1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến năm 1884

440 554 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 440
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Thời dựng nước (2879 (?) - 207 tr.CN) I Nước Văn Lang - Họ Hồng Bàng (2879 (?) - 258 tr.CN) II Nước Âu Lạc Thục An Dương Vương (258-207) III Trạng thái kinh tế thời Hùng Vương An Dương Vương IV Đời sống văn hóa V Di tích tiêu biểu Thời Bắc Thuộc (207 tr.CN - 906) I Các ách đô hộ phương Bắc - khởi nghĩa II Di sản văn hóa tiêu biểu Bước đầu độc lập Tự chủ - Khúc - Ngô - Đinh - Lê (906-1009) I Họ Khúc đặt móng tự trị (906-923) II Các nhà Ngô - Đinh - Lê (939-1009) III Tình hình kinh tế, văn hóa thời Ngô Đinh - Lê IV Di sản văn hóa tiêu biểu Nhà Lý (1010-1225) I Lý Bát Đế II Chính quyền Nhà Lý III Phát triển kinh tế IV Phát triển văn hóa - xã hội V Nhân vật tiêu biểu VI Di sản văn hóa tiêu biểu Nhà Trần (1225-1400) I Giai đoạn hưng thịnh nhà Trần II Giai đoạn suy vong III Kinh tế - Xã hội đời Trần IV Phát triển văn hóa V Nhân vật, di tích tiêu biểu Nhà Hồ - giai đoạn Thuộc Minh (14001428) I Nhà Hồ (1400-1407) II Giai đoạn thuộc Minh (1407-1427) III Cuộc kháng chiến chống Minh (14181427) Nhà Hậu Lê (1428-1527) I Chính trị - xã hội đại việt đời vua II Kinh tế III Phát triển văn hóa IV Nhân vật tiêu biểu V Di sản văn hóa tiêu biểu Nhà Mạc - Nam Bắc Triều (1527 - 1592) Nhà Mạc thành lập Cuộc dậy nhóm Phù Lê Thế Nam Bắc triều Đại Việt Thời kỳ phân liệt - Trịnh Nguyễn (1600 - 1777) I Quá trình phân ly hai đàng II Các vấn đề trị - kinh tế III Các vấn đề xã hội - văn hóa IV Di tích, Danh thắng tiêu biểu Nhà Tây Sơn (1771 - 1802) I Tình hình Đại Việt ba thập niên cuối kỷ XVIII II Triều đại Quang Trung III Cuộc đối đầu Tây Sơn - Nguyễn Ánh IV Di tích tiêu biểu Nhà Nguyễn (1802 - 1858) I Chính quyền nhà Nguyễn II Phát triển kinh tế - xã hội III Các vấn đề tư tưởng - văn hóa IV Di tích tiêu biểu Giai đoạn trước chiến thứ I Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam II Bộ máy cai trị thực dân Pháp III Phong trào yêu nước Giai đoạn sau chiến thứ (19191945) I Đợt khai thác lần thứ hai Pháp II Sự phân hóa xã hội Việt Nam III Phong trào chống Pháp IV Công giải phóng dân tộc Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1975) I Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời II Kháng chiến toàn quốc Cuộc kháng chiến chống đế Quốc Mỹ (1954-1975) I Tình hình Việt Nam, sau hiệp định Genève II Cả nước chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược III Cuộc thắng lợi cuối IV Nhân vật Thời dựng nước (2879 (?) 207 tr.CN) I Nước Văn Lang - Họ Hồng Bàng (2879 (?) - 258 tr.CN) Đây giai đoạn mang tính chất nửa lịch sử nửa thần thoại người Việt cổ chưa có chữ viết Lịch sử ghi nhớ lại qua truyền mà Dựa vào truyền thuyết, sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Ngô Sĩ Liên viết Lộc Tục lên làm vua vùng đất phía Nam núi Ngũ Linh (Quảng Đông) vào năm 2879 trước Công Nguyên Lộc Tục lấy hiệu Kinh Dương Vương, đặt quốc hiệu Xích Quỷ Cương vực Xích Quỷ rộng lớn, phía Bắc núi Ngũ Linh, phía Nam giáp nước Hồ Tôn (sau vương quốc Champa), phía Tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên) phía Đông biển Nam Hải Kinh Dương Vương lấy nàng Thần Long, gái chúa hồ Động Đình sinh người Sùng Lãm Sùng Lãm lên làm vua thay Kinh Dương Vương lấy hiệu Lạc Long Quân Tương truyền Lạc Long Quân có gốc rồng từ dòng họ mẹ nên thường động nước Khi người dân có việc