Sổ tay hàng hải - Tập 1 - Chương 13: Hệ thống cứu nạn và an toàn hàng hải toàn cầu - GMDSS
Trang 113
HỆ THỐNG CỨU NẠN VA AN TOAN HÀNG HẢI TOÀN CẦU - GMDSS
13.1 Kiến thức cơ bản về sóng radio
13.1.1 Một số thuật ngữ thiết yếu
Điện xoay chiều có dang hình sin nén khi nó tạo ra điện từ trường truyền lan trong không gian cũng dao động dạng hình sin, gọi là sóng vô tuyến hay sóng radio
Biên độ của sóng là cường độ của nó tính từ điểm 0 đến đỉnh cao nhất của hình sin
Tốc độ sóng vô tuyển 3.10" mềt/giây = 300.000 kmưgiây
Chu kỳ T của sóng là thời lượng để thực hiện môt đao động hình sin, tức thời gian tính từ đỉnh sóng đến đỉnh sóng kế tiếp, tính bằng giây hoặc micro giây ( 1/1.000.000 giây) Bước sóng ^ là khoảng cách mà sóng truyền lan trong một chu kỳ, lấy đơn vị là mét hoặc
centimét
Tân số f là số chu kỳ lập lại trong một đơn vị thời gian, đơn vị là Héc (Heriz-H2)
Một Héc là tần số dao động một chu ky trong một giây
Một kilé Héc (kHz) la tan so dao động 1.000 chu kỳ trong một giây
M6t mega Héc (MHz) la tan số dao động 1.000.000 chủ kỳ trong một giây
1 MHz = 1.000 KHz = 1.000.000 Hz Một Gega Héc (GHz) la tần số dao động 1.000.000.000 chu kỳ trong một giây
Trang 2trên hải đổ, giúp cung cấp những thông tin trên hải đổ, xác nhận các chỉ thị quan trọng, truyén đạt thông tin giữa bên trong và bên ngoài buồng lái
Đĩ nhiên không thể cố một sự phân công cứng, nhắc Điều quạn trọng ‹ cần ghi nhớ là mỗi
thành viên trởng tổ lái phải hiểu rõ vai trò, vị trí của mình đồng thời hiểu rõ vai trò vị tứ của
thành viên khác để tránh trùng lấp công việc và quan trong bon » không Ÿ Ÿ lại, bỏ sót công việc
Sơ đỗ trên hình 12.01 mô tả quy trình trao đổi thông tin giữa Thuyền trưởng và SQTC, Si
quan tăng cường, thuỷ thủ cảnh giới, thuỷ thủ lái khi tàu tiếp cận vùng nước,hoa tiêu, Lưu
đỗ có thể thay đổi tuỳ theo thiết kế buồng lái, hệ thống tự đông t tên buồng lá „ còn các
‹
2E
SO TAY HANG HAI 481
Trang 3Very High frequency
Ultra High frequency:
Super High frequency Extreme High frequency
Nhiệt và tia hồng ngoại * Ánh sáng nhìn thấy * Tia cyc tim * Tia X-Ray *
Tia Gamma * Tia vii tu *
> 4,8x10'° MHz
1'km - 100i
100m~ 10m lôm~1m
1 m~ 10cm
10cm ~ lcm
lem~0iem `
0.03 ~ 7,6x10° cm 7,6 x10° ~ 3,8x10° cm 3,8X105 ~ 1,3x10 em 1,5x10% ~ 1,0x10° cm 1,3x10° ~ 1,0x10""° cm
<6,2x10 cm
*~ Các đại lượng gần đúng
Sóng ngắn hơn 30 cm thường được gọi là sóng siêu cực ngdn (microwaves)
Trong phạm vi tần số từ 1GHz ~ 40 GHz), sóng rađiô được chia thành các băng tần nhỏ hơn
Hệ thống rađa hàng hải hoạt động ở băng S va bang X, còn tín hiệu các hệ thống vệ tỉnh hàng hải nằm trong băng L
Bing K can phải được chia nhỏ ra thành băng trên (Upper K-band) và băng dưới (Lower K- band) vì tần số cộng hưởng của hơi nước chiếm quảng giữa của băng này
113 Tầng điện ly
Bình thường, vì số lượng điện tử mang điện tích âm bằng số lượng proton (trong hạt nhân) mang điện tích dương trong nguyên tử, cho nên mỗi một nguyên tử trung hòa về điện
Một nguyên tử hoặc một nhóm nguyên tử vì một nguyên nhân nào đó, tách đi một số ố điện tử
head kết hợp thêm một số điện tử làm cho nguyên tử đó mang điện tích dương hoặc âm Ta
Ei các nguyên tử mang điện tích âm hay đương đó là các (on (điện ly) Hiện tượng các nguyên tử hoặc một nhóm nguyên tử biến thành ion gọi là ion hoá
SO TAY HANG HAI 489
Trang 4Do nhiều tác động từ vũ trụ, trong không gian trên cao xa bể mặt trái đất luôn xảy ra hiện tượng ion hoá làm hình thành trên cao tang ion (tang điện Ìy), gồm các ion dương và âm cùng các điện tử tự do bao bọc chung quanh trái đất Xem hình 4.01 Chương 4 - Khí tượng hàng hải)
Sau khi mặt trời lặn, các ìon và điện tử kết hợp với nhau nhanh hơn số lượng mà chúng tách
ra cho nên làm giảm hiện tượng ion hoá
Do những đặc tính khác nhau ở các lớp khí quyển, căn cứ mức độ và tính chất của các lớp ion hoá người ta chia tầng ion ra nhiều lớp D, E và lớp Fy, Fi, ở các độ cao khác nhau, mỗi lớp có những đặc điểm phản xạ sóng vô tuyến khác nhau Hình 13.01 cho thấy các tầng điện
ly ở các độ cao khác nhau tôn tại ban ngày
Sóng radio sản sinh ra trường điện và trường từ luôn luôn vuông góc với nhau, hướng của thành phân trường điện trong trường điện từ gọi là phan cuc (Polarization) của sóng điện từ Như vậy, nếu thành phan trường điện phân bố theo phương thẳng đứng thì gọi là sóng phân cực đứng, nếu theo phương ngang thì gọi là sóng phân cực ngang
Sóng radio truyền lan trong không gian có thể phân cực theo bất cứ phương nào, khi nó truyền lan dọc bể mặt trái đất thì luôn luôn có phân cực ngang, vì trái đất, như một vật dẫn điện, làm “ngắn mạch” tất cả phân cực thẳng đứng
