1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN HÀNG

40 3,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

- Khi mở rộng quy mô hoạt động thì hệ thống quản lý thủ công sẽ khôngđáp ứng được Bài toán đặt ra là tìm cách tổ chức một hệ thống mới quản lí các hoạt độngliên quan tới quản lý bán hàng

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

1.1 Sự cần thiết của đề tài: 3

1.2 Định hướng: 4

1.3 Mục đích nghiên cứu: 4

1.4 Phương pháp nghiên cứu: 5

1.5 Kết cấu của đề tài: 5

1.6 Tổng quan về cơ sở dữ liệu: 6

1.6.1 Tìm hiểu hệ thống: 6

1.6.2 Các khái niệm: 6

1.6.3 Các bước tiến hành phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu: 7

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN HÀNG 8

2.1 Cơ sở lý thuyết phân tích hệ thống quản lý bán hàng 8

2.1.1 Đại cương về hệ thống thông tin: 8

2.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản: 8

2.1.1.2 Quy trình phát triển hệ thống thông tin: 9

2.1.2 Phân tích cơ sở dữ liệu: 12

2.1.2.1 Một số khái niệm: 12

2.1.2.2 Các bước xây dựng thiết kế cơ sở dữ liệu logic: 16

2.2 Phân tích hệ thống quản lý bán hàng 16

2.2.1 Mô tả hệ thống 16

2.2.1.1 Thông tin đầu vào: 16

2.2.1.2 Thông tin đầu ra: 16

2.2.2 Biểu đồ phân rã chức năng 17

2.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu 21

Trang 2

2.2.4 Phân tích hệ thống về dữ liệu 21

2.2.4.1 Xác định các thực thể và các thuộc tính cho thực thể: 24

2.2.4.2 Xác định mối quan hệ giữa các thực thể: 25

2.2.4.3 Mô hình thực thể/ liên kết (Mô hình E-R): 26

CHƯƠNG III THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO HỆ

THỐNG QUẢN LÝ BÁN HÀNG 29

3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu: 29

3.1.1 Phiếu nhập: 29

3.1.2 Phiếu xuất: 29

3.1.3 Nhà cung cấp: 29

3.1.4 Hàng nhập: 30

3.1.5 Hàng xuất: 30

3.1.6 Hàng: 30

3.1.7 Hóa đơn: 31

3.1.8 Hàng bán: 31

3.1.9 Kho: 31

3.1.10 Nhân viên: 32

3.1.11 Khách hàng: 32

3.1.12 Hình thức thanh toán: 32

3.1.13 Phiếu chi: 33

3.1.14 Phiếu thu: 33

3.1.15 Loại hàng: 33

3.2 Hình ảnh liên kết cơ sở dữ liệu bằng SQL sever: 34

Trang 3

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Có thể nói rằng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc quản lýthủ công không còn phù hợp nữa Ta có thể nhận thấy một số yếu kém củaviệc quản lý theo phương pháp thủ công như: Thông tin về đối tượng quản

lý nghèo nàn, lạc hậu, không thường xuyên cập nhật Việc lưu trữ bảo quảnkhó khăn, thông tin lưu trữ trong đơn vị không nhất quán, dễ bị trùng lặpgiữa các bộ phận đặc biệt là mất rất nhiều thời gian và công sức để thống

kê, để phân tích đưa ra các thông tin phục vụ việc ra quyết định Do đó, việc

sử dụng các thành tựu của công nghệ thông tin trong quản lý ngày càng rộngrãi và mang lại hiệu quả cao, khắc phục được những nhược điểm của hệthống quản lý cũ, các bài toán quản lý được đưa vào máy tính và ngày càngđược tối ưu hoá, giản được thời gian cũng như chi phí cho quá trình xử lý,mang lại hiệu quả lớn trong kinh doanh

Trang 4

-Không đồng bộ trong việc cập nhật dẫn tới việc sai sót.