cần giải quyết, thường đến trước động nước kêu to lên: "Bố ơi, đâu? Hãy đến với ta" Thế Lạc Long Quân liền lên cạn giải việc khó khăn cho dân chúng Lạc Long Quân gặp Âu Cơ lấy nàng làm vợ Họ sinh trăm người trai (hoặc 100 trứng) Một hôm, người trai trưởng thành Lạc Long Quân nói với nàng Âu Cơ: "Ta giống rồng, sống nước, nàng tiên, sống cạn Thủy hỏa khắc nhau, không sống lâu bền với được" Thế hai người chia tay Năm mươi người lại với cha động nước Năm mươi người theo mẹ lên cạn Họ đến sống đất Phong Châu (Vĩnh Phú), tôn người lên làm man rợ, đế quốc Mỹ cho đánh bom đê điều, công trình thủy lợi, bắn phá trường học, bệnh viện, nhà thờ, đền chùa nêu cao tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi: "Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam không sợ! Không có quý độc lập tự Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp Để chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, việc quân hóa toàn dân thực hiện, phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân Miền Bắc dấy lên cao trào chống Mỹ cứu nước, vừa sản xuất vừa chiến đấu Sau bốn năm chiến đấu, nhân dân miền Bắc giành thắng lợi Tính đến ngày 1.11.1968 có 3243 máy bay Mỹ bị bắn rơi, có sáu "pháo đài bay" B.52, hàng ngàn giặc lái bị diệt bắt sống Mỹ phải tuyên bố ném bom hạn chế miền Bắc phải nói chuyện với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị bốn bên Paris Miền Nam chống sách "Việt Nam hóa chiến tranh"miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ II (1969-1973) Sau Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân, đế quốc Mỹ bị công từ nhiều phía, nội nước Mỹ Phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam dấy lên khắp nước Mỹ Hạ nghị viện Mỹ đòi phải rút tất quân Mỹ Việt Nam nước thời gian ngắn Nixon phải hứa chấm dứt chiến tranh vòng sáu tháng, cho đời gọi "Học thuyết Nixon" chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" Theo chiến lược này, lúc đầu quân Mỹ quân ngụy hai lực lượng chiến lược sau Mỹ rút dần quân viễn chinh chư hầu, tăng thêm quân ngụy để thực việc thay đổi màu da xác chết Mỹ tăng viện trợ quân kinh tế đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc thêm lần Ngày 1.1.1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi: "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào" Hưởng ứng lời kêu gọi, quân dân miền Nam mở đợt tiến công, tiêu diệt hàng chục vạn quân Mỹ-ngụy Đầu năm 1971, sau 43 ngày chiến đấu, quân dân miền Nam lập chiến thắng đường 9Nam Lào, đập tan ý đồ cắt đứt đường mòn Hồ Chí Minh Mỹ để cô lập cách mạng miền Nam, diệt 25.000 địch, bắn rơi phá hủy gần 500 máy bay loại Đến năm 1972, tiến công chiến lược quân dân miền Nam Quảng Trị sau lan khắp miền, với trận "Điện Biên không" quân dân miền Bắc (bắn rơi 735 máy bay Mỹ) buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh Hiệp định Paris ký vào ngày 27.1.1973 công nhận chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt nam, Mỹ phải rút hết quân chư hầu khỏi miền Nam III Cuộc thắng lợi cuối Dù ký Hiệp định Paris thực việc rút quân, đế quốc Mỹ bám lấy Việt Nam, tiếp tục dùng ngụy quyền Sài Gòn làm công cụ để đưa miền Nam thành thuộc địa kiểm Mỹ Chúng sức xây dựng quân đội ngụy thành đội quân "mạnh Đông Nam á" với số quân triệu mười vạn người Mỹ cút ngụy chưa nhào, quân dân Việt Nam lại tiến hành chiến dịch mùa xuân 1975 Tây Nguyên (10.3 đến 24.3.1945) Sau chiến dịch Tây Nguyên chiến dịch Huế-Đà Nẵng Các