13.1.5 Đặc tính phản xạ
Sóng,vô tuyến khi truyễn lan gặp bể mặt các vật thể thì nó phản xạ giống như sóng ánh sáng Cường độ phần xạ của sóng phụ thuộc vào góc tới của sóng, tân số, đặc tính phản xạ của vật thể, tần số càng thấp thì tính xuyên thấu càng lớn Ở độ sâu dưới mặt nước có thể thu nhận sóng vô tuyến tần số rất thấp
Các vật thể như núi, cây đều có thể phản xạ sóng vô tuyến, tân số thấp thì tính phần xạ kém, nhưng phản xạ tốt khi nâng cao tan số
Sóng vô tuyến có tần số lớn cũng có thể được phản xạ từ mưa, mây, đặc biệt là mậy chứa mưa Vật phản xạ chính trong không gian là tầng điện ly
Sóng biến đổi pha sau khi phản xạ từ mặt đất, mức độ biến đổi pha phụ thuộc vào suất dẫn điện của trái đất và phân cực của sóng, có thể biến đổi pha đến 180° đối với sóng phân cực đứng phần xạ từ nước biển (coi như có suất dẫn lớn vô hạn)
SO TAY HANG HAI 490
Trang 5Khi sóng trực tiếp (truyền thẳng trực tiếp từ máy phát đến: máy thu) và sóng phần xạ: cùng đến máy thu thì tín hiệu tổng hợp là tổng vectơ của cả hai, nếu cả hai cùng pha thì tín hiệu nhận được sẽ mạnh lên, nếu lệch pha thì tín hiệu nhận được sẽ yếu đi, nếu hai sóng tới có cùng biên độ mà lệch pha 180° thi chúng triệt tiêu lẫn nhau Hiện tượng này gọi là sóng can
nhiễu (wave interference)
13.1.6 Đặc tính khúc xạ
Đặc tính khúc xa ‘cla sóng vô tuyến giống như sóng ánh sáng Khi sóng truyền lan từ môi trường này sang môi trướng khác có khối lượng riêng không giống nhau thì sóng đổi hướng truyền lan Khi sóng truyền lan trong không gian, nguyên nhân chính gay ra khúc xạ sóng là
do nhiệt độ, áp xuất, độ ẩm không khí thay đổi trong các lớp khí quyển khác nhau theo sự
biến đổi độ cao trên mặt biển Sự khúc xạ của sóng vô tuyến phụ thuộc vào tấn số của sóng 13.1.7 Séng trời, sóng đất
Hình 13.02 Khi sóng vô tuyến phát đi từ một trạm phát trên trái đất, một phân truyền lan theo mặt đất
(mặt biển) gọi là song dét, mét phan truyén lan trực tiếp gọi là sóng trực tiếp, một phan
truyền lan về phía tầng điện ly
Sóng đi tới tầng điện ly bằng nhiều đường khác nhau với các góc độ khác nhau thì sóng phần xạ từ các tầng điện ly cũng truyền đi với những góc độ khác nhau Xem hình 13.02, tia
1 bị khúc xạ: ở tầng điện ly rồi đi thẳng vào vũ trụ Tia 2 phản xạ trở về ở gần hơn, tia 3 thì phan xạ ở khoảng cách xa Các sóng phản xạ từ tầng điện ly trở về trái đất gọi là sóng trời Sóng trời còn có thể phần xạ vài lần giữa tầng điện ìy và mặt đất làm cho sóng truyền lan rất
Xa
Sóng trời chỉ có thể đến được máy thu ở một khoảng cách tối thiểu nào đó, khoảng cách tối thiểu đó gọi là khoảng cách lặng ( Skip distance) Nếu sóng đất không vươn tới được khoảng cách lặng của sóng trời thì hình thành một “quãng lặng” ( Skip zone), ở đó ó không ¢ có
13.1.8 Các phương thức phát sóng radio
1 Sóng liên tục (sóng dang bién) (CW- Continuous Wave)
La song được phát với tần số và biên độ cố định Sóng CW không thể nghe được trừ khi phát ở tần số rất thấp nghe thành tiếng rít (hình 13.03a)
Thuong sóng liên tục được điểu chế thành những dạng sóng khác, còn bản thân sóng liên tục đùng làm sóng mang
SO TAY HANG HAI 491
Trang 62 Séng diéu bién (AM-Amplitude Modulation)
Là loại sóng có biên độ được điều chế biến đổi theo âm tân như mô tả trên hình 13.03b Tại máy thu, âm tần được tách ra khỏi sóng điều biên để trở về dạng cũ của no, có thể nghe
được
3 Sóng diéu tần (FM- frequency modulation)
Là loại sóng có tân số được điều chế biến đổi theo biên độ của một tín hiệu nào đó, thường được dùng trong phát thanh FM thương mại hay trong kỹ thuật âm thanh của tivi (Hình
14.1.9 Quy định các ký hiệu chế độ phát sóng
Mỗi một chế độ phát của máy phát sóng được quy định bởi 3 ký tự:
„ — Ký tự thứ nhất - loại điểu chế sóng mang cơ bản
«Kg tu thứ:hai - tính chất của tín hiệu điểu chế sóng mang cơ bản
« Ký tự thứ ba - loại thông tin phát
Chỉ tiết như sau,
SO TAY HANG HAI 492
Trang 71.: Ký tự thứ nhất
Chỉ ra đạng điều chế của sóng mang cơ bản, chia ra làm 3 nhóm, sử dụng một trong các ký tự
1) N~ biểu thi sóng mang không điều chế
2) Các sóng mang sau đây được điều biên, trong đó,
A — sóng mang đa biên
H~ sóng mang đơn biên, nguyên sóng
R ~ sóng mang đơn biên, có mức suy giảm hoặc biến thiên
J— sóng mang đơn biên, nén
B - sóng mang biên độc lập
C~sóng mang biên rớt
3) Sóng mang sau đây điều chế theo góc
F- sống mang điều tân
D~ sóng mang điều biên đồng thời điều chế theo góc hoặc theo một thứ tự quy định
K-xung điều biên
L.~ xung điều chế độ rộng/tần số lặp
M_—xung điều chế pha
Q—xung với sóng mang điều chế góc
2 ~ một kênh đơn chứa thông tin lượng hoá hoặc số hoá có dùng sóng mang phụ điều chế