-Quản lý thủ công thường chịu ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố chủ quan do

sự tác động của môi trường bên ngoài

-Lưu trữ thông tin khó, dễ bị lộ

-Thông tin thường lưu trữ trên giấy gây lãng phí lớn

- Khi mở rộng quy mô hoạt động thì hệ thống quản lý thủ công sẽ khôngđáp ứng được

Bài toán đặt ra là tìm cách tổ chức một hệ thống mới quản lí các hoạt độngliên quan tới quản lý bán hàng trên cơ sở cách thức hoạt động và quy tác làmviệc của đơn vị Hệ thống mới phải làm sao giải quyết được các vấn đề nêutrên, phù hợp với điều kiện của đơn vị ứng dụng hệ thống

1.3 Mục đích nghiên cứu:

Trong thời đại ngày nay thông tin kinh tế là vấn đề sống còn với các đơn vịkinh doanh Đơn vị nào làm chủ được thông tin sẽ có ưu thế tuyệt đối tronghoạt động kinh doanh Hơn nữa chỉ thu nhập thông tin tốt thì vẫn chưa đủ,

mà phải biết bảo quản giữ gìn thông tin về hoạt động kinh doanh của đơn vịmột cách chặt chẽ Do đó hệ thống mới phải có cơ chế kiểm soát chặt chẽ,bảo đảm an toàn, bảo mật cơ sở dữ liệu

Trang 5

Từ công tác nghiệp vụ liên quan tới hoạt động quản lý bán hàng, chúng ta

sẽ tiến hành phân tích thiết kế một hệ thống nhằm tin học hoá các chức năng

có thể được thực hiện trên máy tính Từ đó xây dựng một chương trình ứngdụng hỗ trợ cho quá trình thực hiện các chức năng như quản lý, xử lý cáchoạt động nhập mua, xuất bán hàng hoá, các nghiệp vụ tiền mặt, lập các báocáo định kỳ…

Tóm lại, mục tiêu cuối cùng là phan tích và thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệthống quản lý bán hàng hiện đại, đáp ứng nhu cầu xử lý các chức năngnghiệp vụ trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Trong việc phân tích thiết kế hệ thống chúng ta có thể áp dụng phươngpháp thiết kế từ đỉnh xuống Đây là phương pháp thiết kế giải thuật dựa trên

tư tưởng module hoá Trước hết xác định các vấn đề chủ yếu nhất mà việcgiải quyết bài toán yêu cầu, bao quát được toàn bộ bài toán Sau đó phânchia nhiệm vụ cần giải quyết thành các nhiệm vụ cụ thể hơn, tức là chuyển

từ module chính đến các module con từ trên xuống dưới

1.5 Kết cấu của đề tài:

+ Chương 1:Cơ sở lý thuyết về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

và các vấn đề nghiên cứu, sự cần thiết của đề tài, mục tiêu và phương phápnghiên cứu

+ Chương 2: Phân tích hệ thống quản lý bán hang.

+ Chương 3: Thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống quản lý bán hang.

Trang 6

Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Lan Anh giảng viên hướngdẫn và các thầy cô trong khoa công nghệ thông tin đã góp ý chỉ bảo cho emnhiều kiến thức và kinh nghiệp quý báu

Do trình độ có hạn chế và hoàn thành trong thời gian thực tập ngắn, chắcchắn trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi sai xót,rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của thầy cô và các bạn

Tất cả mọi hệ thống đều sử dụng một cơ sở dữ liệu của mình, đó có thể

là một cơ sở dữ liệu đã có hoặc là một cơ sở dữ liệu được xây dựngmới.Cũng có những hệ thống quản lý sử dụng cả cơ sở dữ liệu cũ và mới.Việc phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu cho một hệ thống có thể tiến hànhđồng thời với việc phân tích và thiết kế hệ thống hoặc có thể tiến hành riêng.Vấn đề đặt ra là cần xây dựng một cơ sở dữ liệu giảm được tối đa sự dư thừa

dữ liệu đồng thời phải dễ khôi phục và bảo trì

- Cơ sở dữ liệu (CSDL): CSDL máy tính là một kho chứa một bộ sưu tập

có tổ chức các file dữ liệu, các bản ghi và các trường

- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL): là một phần mềm điều khiểnmọi truy nhập đối với CSDL

- Các HQTCSDL được phân loại theo mô hình dữ liệu như sau:

Người sử

dụng

Gia

o diện

Hệ quảntrị cơ sở

dữ liệu

Cơ sở dữliệu

Trang 7

1.6.3 Các bước tiến hành phân tích và thiết kế cơ sở

+ Thiết kế logic CSDL: độc lập với một hệ quản trị CSDL

• Xác định các quan hệ: Chuyển từ mô hình thực thể liên kết sang

mô hình quan hệ

• Chuẩn hoá các quan hệ: chuẩn hoá các quan hệ về dạng chẩn ít nhất là chuẩn 3 (3NF)