tỉnh miền Trung giải phóng Cuối chiến dịch Hồ Chí Minh Ngày 30.4.1975 với hiệp đồng chiến đấu lực lượng tinh nhuệ, biệt động, tự vệ vùng ven nội đô, với dậy khắp quần chúng, cánh quân cách mạng thần tốc thọc sâu vào chiếm mục tiêu quan trọng thành phố Sài Gòn dinh Độc Lập, Tổng Tham mưu ngụy, sân bay Tân Sơn Nhất, Quốc phòng ngụy Đại sứ Mỹ chuồn lên máy bay trốn khỏi Sài Gòn, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh đầu hàng Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng Đất nước Việt Nam thoát khỏi vòng bị lệ thuộc với hy sinh hệ anh hùng qua Thế hệ mai sau mãi noi gượng người trước để tiến tới xây dựng xã hội tốt đẹp, công bình, phát triển hạnh phúc IV Nhân vật Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sau chống đế quốc Mỹ kết thúc thắng lợi Cuộc thắng lợi thần thánh mang rõ dấu ấn lãnh tụ lỗi lạc Hồ Chí Minh Dưới dẫn dắt Người, dân tộc Việt Nam xứng đáng cháu anh hùng Ngô Quyền, Lê Lợi, Quang Trung Hồ Chí Minh (1890-1969) Người truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào Việt Nam, người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1945-1969), nhà văn hóa lớn giới, tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung sau đổi Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Nguyễn Quốc, Chen Vang, Li Nốp, Lý Thụy nhiều bí danh bút danh khác, quê làng Kim Liên, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ Tĩnh) sinh ngày 19.5.1890 quê ngoại làng Hoàng Trú (cùng xã Chung Cự), gia đình nhà nho có nguồn gốc nông dân Thân sinh Nguyễn Sinh Sắc (sau lấy tên Nguyễn Sinh Huy) đỗ Phó bảng năm Tân Sửu (1901), làm Thừa biện Lễ triều đình Huế, Tri huyện Bình Khê (Bình Định) Năm 1909, bị bãi chức làm thường dân sống nghề dạy học làm thuốc Thân mẫu Hoàng Thị Loan, gia đình nhà nho, làm nghề nông dệt vải Năm 1895, Người với gia đình vào sống Huế học chữ Hán Ngày 10.2.1901 thân mẫu Người qua đời Huế, Người sống quê nhà tiếp tục học chữ Hán Cuối năm 1904, Người theo cha vào Huế lần thứ hai, vào học trường Tiểu học Đông Ba (19051907) Tháng 5.1908, học trường Quốc học Huế, Người tham gia đấu tranh chống thuế nông dân nên bị đuổi học Người vào tỉnh phía Nam, có thời gian với tên gọi Nguyễn Tất Thành, Người dạy học trường Dục Thanh Phan Thiết (1910) Năm sau (1911), Người vào Sài Gòn Ngày 5.6.1911 lấy tên Văn Ba, Người rời cảng Nhà Rồng, lên tàu Amiral Latouche Tréville hãng Chargeurs Réunies Vừa làm phụ bếp, Người tận dụng thời gian để học hỏi, tìm tòi sách báo Từ 1911 đến 1917, Người qua nhiều nước, sống nhiều nơi làm nhiều nghề Sau thời gian sống Anh (từ 1914), tháng 6.1917, Người đến nước Pháp, tham gia Hội Người Việt Nam Yêu nước Đến năm 1919, "Yêu sách nhân dân An Nam" Người gửi đến Hội nghị Versailles gây tiếng vang lớn Cuối năm 1918, Người tham gia đảng xã hội Pháp Tại Đại hội 18 Đảng Xã Hội Pháp họp Tours vào tháng 12.1920, Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba, trở thành người sáng lập đảng Cộng sản Pháp Người tham gia sáng lập Hội Liên hiệp Thuộc địa (tháng 10.1921), sáng lập làm chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo "Người Cùng Khổ" (Le Paria), xuất Paris Thời gian Pháp, Người viết nhiều đăng báo "Nhân Đạo" (L'Humanité) "Người Cùng Khổ" để tố cáo sách cai trị bóc lột chủ nghĩa đế quốc thuộc địa Đặc biệt, số viết thời gian sau tập hợp xuất thành "bản án chế thực dân Pháp" (1925) Tác phẩm "Đây Công lý thực dân Pháp Đông Dương" kịch "Con Rồng Tre" gây tiếng