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN Sóng điện từ điện từ trường lan truyền không gian * Đặc điểm sóng điện từ + Sóng điện từ lan truyền chân không Vận tốc lan truyền sóng điện từ chân không vận tốc ánh sáng (c ≈ 3.108m/s) Sóng điện từ lan truyền điện môi Tốc độ lan truyền sóng điện từ điện môi nhỏ chân không phụ thuộc vào số điện môi → → + Sóng điện từ sóng ngang Trong trình lan truyền E B luôn vuông góc với vuông góc với phương truyền sóng Tại điểm dao động điện trường từ trường sóng điện từ luôn pha với + Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai môi trường bò phản xạ khúc xạ ánh sáng + Sóng điện từ mang lượng Nhờ có lượng mà sóng điện từ truyền đến anten, làm cho electron tự anten dao động * Thông tin liên lạc sóng vô tuyến + Sóng vô tuyến sóng điện từ dùng vô tuyến Chúng có bước sóng từ vài m đến vài km Người ta chia sóng vô tuyến thành : sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung sóng dài + Các phân tử không khí khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung sóng cực ngắn hấp thụ vùng sóng ngắn Các sóng ngắn phản xạ tốt tầng điện li mặt đất - TÇng ®iƯn li: 80- 800km Tªn sãng Sãng dµi Sãng trung TÇn sè < 0,1 MHz 0,1MHz– 1,5 Sãng ng¾n Sãng ng¾n MHz 1,5MHz- 6MHz 6MHz- 30MHz Sãng cùc ng¾n 30MHz- 30GHz Bíc sãng (m) > 3000m §Ỉc ®iĨm c¬ b¶n, øng dơng BÞ tÇn ®iƯn li ph¶n x¹ víi c¸c møc ®é kh¸c 3000-200m 200- 50m 50- 10m 10m- 0,01m Kh«ng bÞ tÇng ®iƯn li ph¶n x¹ mµ xuyªn qua tÇng ®iƯn li, hc trun th¼ng tõ n¬i ph¸t ®Õn níi thu hc qua c¸c vƯ tinh nh©n t¹o + Trong thông tin liên lạc sóng vô tuyến, phải dùng sóng điện từ cao tần để mang sóng điện từ âm tần xa Muốn phải trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần (biến điệu chúng) + Sơ đồ khối mạch phát vô tuyến đơn giãn gồm: micrô, phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại anten + Sơ đồ khối máy thu đơn giãn gồm: anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần loa Anten phát ống nãi BiÕn ®iƯu Dao ®éng Cao tÇn Khuch ®¹i Cao tÇn Anten thu Chän sãng T¸ch sãng Khuch ®¹i ©m tÇn ... cho electron tự anten dao động * Thông tin liên lạc sóng vô tuyến + Sóng vô tuyến sóng điện từ dùng vô tuyến Chúng có bước sóng từ vài m đến vài km Người ta chia sóng vô tuyến thành : sóng cực... đơn giãn gồm: anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần loa Anten phát ống nãi BiÕn ®iƯu Dao ®éng Cao tÇn Khuch ®¹i Cao tÇn Anten... lạc sóng vô tuyến, phải dùng sóng điện từ cao tần để mang sóng điện từ âm tần xa Muốn phải trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần (biến điệu chúng) + Sơ đồ khối mạch phát vô tuyến đơn