3 một kênh đơn có thông tin tương tự (analogue)
7~ hai hay nhiều kênh có thông tin lượng hoá hoặc số hoá
8 — hai hay nhiều kênh có thông tin tương tự ( analogue)
9 — hệ thống phức hợp với một hoặc nhiều kênh chứa thông tin lượng hoá hoặc số hoá cùng
với một hoặc nhiều kênh thông tin tương tự (analogue)
SO TAY HANG HAI 493
Trang 8X ~ các trường hợp khác
3 Ký tự thứ ba
Chỉ ra loại tín hiệu phát đi, sử dụng một trong các ký tự sau đây,
N ~ phát không thông tin
Thông tin liên lạc trong hàng hải sóng được
FIB, J3E, A1A, A3E, TLX, SSB, AM, H3E, F3
A —phét dién bao — nhan bing 4m thanh
B — phat dién báo, nhận tự động
D — phát dữ liệu, đo lường từ xa, lệnh điều khiển từ xa
E- phat thoai
Ww —két hợp các dạng trên
X _ không thuộc các dạng trên
phát đi dưới các dạng sau đây:
E, DSC, I2B, G2B và CW v v
13.1.10 Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy phát sóng
hoạt động của nó, xem hình 13.04
Anten phất SỐn8 (7), tại đây dao động có tan sd son
Bộ phận nguồn điện cung cấp điện một chiếu (1)
Bộ đao động (2) chuyển điện một chiều sang dao động điện đẳng biên với tn số
radio
Thiết bị kiểm soát tần số dao động @) để biến đổi tần số của bộ dao
động
Bộ phận khuyếch đại (4) để tăng công suất của bộ dao động
Một micro và một máy điều chế (5) để điều - hế sóng mang biến đổi biên
độ của nó theo
âm tân Âm tân là tần số dao động thấp có biên độ biến đổi theo âm
thanh
Bộ khuyếch đại cuối cùng (6) để tăng công suất phát *
ø mang và biên độ biến đổi theo âm tần được bức xạ vào không gian
Anten (7)
Micro “ Sang ve wit vào gian
tấn số (3) đàn Bộ Khuyéch [1B đi vhuych dt —-
Nổi
điện (1)
Hình 13.04 :
13.1.11 Nguyên lý hoạt động cd bản của máy thu sống
SO TAY HANG HAI 494
Trang 9Dưới đây là các bộ phận chính yếu của máy thụ \ và nguyên lý khái quát về cơ chế hoạt động
» Anten thu song (1)
Sóng vô tuyến truyền trong không gian gặp anten, là một chất dẫn điện, sẽ sinh ra dòng điện với tần số vô tuyến trong đó Đó là sóng mang có biên độ biến đổi theo 4m tan
+ _ Bộ phận khuyếch đại âm tin (3)
Để tăng công suất sóng âm tần
3.2 Hệ thống cứu nạn và an toàn hàng hải toàn cầu GMDSS
3.2.1 Giới thiệu tổng quát
Đại hội đồng IMO trong phiên họp năm 1979 xem xét lại toàn bộ thực trạng cấu trúc của hệ thống thông tỉn liên lạc cứu nạn và an toàn lúc bấy giờ, trên cơ sở những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thông tin và liên lạc của thế giới, đã quyết định thiết lập một
hệ thống báo nạn và an toàn mới, bao gồm cấu trúc lại hạ tầng phối hợp tìm kiếm và cứu nạn toàn cầu gọi là “ Hệ thống cứu nạn và an toàn hàng hải toàn câu” (Global Maritime Distress and Safety System ~ GMDSS) nhằm mục đích kiểm soát và cải tiến một cách cợ bản và có ý nghĩa về an toàn cho sinh mệnh con người khi hoạt động hàng hải trên biển Bắt đầu từ 1 tháng 2 năm 1999 tất cả các tàu khách, tầu hàng có dung tải 300 GT và lớn hơn đồng mới sau ngày 1 tháng 2 năm 1995 chạy tuyến quốc tế phải hoàn tất trang bị các thiết bị theo yêu cầu của các nghị quyết sửa ddi va bd sung SOLAS 1974 (IMO) cùng với Bộ luật
vô tuyến điện sửa' đổi của Hiệp hội liên lạc viễn thông Quốc tế (International Telecommunication Union - ITU)
SO TAY HANG HAI 495
Trang 10132.2 Chức năng chung của hệ thống
Khái niệm cơ bản của hệ thống báo nạn và an toàn hàng hải GMDSS là nhà chức
trách tim kiếm và cứu nạn trên bờ vờ các hoạt động hàng hải lân cận của con tàu, hoặc con
4 Truyền phát các báo động cứu nạn từ tàu đến bờ (tàu/bờ) bằng ít nhất hai cách riêng biệt
và độc lập, mổi cách dùng một dịch vụ liên lạc vô tuyến khác nhau;
._ Tiếp nhận được các báo động cứu nạn từ bờ đến tầu (bð/tàu);
._ Truyền phát và tiếp nhận các báo động cứu nạn;
'Truyễn phát và tiếp nhận các liên lạc phối hợp tìm kiến và cấp cứu;
2
3
4
5 Truyền phát và tiếp nhận các liên lạc hiện trường;
6 Truyền phát và tiếp nhận các tín hiệu xác định vị trí;
2 Truyền phát và tiếp nhận các thông tin an toàn hàng hải;
8 Truyén phát và tiếp nhận các liên lạc vô tuyến chung từ các hé thống hoặc mạng lưới radio
9 Truyền phát và tiếp nhận các liên lạc từ tàu đến tàu (buỗng 1ái/buồng lá)
13.2.4 Trang bị và hoạt động của toàn bộ hệ thống
1 Cấu trúc chung của hệ thống
Để đảm bảo thực hiện các chức năng nói trên, toàn bộ hệ thống GMDSS được tổ
chức thành :
một mạng thống nhất bao gồm các thiết bị và hệ thống nhỏ, chia thành các phân đoạn trên lục địa và phân đoạn trong không gian phối hợp với các trang bị trên tàu Tốm tắt như sau, xem hình 13.06
1).Mạng Mới quốc gia và quốc tế ()
2) Các trạm mặt đất, các đầu mối trung tâm kiểm soát địa phương (2)