vang lớn Năm 1923, Người đến Liên Xô tham dự Đại hội lần thứ Quốc tế Nông Dân Moskva bầu vào đoàn Chủ tịch Ban chấp hành Quốc tế Nông Dân Cuối năm đó, Người vào học trường Đại học Phương Đông Cuối năm 1924, cử làm ủy viên Phương Đông, phụ trách cục Phương Nam Quốc tế Cộng sản, với tên Lý Thụy, Người đến Quảng Châu (Trung Quốc) chuẩn bị cho thành lập đảng giai cấp vô sản Việt Nam: tổ chức đoàn thể "Việt Nam Thanh Niên Cách mạng đồng chí Hội" (6.1925), "Thiếu niên Tiền phong", "Tổ Phụ nữ Cách mạng" (1926) Người tham gia sáng lập "Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Đông" (1925) bầu làm Bí thư Hội Những giảng lớp học trị Người sau Hội xuất tên gọi "Đường Kách Mệnh" (1927) Tháng 4.1927, Người Liên Xô Mùa thu năm 1928 với tên gọi Hồ Chin, Người hoạt động nhiều nơi đất Thái Lan để tuyên truyền tinh thần yêu nước Việt kiều.Cuối năm 1929, Người trở lại Trung Quốc chuẩn bị cho Hội nghị thống tổ chức Cộng sản Việt Nam Người thảo "Chính chương Vắn Tắt", "Sách Lược Vắn Tắt", "Điều Lệ Vắn Tắt" Đảng Cộng Sản Việt Nam Từ ngày đến ngày tháng 2.1930, Người thay mặt Quốc Tế Cộng Sản chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Cửu Long, gần Hồng Kông (Trung Quốc) Ngày 6.6.61931, tên Tống Văn Sơ, Người bị quyền Anh Hồng Kông bắt đến tháng 1.1933 thả tự nhờ can thiệp Quốc Tế Cứu Tế Đỏ ông bà luật sư Loseby Người đến Liên Xô vào học trường Quốc tế Lênin (10.1934) Trong hai năm 1936-1937 Người nghiên cứu sinh viện Nghiên Cứu Các vấn đề Dân tộc thuộc địa Tháng 10.1938, Người trở lại hoạt động Bát Lộ quân Trung Quốc Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây Ngày 8.2.1941, Người trở Tổ quốc sau 30 năm hoạt động nước Lúc đầu Người sống hang Cốc Pó, sau chuyển lán nhỏ bên suối Khuổi Nậm Ngày 19.5.1941, Người sáng lập "Việt Nam Độc Lập Đồng Minh" (Việt Minh) báo "Việt Nam Độc Lập " (1.8.1941) Người viết nhiều đăng báo để vận động quần chúng làm cách mạng, phải kể đến "Lịch sử nước ta" (2.1941) mà Người tiên đoán năm 1945 cách mạng Việt nam định thắng lợi Trong thời gian Pắc Bó, Người làm vần thơ đẹp: Non xa xa nước xa xa Nào phải thênh thang gọi Đây suối Lê nin, núi Mác, Hai tay xây dựng sơn hà (Pắc Pó Hùng vĩ) Tháng 8.1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Người sang Trung Quốc liên lạc với cách mạng đó, bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giữ năm Trong tù, Người sáng tác tập thơ chữ Hán tiếng "Nhật Ký Trong Tù" gồm 133 thơ phần lớn tứ tuyệt Bốn câu thơ trang đầu phần thể nội dung tác phẩm Người: "Thân thể lao Tinh thần lao Muốn n="nan nghiệp lớn Tinh thần phải cao" Tháng 7.1944, Người trở Pắc Bó, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành quyền Ngày 22.12.1944, Người sáng lập Đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải phóng quân Tại Quốc Dân Đại hội Tân Trào (Tuyên Quang) Người bầu làm Chủ tịch Chính phủ Lâm thời viết "Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa" (8.1945) Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2.9.1945, quảng trường Ba đình, trước 50 vạn nhân dân Hà Nội, Người đọc "Tuyên ngôn độc lập" tự tay Người viết, khai sinh nước Việt Nam Người ký văn Pháp Hiệp định Sơ 6.3.1946 Tạm ước 14.9.1946 Trong Tổng tuyển cử ngày 6.1.1946, Người ứng cử Hà Nội trúng cử với số phiếu cao nhất: 98,4% Quốc hội tôn Người "Người công dân thứ nhất" Trước âm mưu hành động xâm lược thực dân Pháp, Người viết "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" (19.12.1946) kêu