Đồng bộ đa phương tiện bao gồm việc định nghĩa và thiết lập mối quan hệ về thời gian giữa các kiểu phương tiện. Nó được áp dụng trong các lĩnh vực phim ảnh, ghi băng từ, đĩa, trình diễn và đặc biệt là trong các ứng dụng truyền thông đa phương tiện như hội nghị truyền hình, đào tạo điện tử
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - - BÀI TẬP LỚN Môn: Xử lí liệu đa phương tiện Đề tài: Đồng audio-video chuẩn MPEG ÁP dụng File Stream MPEG (FSMPEG) GVHD Sinh viên SHSV Lớp : : : : PGS.TS - Nguyễn Thị Hoàng Lan Nguyễn Tam Kiên 20091512 KTMT&TT2-K54 Hà nội-5/2015 MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BỘ ĐA PHƢƠNG TIỆN I 1.1 Khái niệm chung 1.2 Phân loại 1.3 Các nguyên tắc đồng 1.4 Các mô hình đồng II ĐỒNG BỘ AUDIO-VIDEO TRONG FILE STREAM MPEG (FSMPEG) 2.1 Giải pháp đồng tích hợp Audio –Video theo chuẩn MPEG 2.1.1 Dòng sở video audio 2.1.2 Giải pháp đồng tích hợp Auido-Video theo chuẩn MPEG III THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG 10 3.1 Giới thiệu Audio Video Synchronizer 10 3.2 Tính 10 3.3 Sử dụng Audio Video Synchronizer 11 3.4 Đánh giá chất lƣợng 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 BTL Xử lí liệu đa phương tiện I TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BỘ ĐA PHƢƠNG TIỆN 1.1 Khái niệm chung Đồng đa phương tiện bao gồm việc định nghĩa thiết lập mối quan hệ thời gian kiểu phương tiện Nó áp dụng lĩnh vực phim ảnh, ghi băng từ, đĩa, trình diễn đặc biệt ứng dụng truyền thông đa phương tiện hội nghị truyền hình, đào tạo điện tử… Khi dòng kết hợp với nhau, ràng buộc mặt thời gian chặt chẽ Vi dụ: trộn tín hiệu audio số đòi hỏi mẫu phải đến trùng với xung nhịp đồng hồ Trong trình thể hiện, ràng buộc chặt chẽ giới hạn cảm thụ người cho phép có sai số định mặt thời gian Sai số cho phép trình tạo, trình diễn chuyển đổi gọi khả chiu lỗi thành phần Một điểm đáng ý khả chịu lỗi trình trình diễn phụ thuộc vào kiểu phương tiện nội dung Ví dụ, lỗi định thời dòng audio dễ nhận so với dòng video khả chịu lỗi dòng audio audio kết hợp với nội dung trực quan khác video đồ hoạ 1.2 Phân loại Có kiểu đồng : Đồng liên tục: đồng bám liên tục theo thời gian, ta phải luôn theo dõi, điều chỉnh luồng dòng Đồng điểm : đồng khối liệu thời điểm tham chiếu 1.3 Các nguyên tắc đồng Về phương diện thời gian :Ràng buộc mặt thời gian thuộc tính vốn có (ví dụ tốc độ lấy mẫu ảnh hưởng đến việc định thời dòng audio ) kết trình kết hợp nhiều phương tiện khác Vấn đề đặt đồng đa phương tiện thoả mãn ràng buộc thời gian ứng dụng GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện Để rõ ràng hơn, giả sử trình bày vấn đề đồng mô hình thành phần: cung cấp (producer), tiếp nhận (consumer) biến đổi (transformer) Như vậy, môt hệ thống đa phương tiện kết hợp thành phần kết nối với nhau-một mạng thành phần (component network)- kết nối mang giá trị phương tiện (media value) từ thành phần sang thành phần khác Dùng khung nhìn (view) hệ đa phương tiện, ta liên hệ đồng với số đo định thời thành phần mạng Số đo lấy môt thành phần phương tiện đơn lẻ (một khung hình mẫu…) đến rời cổng (port) Mỗi số đo bao gồm nhãn thời gian (timestamp) cho phần tử cổng giá trị tham chiếu (reference value) Giá trị lấy từ thân dòng, giá trị thứ hai từ tín hiệu tham chiếu (reference