3) Các trung tâm phối hợp cứu nạn (3), liến kết thành mạng lưới thông tỉn an toàn hàng
hải toàn cầu ( bao gồm các cảnh báo hàng hai, thong tin tim kiếm và cứu nạn , dịch vụ y tế )
4 Hệ thống INMARSAT (4), hé thống COSPAS SARSAT (5)
=
1
5) Các trạm ME, HE, và VHE bờ biển (6)
6) Các tàu dịch vụ fim kiếm và cứu nạn (7)
SO TAY HANG HAI 496
Trang 11
9) Các tàu hàng hải ở gần tàu bị nạn (10) cũng nằm trong hệ thống tìm kiến và cứu nạn
3 Khái quát hoạt động an toàn và cứu nạn trên biển, xem hình 13.06
Giả sử có một một tầu (11) trên biển lâm nạn, đầu tiên từ tàu cdc tin hiệu cấp cứu lập tức
được thuyển trưởng tàu bị nạn truyền phát đi thông qua các thiết bị vô tuyến trên tàu, đồng
thời các tín hiệu đó cũng sẽ được hệ thống EPIRB (8) tự động phát đi (nếu tàu chẳng may bị đắm) Ngay lập tức các tín hiệu này sẽ được INMARSAT (4), COSPAS SARSAT (5) cùng các tau hành hải lân cận (10) và các trạm HF,MF, VHF (6) trên bờ gần đó nhất tiếp nhận
Đến lượt mình, hệ thống INMART, COSPAS SARSAS và các tàu lân cận lập tức truyền
phát tín hiệu cấp cứu mà mình tiếp nhận được về các trạm mặt đất (2) và các trung tâm kiểm soát địa phương (3) và tất cả các tàu hành hải lân cận (10) Các tàu lân cận (10) còn có
nhiệm vụ truyền phát lại các thông tin này vào không trung cho tất cả các tàu, trạm có thể thu nhận được
SO TAY HANG HAI 491
Trang 12Như vậy, trong một khoảng thời gian rất ngắn, không chậm trễ, một hệ thống liên lạc toàn cầu, hoặc ít nhất là trong một khu vực nhất định đã được lưu thông (kết nối thông tin), các trung tâm tìm kiếm và cứu nạn (3) bắt đầu khởi động và triển khai ngay công việc tìm kiếm
và cứu nạn bằng cách gửi đi lập tức các lầu dich vụ SAR (7) ra biện trường tai nạn Trong các tín hiệu cấp cứu từ tàu hoặc EPIRB đều có thông báo vị trí tàu bị nạn, còn các thiết bị SART phát các tín hiệu nhận đạng giúp tàu dịch vụ SAR, các tàu lân cận tiếp cận nhanh chóng tàu bị nạn và thực hành cấp cứu
13.2.4 Phân vùng và yêu cầu trang thiết bị
1 Phân vùng biển
Nhận thấy rằng mỗi một thành phần khác nhau trong hệ thống GMDSS có những hạn chế riêng biệt nhất định tuỳ theo khu vực địa lý cũng như nghiệp vụ mà nó cung cấp, Công ước SOLAS, Sửa đổi (Xem Chương 6 của SOLAS ~ Yêu cầu trang bị thiết bị) đã quy định các các yêu cầu thiết bị phải được trang bị cho tàu theo phân vùng hoạt động khác nhau của tàu
Cụ thể như sau,
1) Vùng biển A1
Là vùng biển trong phạm vi phủ sóng vô tuyến điện thoại của ít nhất một trạm VHE bờ biển, trong đó có sẵn hoạt động thông tin báo động D§C liên tục, có thể được quy định bởi một Chính phủ thành viên
2) Vùng biển A2
Là vùng biển, trừ vùng biển A1, nằm trong phạm vì phủ sóng vô tuyến điện thoại của ít nhất một trạm MF bờ biển, trong đó có sấn hoạt động thông tin báo động D§C liên tục, có thể được quy định bởi một chính phủ thành viên
3) Vùng biển A3
Là vùng biển, trừ vùng biển A1 và A2, nằm trong phạm vi phủ sóng vô tuyến điện thoại của một vệ tỉnh địa tĩnh INNMARSAT, trong đó có sẵn hoạt động thông tin báo động liên tục 4) Vùng biển A4
Là vùng biển nằm ngoài các vùng biển A1, A2, A3
2 Tóm tắt các chỉ tiết hoạt động trong từng vùng
Al — trong Phu thuộc VHF 156,525 MHz (Ch | Ca L-Band (1,6 | 9 GHzSART
tim xa tram | chiéucao 70) cho DSC, GHz) hoặc 406 | VHF cẩm tay VHF bờ biển | của anten hoặc MHz COSPAS- } Ch 16 và một
tram VHF 156,8 MHz (Ch SARSAT hoặc tân số khác
Trang 13
518 kHz- NAVTEX
~ A3-trong | Ti 70°N~ HF | Giống như trên, L-Band (1,6 | ` giống như
timxavé | _70°S hoặc vệ : cộng với báo GHz) hoặc 406 trên
HF
3, Yêu cầu tối thiểu thiết bị GMDSS trên tàu Các yêu cầu này áp dụng cho tất cả các tàu và tàu bằng có tổng dung tải từ 300 tấn trở lên
va bs Vang bién Vàng Vàng biển | Vàng biển
VHF sit dyng DSC cé thể phát và thu _ thông tín cấp cứu trên kênh (70) tấn số
70, vô tuyến điện thoại trên kênh 6, 13,
16
” SART có khả năng hoạt động trên dải
cho trên 500 GRT)
VHE Portable cho xuống cấp cứu (2 cho
tàu dưới 500 GRT, 3 cho trên 500 GRT) x x x x
A - Chi yéucdu khi hoạt động ở vùng có dịch vụ NAVTEX;
B - Chỉ yêu cầu khi hoạt động ở vùng không có dịch vụ NAVTEX, thiết bị thu EGC bao
gồm trong thiết bị Inmarsat C; ,
4 Các biện pháp đầm bảo sự sấn sàng của thiết bị trên tàu Điều 15 của SOLAS GMDSS quy định 3 phương pháp bảo dưỡng để đảm bảo thiết bị sẵn
sàng hoạt động trên tàu:
SO TAY HANG HAI 499
Trang 141) Bảo dưỡng thiết bị điện tử trên bién: yéu cdu trén tau phải có một sĩ quan vô tuyến/điện
tử đủ năng lực, có giấy chứng nhận vô tuyến/điện tử GMDSS ( Radio-Electronic Certificate ) cấp 1 hoặc cấp 2, cùng các phụ tùng và bản hướng dẫn thích hợp cho thiết bị