+ Thiết kế vật lý CSDL: dựa trên một hệ quản trị CSDL cụ thể

• Xây dựng các bảng trong CSDL quan hệ: quyết định cấu trúc

thực tế của các bảng lưu trữ trong mô hình quan hệ

• Hỗ trợ các cài đặt vật lý trong CSDL: cài đặt chi tiết trong HQTCSDL lựa chọn

Trang 8

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN HÀNG

2.1 Cơ sở lý thuyết phân tích hệ thống quản lý bán hàng.

2.1.1 Đại cương về hệ thống thông tin:

2.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản:

Hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm con người, phương tiện vàcác phương pháp xử lý thông tin

Hệ thống thông tin bao gồm hai thành phần cơ bản: các dữ liệu ghi nhậnthực trạng của doanh nghiệp và các xử lý cho phép biến đổi các dữ liệu

- Các dữ liệu: đó là các thông tin được lưu và duy trì nhằm phản ánhthực trạng hiện thời hay quá khứ của doanh nghiệp Có thể tách các dữ liệuthành hai phần:

+ Các dữ liệu phản ánh cấu trúc nội bộ cơ quan như dữ liệu về nhân sự,phòng ban, nhà kho, … Cấu trúc cơ quan không phải là cố định mà có thể cóbiến động khi có một sự kiện xảy ra (chẳng hạn khi một nhân viên nghỉ việc,chuyển địa điểm nhà kho, …) Sự kiện thưởng xảy ra bất chợt ngoài ý muốncủa con người Điều chỉnh lại các dữ liệu cho hợp lý được gọi là cập nhật.+ Các dữ liệu phản ánh các hoạt động kinh doanh/ dịch vụ như:bán hàng, xuất/ nhập hàng, … được coi là một tác nghiệp (chẳng hạnnhập về một lô hàng, xuất hóa đơn, …) Khi một tác nghiệp xảy ra sựkiện này cần được ghi nhận và làm thay đổi dữ liệu phản ánh các hoạtđộng kinh doanh

- Các xử lý: đó là những quá trình biến đổi thông tin nhằm vàohai mục đích chính:

+ Sản sinh các thông tin theo thể thức quy định, chẳng hạn lập cácchứng từ giao dịch (hóa đơn, phiếu thu, …), lập các báo cáo, thống

kê, …

Trang 9

+ Trợ giúp ra các quyết định, thường là cung cấp những thông tincần thiết cho việc lựa chọn một quyết định của lãnh đạo như lệnhđiều động, mẫu hợp đồng, …

Mỗi xử lý thường áp dụng một số quy tắc quản lý định sẵn vàdiễn ra theo một trật tự (gọi là thủ tục) Các quy tắc quản lý và cácthủ tục có thể được ấn định bởi hệ thống lãnh đạo và như vậy có thểđiều chỉnh theo ý muốn hoặc một số được quy định từ bên ngoài mà

ta không thể tùy tiện thay đổi được

Trong thực tế, thuật ngữ hệ thống thông tin thường được dùng đểchỉ môi trường điện tử - tin học trợ giúp cho một công việc quản lý

cụ thể nào đó, hay nói cách khác là để chỉ cái mục đích đạt được sauquá trình xây dựng nhằm tin học hóa trợ giúp cho công tác quản lý

2.1.1.2 Quy trình phát triển hệ thống thông tin:

Quy trình phát triển hệ thống thông tin được chia thành nhiềugiai đoạn Tùy thuộc vào phương pháp luận và quy định về phươngthức làm việc của đơn vị, quy trình này có thể được chia thành sốlượng bước nhiều ít khác nhau Tuy nhiên có thể tổng hợp chungthành các các bước: Khảo sát, phân tích, thiết kế, xây dựng, cài đặt

và bảo trì hệ thống

1) Chiến lược và khảo sát:

Là giai đoạn tìm hiểu quy trình hoạt động của hệ thống thực, cácnhu cầu thông tin chính làm cơ sở xác định các yêu cầu, phạm vi của

hệ thống thông tin

Ở giai đoạn khảo sát cần xác định rõ những nhu cầu, vấn đề quantâm, để có giới hạn chính xác của công việc Cũng ở giai đoạn nàycần tìm hiểu và xác định cụ thể đối tượng sử dụng dù họ có thể sẽ bịbiến động cả về số lượng và loại công việc

2) Phân tích hệ thống:

Là giai đoạn xác định rõ các mục tiêu quản lý chính cần đạt đượccủa hệ thống, nên được các yếu tố quan trọng và đảm bảo đạt được

Trang 10

các mục tiêu của hệ thống Dựa trên các mục tiêu đó, xác định đượccác mô hình chức năng và mô hình dữ liệu.

Mục tiêu chính của giai đoạn này là biến đổi phần đầu vào thànhcác đặc tả có cấu trúc Đây là quá trình mô hình hóa hệ thống với các

sơ đồ luồng dữ liệu, thực thể liên kết, sơ đồ phân rã chức năng, sơ đồngữ cảnh, …

Phân tích chức năng:

Cung cấp một cách nhìn tổng thể tới mọi công việc Xác định rõcác công việc cần phải giải quyết để đạt mục tiêu quản lý của hệthống Việc phân rã là một cách biểu diễn cấu trúc chức năng giúpcho việc kiểm tra các chức năng còn thiếu và có thể dễ dàng phântích, tổ hợp các chức năng công việc Cấu trúc phân rã này khôngphản ánh độ quan trọng hay thứ tự giải quyết các chức năng Tronggiai đoạn phân tích chỉ nên đưa vào các chức năng phản ánh nghiệp

vụ và thuộc phạm vi của mục tiêu quản lý đặt ra

Một chức năng được xem là đầy đủ gồm những thành phần sau: + Tên chức năng

+ Mô tả có tính tường thuật

+ Đầu vào của chức năng (dữ liệu)

+ Đầu ra của chức năng (dữ liệu)

+ Các sự kiện gây ra sự thay đổi, việc xác định và hiệu quả củachúng

Phân tích chức năng đưa ra những chi tiết quan trọng sẽ đượcdùng lại nhiều lần trong các giai đoạn sau của quá trình phân tích Sơ

đồ chức năng sau khi được lập sẽ cho chúng ta một cách nhìn toàndiện hơn về những nhu cầu hệ thống

Phân tích dữ liệu:

Thực thể là đối tượng chứa thông tin cơ bản phục vụ cho các chứcnăng mà hệ cần giải quyết Mỗi thực thể là một nhóm các dữ liệu cócùng thuộc tính, luôn cùng xuất hiện Các thực thể trung gian sẽ sinh

ra trong phần thiết kế Các thực thể lấy dữ liệu từ các thực thể cơ bản

Trang 11

nhưng sẽ bị sửa đổi theo yêu cầu của chức năng cũng cần đưa vàogiai đoạn phân tích.

Phân tích ngữ cảnh:

Mô tả mối quan hệ thực tế của hệ thống với các yếu tố, tác nhânliên quan đến hệ thống Trong sơ đồ, phần bên trong sẽ thể hiện cácchức năng chính ở mức tổng quát nhất với các dòng dữ liệu chínhtrong quan hệ Phần bên ngoài có thể là các tác nhân như con người,một tổ chức hay bộ phận nghiệp vụ của hệ thống khác và dòng dữliệu liên quan đến hệ thống

Phân tích luồng dữ liệu:

Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) là một công cụ để trợ giúp bốn hoạtđộng chính:

+ Phân tích: dùng để xác định các quy trình quản lý, thể hiện yêucầu của người sử dụng

+ Thiết kế: dùng để minh họa các phương án cho phân tích viên,lập trình viên và người dùng xem xét khi thiết kế một hệ thốngmới Thể hiện quy trình xử lý thông tin trong hệ thống

+ Liên lạc: DFD là một công cụ trực quan, đơn giản, dễ hiểu trợgiúp cho việc hiểu biết lẫn nhau giữa phân tích viên và người sửdụng

+ Tài liệu: Việc dùng DFD trong đặc tả yêu cầu người dùng vàđặc tả thiết kế hệ thống làm đơn giản công việc mô hình hóa vàchấp nhận những tài liệu như vậy

3) Thiết kế hệ thống:

Là giai đoạn phát triển các bước phân tích ở giai đoạn trước thànhcác mô hình logic và vật lý, thiết kế giao diện với người sử dụng.Giai đoạn này phụ thuộc nhiều vào cấu hình của phần cứng và phầnmềm được lựa chọn

Thiết kế hệ thống bao gồm những công việc sau:

+ Xác định hệ thống máy tính

+ Phân tích việc sử dụng dữ liệu

Trang 12

+ Hình thức hóa hệ thống thành phần: áp dụng các cách kiểm soátcần thiết, gộp nhóm các thành phần chức năng.

+ Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý

+ Thiết kế chương trình

4) Xây dựng chương trình:

Là giai đoạn lập trình trên cơ sở các phân tích, thiết kế ở các giaiđoạn trước Kết quả là chương trình cần xây dựng

Giai đoạn này gồm các bước:

Thi công: Trên cơ sở kết quả thiết kế tiến hành tích hợp, mãhóa các module chương trình, viết các câu lệnh sản sinh cơ sở dữliệu, thực hiện các câu lệnh trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu lựa chọn

Tạo các cơ sở dữ liệu kiểm tra

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là hệ thống các phần mềm cho phép mô

tả, lưu trữ thao tác các dữ liệu trên cơ sở dữ liệu nó bảo đảm bí mật,

an toàn với nhiều người sử dụng

Mô hình dữ liệu là một tập các khái niệm và kí pháp dùng để mô

tả dữ liệu, các mối quan hệ của dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệucủa một tổ chức

Có nhiều mô hình dữ liệu được đề xuất và chia làm nhiều nhóm

Ở đây chúng ta chỉ xét hai mô hình dữ liệu được sử dụng khá phổbiến:

Mô hình thực thể liên kết có 3 kiểu mô hình thực thể/ liên kết:

- Mô hình thực thể/ liên kết kinh điển: đây là dạng ban đầu của

mô hình và cũng đã từng được ứng dụng nhiều Nó cũng xuất phát từ

ba khái niệm cơ bản: thực thể, liên kết và thuộc tính

Trang 13

- Mô hình thực thể/ liên kết mở rộng: được phát triển từ mô hìnhthực thể liên kết kinh điển Nó có thêm 3 điểm mở rộng: các kiểuthuộc tính đa trị, các kiểu thuộc tính phức hợp, các kiểu thực thể con.

Từ biểu đồ E/R mở rộng ta có thể biến đổi về biểu đồ E/R kinh điển

- Mô hình thực thể liên kết hạn chế: mặc dù nó bị hạn chế vềcác hình thức diễn tả song lại rất gần với mô hình quan hệ

Một số khái niệm cơ bản về mô hình thực thể liên kết nói chung:

+ Thực thể: là một đối tượng cụ thể hay trừu tượng tồn tại thực

sự và khá ổn định trong thế giới thực mà ta muốn phản ánh nó trong

hệ thống thông tin

+ Thuộc tính: là tính chất mô tả một khía cạnh nào đó của thực

thể như vậy thuộc tính là thông tin cần quản lý dữ liệu

Trong mô hình thực thể có nhiều kiểu thuộc tính:

- Khóa của một lược đồ quan hệ: là một siêu khóa tối thiểu mà

ta không thể bỏ bớt một thuộc tính nào ra khỏi nó mà vẫn giữ đượctính xác định duy nhất cho mỗi bộ

- Khóa ngoài của một lược đồ quan hệ là một tập hợp gồm mộthay nhiều thuộc tính là khóa của lược đồ quan hệ khác

Trang 14

- Phép chọn: là phép chọn ra những bộ theo mộtđiều kiện cụ thể nào đó.

- Phép chiếu: nhằm loại bỏ một số thuộc tính vàthu hẹp quan hệ về các thuộc tính còn lại

các thuộc tính cùng tên của hai quan hệ

thành hai quan hệ S và T nhỏ hơn mà không mất thông tinnghĩa là:

 S & T đều là chiếu của R

 Kết nối của S & T lại là R

Lưu lý: Một số quan hệ chúng ta không thể phân rã được

+ Ràng buộc trên các kiểu liên kết:

(2) Quan hệ 1-nhiều: một phần tử của A có thể kết hợp với N phần tử

của B và ngược lại một phần tử của B chỉ kết hợp duy nhất vớimột phần tử của A

(3) Quan hệ nhiều-nhiều: một phần tử của A có thể kết hợp với N

phần tử của B và ngược lại, mỗi phần tử của B có thể kết hợpvới N phần tử của A

Trang 15

Trong đó: A, B là tập các thuộc tính.