signal) gắn với cổng Trong thực tế, nhãn thời gian đặt cách đo lường (sử dụng đếm byte, đếm số phần tử) vào mã thời gian(time code) nhúng dòng giá trị tham chiếu thường lấy từ nguồn bên đồng hồ hệ thống… Về phương diện cảm thụ : đồng đa phương tiện đảm bảo làm trơn hiệu ứng trễ điều khiển phối hợp thời gian trình diễn đồng thời dòng liệu đa phương tiện để thỏa mãn độ cảm thụ audio-video 1.4 Các mô hình đồng Mô hình dòng thời gian(Timeline): Các hành động xác định thời điểm bắt đầu, thực đồng bám theo thời gian tồn đối tượng Mô hình sử dụng dòng thời gian tổng thể Đồng bám liên tục theo dòng thời gian, yêu cầu cần phải có đồng đồng hồ Mô hình cho chất lượng cao có yêu cầu chi phí cao Mô hình điểm tham chiếu (Reference point) : Trong mô hình thời điểm tham chiếu hay điểm đồng xác định bên thời gian tồn đối tượng đa phương tiện, thời điểm thực đồng thời gian dòng GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện liệu đa phương tiện để trình diễn (player).Mô hình dùng nhãn thời gian đánh dấu bên đối tượng thời điểm cần đồng Mô hình phân cấp (Hierarchic): thực theo chế phân cấp thứ tự đối tượng đồng theo hình Tuy nhiên thời điểm cần đồng điểm bắt đầu hay kết thúc đối tượng mà nằm đối tượng bị phân mảnh Đồng dựa kiện : Ở hành động, thao tác bắt đầu kết thúc thời điểm xác định Ví dụ: ứng dụng tương tác, việc ấn nút, kích hoạt menu làm hiển thị lên hình ảnh chơi đoạn audio số…Ở ta muốn hình ảnh xuất lúc âm phát Đồng audio -video thời gian thực nơi nhận : Mô hình thiết lập lại quan hệ thời gian gói liệu audio – video để trình diễn liên tục, cảm thụ trung thực nơi nhận so với nguồn, kỹ thuật đồng tín hiệu audio video Tích hợp audio –video: kết hợp, bổ sung vào hệ thống có loại liệu, ứng dụng trình diễn thể đa phương tiện( tích hợp định dạng file, vào định dạng Web, tích hợp vào CSDL…) GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện II ĐỒNG BỘ AUDIO-VIDEO TRONG FILE STREAM MPEG (FSMPEG) Trong FSMPEG, hai dòng liệu audio-video đồng nguồn, sau tạo thành file gửi cho bên nhận Bên nhận nhận file cẩn trình diễn không cần thực đồng lại Giải pháp đồng áp dụng sử dụng phương pháp đồng tích hợp audio-vieo 2.1 Giải pháp đồng tích hợp Audio –Video theo chuẩn MPEG 2.1.1 Dòng sở video audio Dòng video sở dòng bit liên tục tương ứng với hình ảnh mà không cần thiết phải thứ tự xếp có độ dài thời gian khác Dòng sở Một dòng sở (ES) tín hiệu thô Encoder Nó không chứa nhiều thứ cần thiết để Decoder khôi phục lại hình ảnh âm ban đầu Cú pháp tín hiệu nén định nghĩa MPEG cách chặt chẽ để đảm bảo Encoder làm việc với Không có định nghĩa Encoder ngoại trừ phải đảm bảo sinh dòng bit cú pháp Ưu điểm phương pháp phù hợp với thực tế có nhiều Decoder Encoder Bằng cách chuẩn hóa Decoder làm cho giá thành chúng giảm xuống Ngược lại, Encoder phức tạp đắt Bằng cách tổng giá thành không cao đảm bảo chất lượng ảnh MPEG cho phép tăng chất lượng ảnh thuật toánnén cải tiến sinh dòng bit mà Decoder hệ trước giải mã Hệ thống lưu trữ truyền thông phù hợp nhiều sử dụng khối liệu rời rạc dò ng sở đóng gói thành PES (Packetized Elementary Stream : Dòng sở đóng gói) Các dòng audio sở đóng gói GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện Hình 2.1 : Dòng đóng gói sở Cấu trúc gói mô tả hình 2.2 Gói bắt đầu phần