2) Trang bị đúp một số thiết bị
3) Bảo dưỡng trên bỡ
Tàu chạy trên các hành trình thuộc vùng biển A1 và A2 yêu cầu phải áp dụng ít nhất một
trong ba phương pháp bảo đưỡng nói trên Tàu chạy trên các hành trình thuộc vùng biển A3
và A4 phải áp dụng ít nhất hai biện pháp gôm trang bị đúp cùng một trong hai biẹn pháp
bảo dưỡng trên biển hoặc bảo dưỡng trên bờ
Ở vùng A3 trang bị đúp như sau:
- Hai bộ VHF hoàn chỉnh (bao gồm DSC) và
- Hai hé thống Inmarsat C hoàn chỉnh và một hệ thống MF hoặc,
- _ Một hệ thống Inmarsat C hoàn chỉnh và một hệ thống MI/HF hoàn chỉnh ( bao gồm
máy thu D§C và thiết bị NBDF)
5 Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn
Có 3 loại giấy chứng nhận,
« First Class Radio-Electronic Certificate;
» Second Class Radio-Electronic Certificate; and
» GMDSS General Operator's Certificate (GOC, cho si quan hàng hải)
Hình 13.07 là sơ đổ khối mô tả thiết bị liên lạc GMDSS cơ bản lắp đặt trên tàu chạy vùng
biển A1, A2, A3
13.2.5 Một số thuật ngữ và chữ viết tắt thường gặp khi sử dụng GMDSS
1 Liên lạc từ tầu-đến-tàu (Bridge-to bridge) là thông tin liên lạc giữa các tàu từ các vị trí mà
tàu đang hành hải bình thường;
2 Trực canh liên tục ( coninuous watch) là trực canh liên tục không gián đoạn trừ khoảng thời gian ngắt quảng ngắn khi khả năng thu tín hiệu của tàu bị ảnh hưởng xấu hoặc bị ngắt do tàu đang thực hiện liên lạc hoặc khi thiết bị đang được bảo dưỡng hay kiểm tra định kỳ;
3 Goi chon so (DSC — Digital selective call) là kỹ thuật sử dụng mã số cho phép một trạm vô tuyến có khả năng thiết lập liên lạc và truyền thông tin với một trạm hoặc nhóm các trạm khác phù hợp với các khuyến nghị của Uỷ ban tư vấn radio quốc tế (CCIR);
4 Liên lạc vô tuyến tổng quát ( General radio communication), nghia là kênh trao đổi thông tin chung mà không phải là các bản tin về cấp cứu, khẩn cấp và an toàn được thực hiện bằng vô tuyến;
5 INMARSAT là tổ chức vệ tỉnh hàng hải quốc tế (International Mobile Satellite Organization);
6 NAVTEX-— là nghiệp vụ phát phối hợp và thu tự động các thông tin an toàn.hàng hải trên
tần số 518 kHz bằng phương pháp điện báo in trực tiếp đải tần hẹp bằng tiếng Anh
Trang 15ao Sơ đồ khối thiết bi {in lạc hệ thống
: GMDSS lắp trên tàu chờ vùng biển A1, A2, A3
INMARSAT-C HH Thiết bị ÑBDP hiển thị bản
i data, EGC trên tuyến liên lạc MF/HF
Hình 13.07
Thông tin an toàn hàng hải ( MSI - Maritime Safety Information) 14 các cảnh báo về hàng
hải và khí tượng, các dự báo khí tượng và các bản tin liên quan an toàn khẩn cấp truyền
phát cho tau
COSPAS-SARSAS system, là hệ thống tìm kiếm và cứu nạn dựa trên các vệ tỉnh quỹ đạo thấp `
và gần địa cực; là dịch vụ dựa vào vệ tỉnh quỹ đạo địa cực thu nhận và chuyển tiếp các báo
động cấp cứu từ các EPIRB vệ tinh (S.EPIRB) và cung cấp vị trí của nó;
MCC — ( Mission Control Centre), là một bộ phận trên mặt đất của hệ thống COSPAS- SARSAS tiếp nhận các thông tin báo động và chuyển tiếp đến mạng lưới liên lạc, các trung tâm tìm kiếm và cứu nạn hoặc các MCC khác;
Ma nhận dạng GMDSS ( GMDSS Identities) là mã số nhận dạng địch vụ hàng hải di động, hô hiệu của tầu, số sê-ri và mã số nhận dạng Inmarsat, có thể được phát đi bằng thiết bị trên tàu
để nhận đạng tàu;
MMSI - (Maritime Mobile Service Identity) Ma nhan dang dich vụ di động hàng hải;
ARCC - ( Associated Rescue Co-ordination Centre) Trung tam lién hgp phối hợp cấp cứu;
CES — ( Coast Earth Station) trạm bờ mặt đất là trạm đặt trên bờ biển thuộc dịch vụ vé tinh
cố định, đôi khi thuộc dịch vụ vệ tỉnh di động hàng hải; nó hoạt động như là tạm trên mặt đất ( LES ~ Land Earth Station) dùng cho thông tin trên lục dia
SO TAY HANG HAI S01
Trang 1615 SES — ( Ship Earth Station), 14 một tram tau mặt đất trong dịch vụ vệ tỉnh di động — vệ tỉnh đặt trên một chiếc tàu không neo cố định nhưng không phải là trạm xung cấp cứu;
16 Coast radio station — trạm bờ biển trong địch vụ vô tuyến di động hàng hải
17 EPIRB — ( Emergency Position Indicating Radio Beacon), một trạm dịch vụ di động đặt trên
tàu dùng để truyền phát và báo vị trí tai nạn hỗ trợ cho tìm kiếm và cứu nạn;
18 EGC - ( Enhanced Group Calling)
19 NBDP ~ (Narow-Band Direct-Printing), in truc tiếp đải tần hẹp được sử dụng trong Navtex
và telex qua vô tuyến :
20 RCC — Rescue Cordinate Centre ~ Tram phối hợp cứu nạn
21 Traffic (Distress traffic) - lưu thông, giao lưu (lưu thông cứu nạn)
13.3 Thông tin liên lạc bằng hệ thống GMDSS - Các thủ tục giành cho tau
Các thủ tục tác nghiệp liên Jac DSC trén MF, HF va VHF
(Các nội dung dưới đây trích từ Rec Hiệp Hội Viễn thông Quốc tế ïTU RM.541-5)