R là tập hữu hạn các phần tử, R ≠ 

Các dạng chuẩn:

+ Phụ thuộc hàm: A xác định B hay B phụ thuộc hàm vào A{ (A

 B): khi đó mỗi phần tử của A chỉ xác định được duy nhất mộtphần tử của B}

+ Dạng chuẩn 1NF – First Normal Form: Là dạng chuẩn mà

trong lược đồ quan hệ đó không còn chứa các thuộc tính đa trị hayphức hợp

+ Dạng chuẩn 2NF – Seccond Normal Form: ): một lược đồ

được gọi là ở dạng chuẩn 2 khi nó thuộc dạng chuẩn 1 và mọithuộc tính không là khóa của một bảng đề phụ thuộc hàm đầy đủvào khóa

+ Dạng chuẩn 3NF – Third Normal Form: một lược đồ được

gọi là ở dạng chuẩn 3 nếu nó thuộc chuẩn 2 và mọi thuộc tínhkhông là khóa của bảng đều không phụ thuộc hàm bắc cầu vàokhóa

+ Dạng chuẩn Boyce – Codd – BCNF: một lược đồ quan hệ R

được gọi là ở dạng chuẩn Boyce-Codd nếu XA đúng trên lược

đồ R và A không thuộc X thì X chứa một khóa của R hay X làsiêu khóa

Trang 16

2.1.2.2 Các bước xây dựng thiết kế cơ sở dữ liệu logic:

Quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu logic có đầu vào là một mô hình

dữ liệu quan niệm, đầu ra là một tập hợp các quan hệ được chuẩnhóa:

2.2 Phân tích hệ thống quản lý bán hàng

2.2.1 Mô tả hệ thống

2.2.1.1 Thông tin đầu vào:

- Danh sách nhân viên, danh sách khách hàng, danh sách nhà cungcấp

- Phiếu nhập, phiếu xuất, hóa đơn bán, phiếu thu, phiếu chi

2.2.1.2. Thông tin đầu ra:

- Danh sách khách còn nợ tiền

- Tổng hợp hàng tồn và hàng xuất

Mô hình dữ liệu quan niệm(E-R)

Biểu diễn các thực thể

Biểu diễn các mối quan hệ

Chuẩn hóa các quan hệ

Hợp nhất các quan hệ

Mô hình dữ liệu logic(các quan hệ chuẩn)

Trang 17

2.2.2 Biểu đồ phân rã chức năng

Quản lýchi

Quản lý nhập xuất

Theo dõihàng nhập

Theo dõi hàng xuất

Thông tin nhập xuất

Tổng hợp

Thông tinkháchhàngThông tin nhân viên

Tổng hợp

Tổng hợp hàng tồn

Thông tinNhà cungcấp

Thông tin vềmặt hàng

Tổng hợp khách hàng còn nợ(Côn

g nợ)

Thốngkê

Thống kê

Cập nhập

kho

Trang 18

2.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu

Là một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn tả một quá trình xử lý

và trao đổi thông tin giữa các chức năng Biểu đồ luồng dữ liệu(BLD) được chia làm 3 mức:

Trang 19

Mức 0(Mức khung cảnh): là mức khái quát của hệ thống,

mô tả sự trao đổi thông tin của các đối tác với hệ thống.

Quản lý bán hàng

Khách hàng

Nhà cung cấp

Bộ phận

quản lý

Thông tin cần quản

lýĐưa ra yêu cầu thống kê và hàng hóa

Thông tin trả lời

Thông tin trả lời

Thông tin nhà cung cấp

Thông tin hàng cần nhập

hông tin

trả lời

Thông tin trả lờiThông tin trả lời

Thông tin về khách hàng

TT hàng cần xuất

Nhân viên

Thông tin trả lờiThông tin nhân viên

Trang 20

Mức 1(Mức đỉnh): là mức mô tả quá trình trao đổi thông tin của

những chức năng chính với nhau và đối tác

Ngày đăng: 06/04/2016, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w