tiêu đề (header) chứa mã bắt đầu gói mã xác định loại dòng liệu Các header gói chứa nhiều nhãn thời gian (time stamp) để dùng đồng giải mã video thời gian thực đồng với âm Hình 2.2 : Cấu trúc gói PES 2.1.2 Giải pháp đồng tích hợp Auido-Video theo chuẩn MPEG Trong hệ thống ghép kênh MPEG, đồng Audio-Video thực thông qua nhãn thời gian (Time Stamps) chuẩn đồng hồ (Clock Reference) a Nhãn thời gian (Time Stamp) Nhãn thời gian giá trị nhị phân 33 bit, biểu diễn theo đơn vị 90 KHz Hình 2.3 cho thấy nhãn thời gian mẫu trạng thái đếm điều khiển đồng hồ 90 kHz Đồng hồ có cách chia từ đồng hồ chủ 27 MHz Hình 2.3: Nhãn thời gian GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện Có loại nhãn thời gian : PTS (Presentation Time Stamp) DTS (Decode Time Stamp) : Nhãn thời gian trình diễn nhãn thời gian giải mã PTS xác định hình ảnh hiển thị hình DTS xác định hình ảnh giải mã Nhãn thời gian trình diễn (Presentation Time Stamps – PTS) Là loại nhãn thời gian dùng để định thời điểm mà đơn vị truy cập trích khỏi đệm phía giải mã sau giải mã, xác định thời điểm trình diễn cho người xem PTS mẫu đồng hồ hệ thống mã hóa liên quan đến thành phần trình diễn video audio Một đơn vị trình diễn hình ảnh video giải mã chuỗi thời gian audio giải mã PTS đại diện thời gian mà hình ảnh video hiển thị thời gian bắt đầu chơi chuỗi thời gian âm Bộ giải mã bỏ qua thị lặp lại hình ảnh để đảm bảo PTS hình ảnh có giá trị 90 KHz System Clock Reference (SCR) hình ảnh hiển thị Nếu PTS sớm ( có giá trị nhỏ hơn) giá trị SCR, giải mã bỏ qua hình ảnh Nếu PTS muộn ( có giá trị lớn hơn) giá trị SCR giải mã hiển thị lặp lại hình ảnh Nhãn thời gian giải mã (Decoding Time Stamps - DTS)DTS định thời điểm mà đơn vị truy cập trích từ đệm phía giải mã giải mã vào thời điểm cụ thể chưa trình chiếu cho người xem Hình ảnh giải mã lưu trữ tạm thời nhớ tạm để trình chiếu sau thời gian ngắn.Nhãn thời gian giải mã (DTSDecoding Time Stamp) nhãn thời gian biểu diển (PTS-Presentation Time Stamp) báo cho giải mã biết cần phải giải mã cung cấp frame phần audio riêng lẽ cho người xem thời gian Nén MPEG-2 truyền frame video không theo thứ tự; số frame phải giải mã trước biều diển chúng DTS header gói video thông báo cho giải mã biết thời gian mà frame phải giải mã Nếu DTS vượt trước PTS frame đó, frame giải mã nằm nhớ đệm thời gian biểu diển Hình 2.4 minh họa cho việc sử dụng nhãn thời gian PTS/DTS đồng giải mã chiều: GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện Hình 2.4 : Sử dụng nhãn thời gian PTS/DTS việc đồng bộ, giả mã hai chiều Nhóm ảnh (GOP) bắt đầu với ảnh I sau P1 đưa khỏi chuỗi trước ảnh B Ảnh P1được giải mã trước B1 B2 giải mã Chỉ có ảnh giải mã thời điểm, ảnh I giải mã thời điểm N phải tới thời điểm N+1mới hiển thị Khi ảnh I hiển thị, ảnh P1 giải mã thời điểm N+1 Ảnh P1 lưu trữ RAM Tại thời điểm N+2, B1 giải mã hiển thị Vì lý nên ảnh B cần nhãn thời gian trình diễn (PTS) Tại thời điểm N+3, ảnh B2 giải mã hiển thị Tại thời điểm N+4, ảnh P1 hiển thị có khác biệt lớn PTS DTS ảnh P1 Đồng thời ảnh P2 giải mã lưu trữ sẵn sàng cho giải mã ảnh B3 Quá trình giải mã hiển thị tiếp tục Trong thực tế, khoảng thời gian ảnh đầu vào không đổi có dư thừa nhãn thời gian Do PTS/DTS không cần phải xuất gói PES Các nhãn thời gian chiếm đến 