1 Phát báo động cứu nạn DSC ( Transmission of DSC Distress Alert)
Báo động cứu nạn phải được phát đi nếu theo quan điểm của Thuyền trưởng, con tàu, người hoặc những người trên tàu bi lâm nạn cần sự giúp đỡ ngay lập tức
Một báo động cứu nạn DSC cố gắng bao gồm vị trí tàu cuối cùng và thời gian (UTC) khi nó
còn giá trị Vị trí và thời gian có thể được xác định một cách tự động trong thiết bị hàng hải
hoặc có thể được cài đặt bằng tay `
Báo động cứu nạn DSC được phát như sau:
+ Diéu hudng máy phát về kênh cứu nạn DSC (2187,5 kHz trên ME, kênh 70 trên VHF)
« Nếu thời gian cho phép, gõ vào hoặc chọn trên bàn phím thiết bị DSC:
, tính chất của tại nan;
- v‡ trí tàu cuối cùng (kinh vĩ độ);
thời gian (UTC) khi vị trí còn giá trị;
- loại hình liên lạc cửu nạn tiếp theo ( thoại vô tuyến);
theo hướng dẫn của nhà chế tạo thiết bị DSC
(xem các ví dụ phần cuối chương này)
“Phát báo động cứu nạn
SO TAY HANG HAI 502
Trang 17» Chuẩn bị lưu thông cứu nạn tiếp theo bằng cách điểu hưởng máy: phát và máy thu thoại:vô
tuyến về kênh lưu thông cứu nạn trên cùng băng tẩn, tức băng tần 2182 kHz trên ME, kênh
“16 trên VHF, trong khi chờ báo nhận cứu nạn D§C
3, Báo nhận đã nhận một báo động cứu nạn DSC ( Acknowledgement of DSC Distress Alert) Báo nhận đã nhận một báo động cứu nạn chỉ thực hiện bởi trạm bờ biển
: Chỉ khi, nếu hầu như không có trạm nào khác báo nhận báo động cứu nạn, và báo động cứu nạn vẫn tiếp tục phát, thì tàu phải báo nhận báo động cứu nạn bằng cách ding DSC, để kết
:- thắc cuộc gọi Sau đó, tau phải thông báo cho một trạm bờ biển hoặc một trạm mặt đất bằng
bất cứ phương pháp nào hiện có, thực hiện theo sơ đổ chảy hình 13.08,
Các tàu báo nhận báo động cứu nạn từ một tàu khác, nếu tàu đang ở trong khu vực bao phủ ' một hoặc nhiều trạm bờ biển, phải lập lại ngay lập tức nhiều lần báo động cứu nạn đã được _ báo nhận để cho trạm bờ biển có thời gian báo nhận báo động cấp cứu sém nhat
DUNG A/T
GHI CHÍ TIẾT VÀO NHẬT KÝ|
GMDSS
Hình 13.08
Một tàu nhận được báo động cứu nạn từ tàu khác phải:
+ Chuẩn bị thu nhận liên lạc cứu nạn tiếp theo bằng cách điều hưởng máy thu thoại vô tuyến
về tần số iu thông cứu nạn trong cùng giải tần đã thu nhận báo động cứu nạn, tức là tẫn
số 2182 kHz trên ME, kênh 16 trên VHE
“ Báo nhận đã thu nhận báo động cứu nạn bằng cách phát nội dung dưới đây qua thỏại vô tuyến trên tần số lưu thông cứu nạn trong cùng băng tần đã thu nhận báo động cứu nạn, tức là tần số 2182 kHz trên MF, kênh 16 trên VHE:
“RECEIVED MAY DAY”
SO TAY HANG HAI 503
Trang 183 Lưu thông cứu nan ( Distress traffic)
Sau khi thu nhận sự báo nhận cứu nạn DSC, tàu lâm nạn phải bắt đầu lưu thông cứu nạn bằng thoại vô tuyến trên tần số lưu thông cứu nạn ( 2182 kHz trên ME, kênh 16 trên VHF) như sau:
- - "MAYDAY”;
- “this is”;
- 9 chữ số nhận dạng hoặc hô hiệu hoặc cách nhận dạng khác của tàu mình;
- vị trí của tau nếu chưa bao gôm trong báo động cứu nạn DSC;
- tính chất cứu nạn và yêu cầu giúp đỡ:
- những thông tìn khác có thể hỗ trợ cho cấp cứu
4 Phát báo động chuyển tiếp cứu nạn DSC (Transmition of DSC Distress Relay Alert)
Một tàu biết tầu khác đang lâm nạn phải phát chuyển tiếp cứu nan DSC néu:
- lầu đang lâm nạn không thể tự phát báo động cứu nạn;
- Thuyển trưởng của tàu thấy cần phải tiếp tục hỗ trợ
Báo động chuyển tiếp cứu nạn được phát như sau:
„ Điểu hưởng máy phát về kênh cứu nạn DSC ( 2187,5 kHz trên ME, kênh 70 trên VHF)
* Chọn phương thức cuộc gọi chuyển tiếp cứu nạn trên thiết bị DSC;
* Gõ vào hoặc chọn trên bàn phím thiết bị DSC nội đung như sau:
- All Ship Call hoặc 9 chữ số nhận dạng của trạm bờ biển thích hợp
- 9 chữ số nhận dạng của tàu dang lâm nạn, nếu biết;
- tính chất của cứu nạn;
- vị trí muộn nhất của tàu lâm nạn, nếu biết;
-_ thời gian ( UTC) mà vị trí tàu có giá trị; (nếu biết);
-_ loại hình của liên lạc cứu nạn tiếp theo { thoại vô tuyến)
` Phát cuộc gọi chuyển tiếp cứu nạn
5 Báo nhận thu báo động chuyển tiếp cứu nạn DSC từ trạm bờ biển ( Acknowledgement of a DSC Distress Relay Alert Received from Coast Station)
Sau khi thu và báo nhận báo động cứu nạn DSC, thông thường, trạm bờ biển phát lại thông
tin thu nhận được như là một cuộc gọi chuyển tiếp cho tất cả các tàu, các tầu trong một vùng địa lý riêng biệt, một nhóm tau hay là một tàu riêng biệt
Các tàu nhận được cuộc gọi chuyển tiếp cứu nạn từ trạm bờ biển phải báo nhận việc thu
nhận cuộc gọi bằng thoại vô tuyến trên kênh lưu thông cứu nạn trong cùng băng tần đã thu nhận báo động cứu nạn, tức là tần số 2182 kHz trên MF, kênh 16 trên VHE
Báo nhận của tàu được phát như sau:
SO TAY HANG HAI 504.