gọi toàn thể nhân dân đứng lên chống Pháp Sau Người lên Việt Bắc lãnh đạo kháng chiến chống Pháp Trong năm, Người Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo quân dân đánh thắng thực dân Pháp nhiều chiến dịch mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ (13.3 đến 7.5.1954), đưa đến việc ký hiệp định Genève, lập lại hòa bình Đông Dương Sau hiệp định Genève, Người trở Hà Nội, bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Với cương vị cao Nhà nước Đảng, Người luôn sống giản dị, bạch Người có đồ kaki để dùng việc giao tiếp khách, ngày lễ, Người thường bận quần áo nâu giản dị, chân dép cao su, nhà sàn gỗ với đồ dùng sinh hoạt đơn sơ Khi đế quốc Mỹ đưa không quân hải quân đánh phá miền Bắc, Người kêu gọi toàn dân, toàn quân tâm đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược Vì công lao to lớn dân tộc, phong trào đấu tran giải phóng nhân dân lao động giới, Người quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa định tặng Huân chương Sao Vàng, Người đề nghị để đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc thống nhất, Nam Bắc nhà, lúc Quốc hội cho phép đồng bào miền Nam trao cho Người huân chương cao quý (1963) Vào năm cuối đời, tuổi cao Người sức làm việc, mang hết tâm huyết lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cảm thấy sức yếu, năm 1968 Người viết di chúc, thể quan tâm đến người niềm tin vào thắng lợi: Còn non, nước, người Thắng giặc Mỹ, ta xây dựng mười ngày Hồi 47 phút ngày 2.9.1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội sau đau tim, thọ 79 tuổi Ngày thi hài Người quàn lồng kính đặt lăng Người quảng Trường Ba Đình, Hà Nội Một bảo tàng lớn mang tên Người xây dựng gần lăng Thành phố Sài Gòn nhiều đường phố giới mang tên Hồ Chí Minh Những tác phẩm Người tập hợp xuất thành "Hồ Chí Minh toàn tập" (10 tập) nhiều tác phẩm Người lĩnh vực khác xuất Tháng 11.1987, tổ chức Giáo Dục, Khoa học Văn Hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh Danh Nhân Văn Hóa giới (Bộ Văn Hóa Thông Tin) hoi_ls@yahoo.com [...]... sống, sinh hoạt của cư dân Lạc Việt Mỗi năm, vào mùa xuân, dân chúng từ mọi miền kéo về đây làm giỗ Tổ theo câu ca dao cổ nhắc nhở: "Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba" Lễ Hội đền Hùng được kéo dài trong bốn ngày, từ mồng 8 đến 11 tháng ba âm lịch, và ngày chính hội, như câu ca nhắc nhở, là ngày mồng mười Đông đảo dân chúng từ ngày mồng 8 đã kéo đến thăm và dâng hương tại cả ba... thuyền có thể ra đến biển cả, còn nếu muốn đến vùng phía Đông Bắc bộ thì dùng sông Cầu để thâm nhập vào hệ thống sông Thái Bình đến tận sông Thương và sông Lục Nam Phong Khê hồi ấy là một vùng đồng bằng trù phú có xóm làng, dân chúng đông đúc, sống bằng nghề làm ruộng, đánh cá và săn bắn Việc dời đô từ Phong Châu về đây có ý nghĩa lịch sử quan trọng, đánh dấu một giai đoạn phát triển của dân Việt, đánh dấu... nước sơ khai đầu tiên của dân tộc Lạc Việt II Nước Âu Lạc và Thục An Dương Vương (258-207) Có nhiều giả thuyết về trường hợp An Dương Vương lên làm vua nước Âu Lạc Theo một số sách sử như Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (Ngô Sĩ Liên), Việt Sử Tiêu án (Ngô Thời Sỹ), An Dương Vương tên là Thục Phán, nguyên là thủ lĩnh xứ Thục (hiện nay chưa xác định được xứ Thục ở đâu) Vào năm 257 trước Công Nguyên, Thục Phán... bình từ 6m đến 12m Đoạn cao nhất là Gò Ông Voi ở vào góc Đông-Bắc Mặt thành rộng không đều, trung bình là 10m Chân thành