700ms dòng chương trình (program stream ) 100ms dòng truyền tải (transport stream) Mỗi loại ảnh (I, P B) gán cờ dòng bit để giải mã suy nhãn thời gian (PTS/DTS) cho hình ảnh từ ảnh truyền thực Hình 2.5 Cho thấy nhiều gói PES kết hợp gói mà header chứa mã đồng hồ tham chiếu hệ thống (SCR : System clock reference) cho phép giải mã để tái tạo lại đồng hồ mã hóa GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện Hình 2.5: nhiều gói PES kết hợp gói b Chuẩn đồng hồ (Clock Reference) Đồng hồ sử dụng ghép kênh giải mã không đo thời gian theo giờ, phút, giây mà đo thời gian theo đơn vị 27 MHz, biểu diễn theo số nhị phân 48 bit Trong dòng chương trình (program stream), tất chương trình phải đồng có đồng hồ yê u cầu giải mã Trong trường hợp này, chế đồng gọi System Clock Reference (SCR) : Chuẩn đồng hồ hệ thống.Trong dòng chương trình, thông tin đồng truyền tối thiểu 0.7 giây lần Còn dòng truyền tải, thông tin đồng truyền tối thiểu 0.1 giây lần gọi chuẩn đồng hồ chương trình (Program Clock Reference PRC) Các chương trình dòng truyền tải sử dụng chuẩn đồng hồ chương trình khác Ở phía mã hoá, chương trình dán nhãn PCR(SCR), PTS DTS tương ứng Ở phía giải mã, PCR(SCR) đưa tới vòng khoá pha (PLL-Phase Lock Loop) để tạo lại đồng hồ hệ thống mã hoá Ðiều đảm bảo giải mã đồng với mã hoá, nhớ đệm giải mã không bị tràn vơi Cứ lần đồng hồ hệ thống gốc phục hồi, giải mã dùng DTS PTS header gói audio video để xác định thời gian giải mã thời gian biểu diển xác cho gói Hoạt động hệ thống PCR/SCR: Mục tiêu tái tạo lại đồng hồ 27 MHz giải mã đồng với mã hóa Đồng hồ mã hóa điều khiển đếm 48 bit đếm liên tục đến giá trị tối đa trước tràn bắt đầu lại từ đầu GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện Hình 2.6 : PCR/SCR mã hóa tái tạo đồng hộ giải mã GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện 2.2 MPEG transport stream Sau có gói PES, gói PES nghép kênh với để tạo thành dòng truyền tải dòng chương trình III THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG 3.1 Giới thiệu Audio Video Synchronizer Audio Video Synchronizer công cụ đồng hóa âm video phim Nếu âm thanh/video không đồng bộ, chương trình giúp bạn khắc phục vấn đề 3.2 Tính Mở video, so sánh giọng nói môi người nói, phụ đề để đồng âm thanh/video Nếu âm phát trước video, chuyển âm quay lùi lại Nếu âm phát sau video, âm chuyển phía trước.Hãy thử nhiều lần, bạn có điểm đồng Thêm điểm vào danh sách đồng bộ.Thêm điểm đầu cuối vị trí đồng phim tốt Tính thời gian bắt đầu kết thúc với điểm đồng âm video Xem trước đoạn video đầu Nếu vấn đề bắt đầu chuyển đổi.Hỗ trợ định dạng video AVI, WMV, MPG, ASF, DAT, VCD, MPEG Nếu bổ xung giải mã, hỗ trợ định dạng DIVX, XVID, DV, MKV, OGM, SVCD, DSM, Các video đầu WMV AVI Nếu bạn cài 10 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện đặt multiplexers/muxers, chương trình xuất nhiều định dạng video Vì vậy, chương trình công cụ chuyển đổi video 3.3 Sử dụng Audio Video Synchronizer Chương trình đơn giản chức hầu hết nằm giao diện Sau cách sử dụng chương trình: Hình 3.1:Giao diện Audio Video Synchronizer Bấm vào nút Open Video để chọn đoạn phim cần chỉnh sửa (chọn Crush.flv) Sau chọn video chương trình mởi đoạn video lên (hình 2) thao tác 11 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện play, pause, stop, dùng chuột di chuyển bấm vào Skip forward hay Skip backward để dịch tời đoạn video tới điểm cần thiết So sánh giọng nói với môi người nói với phụ đề để đồng Nếu âm phát trước video bấm vào Audio skip forward để điều chỉnh âm phía trước (chậm lại), âm phát chậm so với hình ảnh bấm vào Audio skip backward để điều chỉnh âm phát nhanh lên Bấm nút Skip backward để lặp lại cảnh gần cuối bạn chỉnh lại thay đổi thời gian âm video cảnh nhiều lần Nhấp vào nút Original audio để thiết lập lại âm cần thiết Nếu cảm thấy vị trí đồng âm hình ảnh bấm vào Add a synchronization point to the list để thêm điểm đồng vào danh sách Có có nhiều điểm đồng tốt nên có ba điểm đồng lúc bắt đầu kết thúc đoạn phim Có thể thay đổi điểm đồng bộ: bấm nút Edit để thay đổi thời gian video, audio điểm đồng Bấm Delete để xóa điểm đồng bộ, hoăc bấm Clear all để xóa list điểm đồng Hình 3.2: Edit điểm đồng Chúng ta load list điểm đồng sẵn có bấm vào Load sync list lưa list mà đồng bấm nút Save sync list 12 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện Bấm vào Calculate start button để thiết lập Video start time Audio start time tự động Bấm vào Calculate end button để thiết lập Video end time Audio end time tự động Chương trình cho biết tổng thời gian ban đầu video audio (Original video duration, Original audio duration) , thời điểm bắt đầu, kết thúc audio video ( Video(Audio) start time, Video(Audio) end time) Ở nhập vào thời gian bắt đầu, kết thúc âm hình ảnh 3.4 Đánh giá chất lƣợng Ưu điểm: Dễ dàng sử dụng Dễ hiểu cho người xem Nếu đồng với mốc thời gian chuẩn cho sản phẩm chất lượng tốt Nhược điểm: Nếu video có thời gian dài, đòi hỏi thời gian đồng lâu Vẫn tồn sai lệch nhỏ thời gian xác điểm đồng 13 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí liệu đa phương tiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Xử lí liệu đa phƣơng tiện - PGS-TS Nguyễn Thị Hoàng Lan The MPEG Handbook – John Watkinson Audio/Video Synchronization Standards and Solution A status report – Patrick Waddell, Graham Jones, Adam Goldberg 14 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan [...]... tại một vị trí đã đồng bộ giữa âm thanh và hình ảnh thì bấm vào Add a synchronization point to the list để thêm một điểm đồng bộ vào danh sách Có thế có nhiều điểm đồng bộ càng tốt nhưng chúng ta nên có ba điểm đồng bộ lúc mới bắt đầu ở giữa và kết thúc đoạn phim Có thể thay đổi các điểm đồng bộ: bấm nút Edit để thay đổi thời gian video, audio điểm đồng bộ Bấm Delete để xóa điểm đồng bộ, hoăc bấm Clear... thanh/video không đồng bộ, chương trình có thể giúp bạn khắc phục vấn đề 3.2 Tính năng Mở video, so sánh giọng nói và môi người nói, hoặc phụ đề để đồng bộ âm thanh/video Nếu âm thanh được phát trước khi video, chuyển âm thanh quay lùi lại Nếu âm thanh được phát sau khi video, âm thanh chuyển về phía trước.Hãy thử nhiều lần, bạn có thể có được một điểm đồng bộ Thêm điểm vào danh sách đồng bộ. Thêm ít nhất... Thêm điểm vào danh sách đồng bộ. Thêm ít nhất 2 điểm ở đầu và cuối trong vị trí đồng bộ của bộ phim sẽ tốt hơn Tính thời gian bắt đầu và kết thúc với các điểm đồng bộ của âm thanh và video Xem trước đoạn video đầu ra Nếu không có vấn đề thì bắt đầu chuyển đổi.Hỗ trợ các định dạng video