Trang 199 chữ số nhận dạng hoặc hô hiệu hoặc cách nhận dạng khác của trạm bờ biển;
- chữ số hoặc hô hiệu hoặc cách nhận dạng khác của tàu ta;
“ RECEIVED MAYDAY”
Báo nhận báo động chuyển tiếp cứu nạn DSC thu được từ tau khac (Acknowledgement of a
DSC Distress Relay Alert Received from another Ship)
Tàu thu được báo động chuyển tiếp cứu nạn từ tàu khác phải thực hiện theo trình tự báo nhận báo động cứu nạn, tức là theo Mục 13.3.1⁄2 ở trên
1) KHONG GUI BAO NHAN DSC Cé thể, giả sử một cuộc gọi DSC đã phải được nghe và báo nhận bởi trạm bờ biển, nhưng báo nhận do nó phát có thể nằm ngoài tầm tiếp nhận của tàu ta Nếu một báo động cứu nạn DSC tiếp theo được nghe từ cùng một nguồn, mà tầu bị
nạn, không nghỉ ngờ gì nữa, nằm ở lân cận tàu ta, thì sự báo nhận DSC phải được gửi đi để kết thúc cuộc gọi và thông báo cho một Trung tâm Phối hợp Tìm và Cứu
2) Nếu như rõ ràng là con tàu hoặc người bị nạn không ở khu vực lân cận, và/hoặc có
phương tiện khác ở vị trí tốt hơn để trợ giúp, thì phải tránh việc liên lạc không cần thiết có
3) Fau phải thiết lập liên lạc với trạm kiểm soát cứu nạn để khi cần có thể trực tiếp hỗ trợ thích hợp
33.2 Khẩn cấp ( Urgency)
, Các bước phát bản tin khẩn cấp ( Transmission of Urgency Message)
Phát các bản tin khẩn cấp phải thực hiện theo bai bước:
1) Tuyên bố bản tin khẩn cấp
Việc tuyên bố được thực hiện bằng cách phát cuộc gọi khẩn cấp trên kênh gọi cứu nạn DSC
b) Gõ vào hoặc chọn trên bàn phím thiết bị DSC:
All ship call hoặc 9 chữ số nhận dạng trạm bờ biển riêng biệt;
loại cuộc gọi ( khẩn cấp)
Trang 20- tân số hoặc kênh mà ban tin khẩn cấp được phát di
- loại hình liên lạc mà bản tin khẩn cấp phát đi (thoại vô tuyến)
theo hướng dẫn của nhà chế tạo thiết bị DSC
c) Phát cuộc gọi khẩn cấp DSC
2) Phát bẩn tin khẩn cấp
2) Điều hưởng máy phát về tần số hoặc kênh chỉ định trong cuộc gọi khẩn cấp DSC;
b) Phát bản tin khẩn cấp như sau:
“PAN PAN?” lap lại 3 lần;
- “ALL STATIONS” hoặc trạm được gọi, lập lại 3 lần;
* this is”
_~_ Ð số nhận dàng về hô hiệu hoặc cách nhận dạng khác của tau ta:
- nội dụng của bản tin khẩn cấp
Nhận bần tin khẩn cấp ( Reception of Urgency Message)
Các tàu nhận được cuộc gọi khẩn cấp DSC trong đó tuyên bố bản tin khẩn cấp phát cho tất
cả các tàu KHONG CAN phải báo nhận đã thu cuộc gọi DSC, nhưng phải điều hưởng máy: thu thoại vô tuyến về tần số chỉ định cho cuộc sọi và nghe bản tin khẩn cấp
13.3.3 An toan ( Safety)
1 Phát bản tin an toàn ( Transmission of Safety Message)
Phat ban tin an toàn được thực hiện theo hai bước;
1) Tuyên bố bản tin an toàn
Tuyên bố bản tin an toàn được thực hiện bằng cách phát cuộc gọi an toan DSC trên kênh gọi
'Tân số phát bản tin an toần bao gồm trong cuộc gọi DSC
2 Thực hành phát ban tín an toàn được thực hiện như sau:
SO TAY HANG HAI 506
Trang 21vùng riêng biệt hoặc 9 chữ số nhận dang trạm bờ biển riêng biệt, nếu thích hợp;
loại cuộc gọi ( an toàn)
tân số hoặc kênh mà bản tin antoàn được phát đi
loại hình liên lạc mà bản tin an toàn phát đi (thoại vô tuyến)
theo hướng dẫn của nhà chế tạo thiết bị DSC
d) Phái cuộc gọi an toàn DSC
2) Phát bản tin an toàn
a)_ Điều hưởng máy phát về tân số hoặc kênh chỉ định trong cuộc gọi an toan DSC;
“SECURITE” lép lai 3 lén;
“ALL STATIONS” hodc tram được gói, * lap lại 3 lần;
“ this is”
9 số nhận dạng và hô hiệu hoặc cách nhận dạng khác của tầu ta;
nội dung của bản tin an toàn
Nhận bản tin an toàn ( Reception-of Safety Message)
Các tàu nhận cuộc gọi an toàn DSC trong đó tuyên bố bản tỉn an toàn phát cho tất cả các
- thu KHONG CAN phai báo nhận đã thu cuộc gọi DSC, nhưng phải điểu hưởng máy thu thoại vô tuyến về tần số chỉ định cho cuộc gọi và nghe bản tin an toần
3.3.4 Thông tấn công cộng ( Public Corespondence)
Các kênh DSC cho thông tấn công cộng
Các tàu gọi trạm bờ biển bằng DSC trên ME cho thông tấn công cộng tốt nhất sử dụng kênh
Các kênh DSC quốc tế cho thông, tấn công cộng, về nguyên tắc chung, có thể sử dụng giữa tầu và các trạm bờ của các quốc gia khác nhau Các tàu phát tần số 2189,5 kHz và thu ở tần
- Phát cuộc gọi DSC cho thông tấn công cộng đến trạm bờ và các tàu khác
Cuộc gọi DSC cho thông tấn công cộng đến trạm bờ và tàu khác được phát như sau:
a)_ Điều hưởng máy phát về kênh DSC tương ứng:
b) Chọn định dạng cho cuộc gọi một trạm riêng biệt trên thiết bị DSC;
SÔ TAY HÀNG HAI 507
Trang 22cì Gõ vào hoặc chọn trên bàn phím thiết bị DSC:
loại hinh goi ( routine)
- — loại liên lạc tiếp theo ( thoại vô tuyến thông thường)
tân số làm việc được dé nghị nếu gọi tàu khác Việc đề nghị một tân số làm việc không
việc trống khi họ báo nhén lién lac DSC;
theo hướng dẫn của nhà chế tạo thiết bị DSC
đ) Phát cuộc gọi DSC
3 Lập lại một cuộc goi ( Repeating a Call)
Một Cuộc gọi DSC thông tấn công cộng có thể lặp lại trên cùng hoặc khác kênh DSC nếu không nhận được báo nhận trong vòng 5 phúi
4 Báo nhận cuộc gọi đã thu được và chuẩn bị cho việc Tiếp nhận Lưu thông