rộng gấp hai mặt thành Thành Trung có năm cửa: cửa Bắc, cửa Tây, cửa Tây -Nam, cửa Đông, cửa Đông và cửa Nam Cửa Đông còn gọi là cửa Cống Song, đó là một con đường thủy nối Đầm Cả với năm con rạch phía trong thành Trung để cung cấp nước cho vòng hào của thành Nội Đặc biệt cửa Nam là... thành Nội Đặc biệt cửa Nam là cửa chung của cả hai thành Trung và thành Ngoại Hai bức thành này, khi chạy về phía Nam thì được đắp gần nhau và điểm gặp nhau của hai thành được bố trí thành cửa chung Đây là một điều hiếm có trong lịch sử xây thành của Việt Nam Cửa Nam còn được gọi là Trấn Nam Môn, là cửa chính và là mặt tiền của thành Cổ Loa nên có hai miếu thờ thần trấn cửa ở ngay trên mặt thành hai... Châu, tỉnh Vĩnh Phú Nơi đây vào ngày 19.9.1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm và phát biểu cùng các chiến sĩ "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" Núi Hùng cao 175m và có khoảng 150 loài thực vật Rải từ chân núi lên đến đỉnh là cụm di tích lịch sử, văn hóa Đền Hùng, gồm có ba cụm kiến thức, tính từ dưới lên là đền Hạ, đền Trung và đền Thượng, nằm cách nhau theo... ở tư thế ngồi hay đứng Múa nhảy ca hát: Người trình diễn cũng bận lễ phục hình chim, có múa hóa trang, múa vũ trang, múa hát giao duyên nam nữ Múa hóa trang thường đội mũ có gắn lông chim, có từ ba đến bảy người, có người cầm vũ khí, cầm khèn Hội giã cối: từng đôi nam nữ cầm chày dài giã cối tròn tạo nên hình ảnh tượng trưng cho sự sinh phồn Các cuộc đua thuyền hào hứng với những chiếc thuyền độc mộc... (hoặc thành Giữa) Vòng ngoài cũng được gọi là thành Ngoại (thành Ngoài) Thành Nội có hình chữ nhật vuông vức và cân đối, nằm theo chính hướng Đông-Tây, Nam- Bắc, chu vi 1650m Thành cao trung bình khoảng 5m, mặt thành rộng từ 6m đến 12m, chân thành rộng từ 20m đến 30m Trên mặt thành có đắp các ụ đất nhô ra ngoài rìa thành Các ụ đất này được gọi là hỏa hồi Có tất cả 12 hỏa hồi đối xứng với nhau Mỗi cạnh ngắn... quân Triệu Đà kéo đến thì nỏ thần mất hiệu nghiệm Quân Âu Lạc tan vỡ An Dương Vương đem M?Châu lên ngựa chạy loạn Đến núi Mộ Dạ (Nghệ An), thần Kim Quy hiện lên, lên án M?châu là giặc An Dương Vương liền chém chết con gái và nhảy xuống bể tự tử Dân Việt mất nền tự chủ từ đấy cho đến ngàn năm sau III Trạng thái kinh tế thời Hùng Vương - An Dương Vương Vào thời kỳ này, tuy sinh hoạt săn bắn và hái lượm... vai dùng cho cả nam lẫn nữ Búi tóc búi lên đỉnh đầu, có trường hợp chít khăn lên búi tóc Loại kiểu tóc này cũng được cả nam lẫn nữ sử dụng Về nữ, có trường hợp chít khăn lên búi tóc Loại kiểu tóc kết đuôi sam và có vành khăn nằm ngang trán thì chỉ dùng cho phụ nữ * Mặc: Cách phục sức đã có sự phân biệt nam nữ Nữ mặc váy, thân để trần, đi chân đất Váy có hai kiểu là kín và mở, ngắn đến đầu gối, có khi ... tr.CN - 906) I Các ách đô hộ phương Bắc - khởi nghĩa II Di sản văn hóa tiêu biểu Bước đầu độc lập Tự chủ - Khúc - Ngô - Đinh - Lê (90 6-1 009) I Họ Khúc đặt móng tự trị (90 6-9 23) II Các nhà Ngô - Đinh... - Nam Bắc Triều (1527 - 1592) Nhà Mạc thành lập Cuộc dậy nhóm Phù Lê Thế Nam Bắc triều Đại Việt Thời kỳ phân liệt - Trịnh Nguyễn (1600 - 1777) I Quá trình phân ly hai đàng II Các vấn đề trị -. .. biểu Nhà Hồ - giai đoạn Thuộc Minh (14001428) I Nhà Hồ (140 0-1 407) II Giai đoạn thuộc Minh (140 7-1 427) III Cuộc kháng chiến chống Minh (14181427) Nhà Hậu Lê (142 8-1 527) I Chính trị - xã hội đại

Ngày đăng: 06/04/2016, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w