như AVI, WMV, MPG, ASF, DAT, VCD, MPEG Nếu bổ xung bộ giải mã, nó có thể hỗ trợ các định dạng như DIVX, XVID, DV, MKV,... tái tạo đồng hộ tại bộ giải mã 9 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí dữ liệu đa phương tiện 2.2 MPEG transport stream Sau khi có được các gói PES, các gói PES này được nghép kênh với nhau để tạo thành dòng truyền tải hoặc dòng chương trình III THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG 3.1 Giới thiệu về Audio Video Synchronizer Audio Video Synchronizer là công cụ đồng bộ hóa âm thanh và video trong bộ phim... Edit để thay đổi thời gian video, audio điểm đồng bộ Bấm Delete để xóa điểm đồng bộ, hoăc bấm Clear all để xóa cả list điểm đồng bộ Hình 3.2: Edit điểm đồng bộ Chúng ta cũng có thể load một list các điểm đồng bộ sẵn có khi bấm vào Load sync list hoặc lưa list mà chúng ta đồng bộ khi bấm nút Save sync list 12 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí dữ liệu đa phương tiện 4 Bấm vào Calculate start... kết thúc của âm thanh và hình ảnh 3.4 Đánh giá chất lƣợng Ưu điểm: Dễ dàng sử dụng Dễ hiểu cho người xem Nếu đồng bộ với mốc thời gian chuẩn thì sẽ cho sản phẩm chất lượng tốt Nhược điểm: Nếu video có thời gian dài, đòi hỏi thời gian đồng bộ rất lâu Vẫn tồn tại sự sai lệch nhỏ về thời gian chính xác ở các điểm đồng bộ 13 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí dữ liệu đa phương tiện TÀI... đa phương tiện play, pause, stop, dùng chuột di chuyển hoặc bấm vào Skip forward hay Skip backward để dịch tời đoạn video tới điểm cần thiết 2 So sánh giọng nói với môi người nói hoặc với phụ đề để đồng bộ Nếu âm thanh được phát trước video thì bấm vào Audio skip forward để điều chỉnh âm thanh về phía trước (chậm lại), còn nếu âm thanh phát chậm hơn so với hình ảnh thì bấm vào Audio skip backward để... tiện đặt multiplexers/muxers, chương trình có thể xuất nhiều định dạng video hơn Vì vậy, chương trình là một công cụ chuyển đổi video 3.3 Sử dụng Audio Video Synchronizer Chương trình khá đơn giản các chức năng hầu hết đều nằm ở giao diện chính Sau đây là cách sử dụng chương trình: Hình 3.1:Giao diện chính Audio Video Synchronizer 1 Bấm vào nút Open Video để chọn đoạn phim cần chỉnh sửa (chọn Crush.flv)... thời gian chính xác ở các điểm đồng bộ 13 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan BTL Xử lí dữ liệu đa phương tiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Xử lí dữ liệu đa phƣơng tiện - PGS-TS Nguyễn Thị Hoàng Lan The MPEG Handbook – John Watkinson Audio/Video Synchronization Standards and Solution A status report – Patrick Waddell, Graham Jones, Adam Goldberg 14 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Lan ... II ĐỒNG BỘ AUDIO-VIDEO TRONG FILE STREAM MPEG (FSMPEG) Trong FSMPEG, hai dòng liệu audio-video đồng nguồn, sau tạo thành file gửi cho bên nhận Bên nhận nhận file cẩn trình diễn không cần thực đồng. .. TRONG FILE STREAM MPEG (FSMPEG) 2.1 Giải pháp đồng tích hợp Audio –Video theo chuẩn MPEG 2.1.1 Dòng sở video audio 2.1.2 Giải pháp đồng tích hợp Auido-Video theo chuẩn MPEG ... trình diễn không cần thực đồng lại Giải pháp đồng áp dụng sử dụng phương pháp đồng tích hợp audio-vieo 2.1 Giải pháp đồng tích hợp Audio –Video theo chuẩn MPEG 2.1.1 Dòng sở video audio Dòng video