Sau khi thu nhận cuộc gọi DSC từ đài bờ biển hoặc một tàu khác, việc báo nhận ĐSC được
phát đi như sau:
a) Điểu hưởng raấy phát về tần số phát của kênh DSC vừa nhận được cuộc gọi;
b) Chọn định đạng báo nhận trên thiết bị DSC;
(kiểu liên lạc và tẫn số làm việc);
dì Nếu liên lạc được theo như chỉ định thì điểu hưởng máy phát và máy thu thoại vô tuyến về kênh làm việc chỉ định và chuẩn bị thu nhận lưu thông;
further Action)
b) Bất đầu liên lạc trên kênh làm việc theo nội dung: ˆ
“this is”;
9 chữ số nhận dạng hoặc hô hiệu hoặc cách nhận dạng khác của tàu ta
SO TAY HANG HAI 508
Trang 23
Trong trường hợp một tau khi hổi đấp một cuộc gọi đến tàu khác, thu nhận một báo nhận chỉ,
rõ rằng tàu khác không thể thu nhận lưu thông ngay lập tức thì tàu khác đó sẽ phát cuộc gọi đến tàu gọi khi đã sẵn ‘sang thu nhận lưu thông
(3.3.5 Thử thiết bị dùng cho cứu nạn và an toàn
Càng tránh được việc thử gọi cứu nạn và an toàn DSC riêng biệt trên tần số 2187,5 kHz càng tốt bằng cách áp dụng một cách thử khác
Tránh thử phát gọi VHE DSC kênh 70
:Gọi thử có thể phát bằng trạm tàu và được báo nhận bởi trạm bờ được gọi Thông thường thì ,không có liên lạc tiếp theo giữa hai trạm
;Một cuộc gọi thử đến trạm bờ được phát như sau:
,_ Điểu hưởng máy phát về tần số gọi cứu nạn và an toan DSC 21875;
‘G6 bàn phím hoặc chọn định dạng cho cuộc gọi thử trên thiết bị DSC theo hướng din cla nhà chế tạo thiết bị DSC;
G6 ban phim 9 chữ số của trạm bờ biển sẽ được gọi;
._ Phát cuộc gọi sau khi kiểm tra càng kỹ càng tốt rằng không có cuộc gọi nào trên cùng tần số;
._ Chờ báo nhận
3.3.6 Điều kiện đặc biệt và thủ tục liên lạc DSC trên HF
Thủ tục liên lạc DSC trên HF tương tự như thủ tục liên lạc trên MF/VHF tương ứng, chỉ thêm -_ một số điểm được trình bày trong các Mục 13.3.6 /1.~5 đưới đây
Chỉ để cập đến những điều kiện đặc biệt trình bày ở các 13.3.6/1 đến 13.3.6/5 khi thiết lập
liên lạc DSC trên HF
B4o nan (Distress)
1) Phát báo động cứu nạn DSC
Báo động cứu nạn DSC phải được gửi đến trạm bờ biển - ví dụ vùng biển A3 và A4 trên
HF, trên HF và/hoặc trên VHF đến các tàu khác lân cận
“Bao động cứu nạn phải cố gắng bao gồm vị trí tàu cuối cùng và thời gian (ƯTC) vị tí còn giá trị Nếu vị trí tàu và thời gian không được đưa vào một cách tự động từ các thiết bị hàng hải thì nó phải được đưa vào bằng tay
Báo động cứu nạn từ tàu đến bờ:
(1) Chon băng sóng HE
Cần phải xem xét đặc tính truyền lan của sóng vô tuyến HF vào một mùa cụ thể và thời gian trong ngày khi chọn băng sóng HF để phát báo động cifu nan DSC
Một nguyên tắc chung, trong nhiều trường hợp, kênh cứu nạn D$C trên băng sóng hàng hải
§MH¿ (8414,5 kHz) là sự lựa chọn đầu tiên thích hợp
Việc phát báo động DSC trên một băng HF trở lên, thông thường sẽ làm cho các trạm bờ
tăng thêm khả năng thu nhận một cách hiệu quả
SO TAY HANG HAI 509
Trang 24Béo déng city nan DSC cé thé được phát trên vai băng HF bằng hai cách sau đây:
a)
b)
Hoặc băng cách phát báo động cứu nạn DSC trên băng HF và đợi vài phút để nhận được
báo nhận bởi trạm bờ biển;
Nếu trong vòng 3 phút không thu được báo nhận thì lập lại quá trình đó bằng cách phát báo động cứu nạn DSC trên một băng HF thích hợp khác v.v
Hoặc bằng cách phát báo động cứu nạn DSC trên một vài băng HF, không đừng hoặc đừng rất ngắn giữa các cuộc gọi, không cần đợi báo nhận giữa các cuộc gọi
Khuyến nghị theo thủ tục ở mục a) trong mọi trường hợp, nếu có thời gian làm như vậy; điều
đó sẽ giúp cho việc chọn băng sóng HF thích hợp dễ dàng hơn để bắt đầu việc liên lạc tiếp theo với trạm bờ trên kênh lưu thông cứu nạn tương ứng
( Chú ý: Một số máy phát HF hàng hải phải được điều hưởng đến tân số thấp hơn 1700
Hz so với tần số DSC đã cho ở trên để phát báo động DSC trên tần số chính xác)
Nhập bằng bàn phím theo hướng dẫn hoặc chọn các thông tin hiện có trên bàn phím thiết
bị như trình bày ở Mục 133.11.)
Phát báo động cứu nạn DSC
Chú ý: Báo động cứu nạn từ tàu đến tàu bình thường có thể tiến hành trên MF và/hoặc VHF theo các thủ tục.phát báo động cứu nạn DSC trên MF/VHF (trình bày ở phẩn 13.3.1/1.) Trong trường hợp đặc biệt, ví dụ trong vùng nhiệt đới, việc phát báo động cứu nan DSC, ngoài báo động từ tàu đến bờ, có thể phát báo động từ tàu đến tàu cũng hữu
Chuẩn bị cho lưu thông cứu nạn tiếp theo
Sau khi phát báo động cứu nạn DSC trên kênh cứu nạn DSC thích hợp (HF, ME và/hoặc
VHF) phải chuẩn bị ngay cho lưu thông cứu nạn tiếp theo bằng cách diéu hưởng thiết bị liên lạc vô tuyến (HF, MH, và/hoặc VHE thích hơp) về (các) kênh lưu thông cứu nạn tương ứng, Nếu phương pháp ở mục b) trình bày trong 13.3.6/1/1) ở trên đã được áp dụng để phát báo động cứu nạn DSC trên một số băng HF, thì:
+ xem xét xem băng sóng HF nào đã thu được một cách có kết quả báo nhận từ trạm bờ + nếu việc báo nhận thu được trên hơn một băng HF thì bắt đầu phát lưu thông báo nạn trên một trong các băng đó, nếu không có phản hồi từ trạm bờ thì phải lần lượt dàng các bằng sóng khác,
Các tần số lưu thông cứu nạn gồm: