1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị tài nguyên du lịch nhân văn trong phát triển du lịch hà nội

40 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 91,21 KB

Nội dung

Du lịch là một trong những ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động du lịch, các hoạt động tổ chức lãnh thổ du lịch, các sản phẩm du lịch, và những hoạt động phát triển du lịch khác. Việt Nam là một nước có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, từ tài nguyên du lịch tự nhiên cho đến tài nguyên du lịch nhân văn. Điều đó tạo nên tiềm năng to lớn cho việc phát triển du lịch Việt Nam. Chỉ xét riêng tài nguyên du lịch nhân văn ở Việt Nam, đó là một nguồn tài nguyên tiềm năng to lớn cho sự phát triển các sản phẩm du lịch cũng như các hoạt động dịch vụ khác. Hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa, với bề dày lịch sử nghìn năm văn hiến, là điểm tham quan hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Với số lượng lớn những di tích lịch sử, văn hóa…đa dạng, phong phú và có giá trị khảo cổ, việc khai thác đúng cách, đúng phương pháp, đưa vào hoạt động du lịch một cách tốt nhất nhưng không làm mất đi nguyên dạng của những tài nguyên nhân văn đó là vấn đề phải quan tâm của các cấp ngành. Do đó, em muốn thực hiện đề án: “Tìm hiểu giá trị tài nguyên du lịch nhân văn trong phát triển du lịch văn hóa tại Hà Nội”

Đề án môn học: Quản trị Du lịch MỤC LỤC Đề án môn học: Quản trị Du lịch PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động du lịch, hoạt động tổ chức lãnh thổ du lịch, sản phẩm du lịch, hoạt động phát triển du lịch khác Việt Nam nước có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, từ tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Điều tạo nên tiềm to lớn cho việc phát triển du lịch Việt Nam Chỉ xét riêng tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam, nguồn tài nguyên tiềm to lớn cho phát triển sản phẩm du lịch hoạt động dịch vụ khác Hà Nội thủ đô nước, trung tâm kinh tế - trị - văn hóa, với bề dày lịch sử nghìn năm văn hiến, điểm tham quan hấp dẫn, thu hút khách du lịch nước Với số lượng lớn di tích lịch sử, văn hóa…đa dạng, phong phú có giá trị khảo cổ, việc khai thác cách, phương pháp, đưa vào hoạt động du lịch cách tốt không làm nguyên dạng tài nguyên nhân văn vấn đề phải quan tâm cấp ngành Do đó, em muốn thực đề án: “Tìm hiểu giá trị tài nguyên du lịch nhân văn phát triển du lịch văn hóa Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu giúp hệ thống hóa lí luận du lịch, du lịch văn hóa tài nguyên nhân văn - Đánh giá giá trị tài nguyên nhân văn Hà Nội, thực trạng khai thác tài nguyên nhân văn thực trạng du lịch văn hóa Hà Nội - Đề xuất phương án để phát huy giá trị tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch văn hóa Hà Nội - Làm quen với phương pháp nghiên cứu, thu thập liệu Đề án môn học: Quản trị Du lịch Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hà Nội, cụ thể như: di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống, loại hình nghệ thuật dân gian, nghệ thuật ẩm thực, làng nghề thủ công Phạm vi nghiên cứu - Không gian: thành phố Hà Nội - Thời gian: + Thời gian nghiên cứu đề tài: tháng 9, 10, 11, 12 năm 2014 + Thời gian lấy số liệu: từ năm 2010 – 2014 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp phân tích hệ thống: sở tài liệu sẵn có, tiến hành chọn lọc, phân tích tổng hợp lại thành mục đích cụ thể phục vụ cho việc trình bày, báo cáo nội dung đề tài - Phương pháp đồ: phản ánh khơng gian, vị trí tỉnh, di tích, điểm du lịch…trên đồ Qua đồ cho thấy nhìn tổng quát trạng phân bố mức độ tập trung tài nguyên Đề án môn học: Quản trị Du lịch PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch xác định ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Thuật ngữ “du lịch” ngày sử dụng phổ biến giới, có nhiều định nghĩa đưa quan niệm không giống Tháng 6/1991, Ottawa (Canada), Hội nghị quốc tế Thống kê Du lịch đưa định nghĩa: “Du lịch hoạt động người đến nơi ngồi mơi trường thường xun, khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng đến thăm”.1 Hội nghị lần thứ 27 (năm 1993) UNWTO2 đưa khái niệm: “Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên (usual environment) người lại để tham quan, nghỉ ngơi,vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm”.3 Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005) quy định khoản 1, điều 4, chương 1, “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Theo thời gian, quan niệm du lịch hoàn thiện Ở nước ta nay, quan niệm phổ biến công nhận rộng rãi quan niệm trình bày Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 GS.TS Nguyễn Văn Đính (năm 2009), Kinh tế Du lịch – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân UNWTO (The United Nations World Tourism Organization): Tổ chức Du lịch giới Nguyễn Minh Tuệ (năm 2013), Địa lí Du lịch Việt Nam – NXB Giáo dục Việt Nam Đề án môn học: Quản trị Du lịch Hiện nay, tùy theo yêu cầu mục đích khác mà hoạt động du lịch phân thành loại hình khác nhau, du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chữa bệnh, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch MICE1… Trong giới hạn đề án này, em tập trung chủ yếu phân tích loại hình du lịch văn hóa, cụ thể phát triển du lịch văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội 1.2 Du lịch văn hóa 1.2.1 Khái niệm Theo Nguyễn Văn Bình “Du lịch văn hóa loại hình du lịch dựa sở khai thác giá trị di sản văn hóa dân tộc tổ chức cách có văn hóa”.2 Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005) quy định khoản 20, điều 4, chương thì: “Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” Với quan điểm khác nhau, dựa nhiều góc nhìn nhà nghiên cứu, ngày nay, khái niệm du lịch văn hóa dần hồn thiện hoàn chỉnh Theo em, sau nghiên cứu kĩ khái niệm du lịch văn hóa tác giả khác nhau, em rút định nghĩa: “Du lịch văn hóa loại hình du lịch mà điểm đến địa văn hóa (như làng nghề, chùa, đền…), có sản phẩm lễ hội, phong tục tín ngưỡng, ẩm thực nhằm mục đích thu hút khách du lịch với cộng đồng địa phương bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” 1.2.2 Đặc điểm du lịch văn hóa - Du lịch văn hóa mang tính giáo dục nhận thức nhiều MICE: viết tắt Meeing (gặp gỡ), Incentive (khen thưởng), Conventions (hội thảo), Exhibition (triển lãm) Nguyễn Văn Bình “Du lịch văn hóa văn hóa du lịch”, Tạp chí Du lịch Đề án môn học: Quản trị Du lịch Sản phẩm du lịch văn hóa ngồi phần dịch vụ ra, cịn phần di sản văn hóa vật thể phi vật thể Những di sản hàm chứa thơng tin văn hóa, lịch sử dân tộc kiến thức thẩm mỹ, nghệ thuật Du lịch văn hóa giúp khách du lịch hiểu biết văn hóa quốc gia điểm đến - Du lịch văn hóa có thị trường khách lựa chọn Du lịch văn hóa kén chọn đối tượng khách Khách lựa chọn du lịch văn hóa thường xác định mục đích chuyến du lịch nhằm tìm hiểu văn hóa nơi đến - Du lịch văn hóa giúp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Để phát triển du lịch văn hóa, điều quan trọng phải bảo tồn giá trị di sản vă hóa mang đậm sắc riêng dân tộc, có thu hút du khách Ở Việt Nam, từ du lịch phát triển, nhiều di sản văn hóa dân tộc, vật thể phi vật thể cộng đồng quan tâm, chăm sóc Hàng loạt di tích nghiên cứu, nhìn nhận, bảo vệ, tơn tạo, phục dựng, xây Các giá trị văn hóa phi vật thể ý nghiên cứu bảo vệ đưa vào khai thác giới thiệu với đông đảo nhân dân nước bạn bè quốc tế Một số di sản đặc sắc nước ta UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Điều chứng tỏ, phát triển du lịch văn hóa có tác động tương hỗ với bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống - Du lịch văn hóa nhịp cầu trao đổi văn hóa dân tộc Bản chất văn hóa biến đổi mang tính thời đại Trong du lịch nhịp cầu hữu nghị dân tộc Những tri thức văn hóa thu nhận từ sản phẩm du lịch văn hóa góp phần làm lan toả giá trị văn hóa quốc gia, thẩm thấu vào văn hóa khác Du lịch văn hóa phương tiện truyền bá, trao đổi văn hóa văn hóa khác UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization): Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Đề án môn học: Quản trị Du lịch 1.2.3 Những nguyên tắc phát triển du lịch văn hóa - Phát triển du lịch văn hóa phải đơi với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Một mặt phát triển du lịch văn hóa phải khơng để ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa truyền thống, ngược lại phải tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống - Phát triển du lịch văn hóa phải đảm bảo tính văn hóa phát triển, hay nói cách khác, phải phát triển du lịch văn hóa cách văn hóa Ơng Engel Hardt – cố vấn văn hóa UNESCO viết: “Văn hóa khơng phải di tích khơ cứng khơ cứng q khứ Văn hóa nằm lịng phát triển…Khơng có văn hóa kinh doanh hoạt động, điều khơng dẫn đến phát triển bền vững.”1 - Không lạm dụng thương mại hóa văn hóa Du lịch kinh doanh, khơng thể biến giá trị băn hóa thành hàng hóa thương mại theo nghĩa thơng dụng Cần ngăn cấm xu hướng mục đích thương mại mà bất chấp đặc thù riêng di sản Giá trị di sản hấp dẫn du khách di sản nằm khơng gian lịch sử 1.2.4 Các yêu cầu phát triển du lịch văn hóa - Phải đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa Đây yêu cầu cần thiết nhằm đảm bảo tính hấp dẫn sản phẩm Văn hóa quốc gia thường có đặc điểm chung, thể qua di sản văn hóa vật thể phi vật thể Do vậy, cần biết khai thác nét đặc thù riêng văn hóa địa phương để xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa có phong cách phân biệt nhiều tốt với điểm du lịch văn hóa khác Ở đâu cần có tham gia dịch vụ lực người quản lí điều hành sản phẩm du lịch TS Richard A.Engel Hardt (năm 1996), Văn hóa kinh doanh – NXB Khoa học Xã hội Đề án môn học: Quản trị Du lịch Trong tham luận Hội nghị du lịch bền vững Huế năm 1997, ông Barry Lord cho rằng: “Tạo điểm du lịch văn hóa phải có kế hoạch chiến lược dựng lên với ý tưởng có loại động tiêu thụ văn hóa khác phần lớn người tìm đa dạng họ du lịch Do đó, chiến lược hỗn hợp Không phải bảo tàng với nhiều bảo tàng hơn, mà bảo tàng với mua sắm, nhà hát với đồ ăn…”1 Nếu biết khai thác yếu tố đặc thù khác chỗ, tạo khác biệt tính cạnh tranh cao - Đào tạo nhân lực phù hợp Vì du lịch văn hóa du lịch nhận thức, nên đòi hỏi chuẩn bị nguồn nhân lực kĩ Nguồn nhân lực cần đào tạo bản, chuyên sâu, mở rộng kiến thưc cần Đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên – người trực tiếp truyền tải nét hấp dẫn, độc đáo riêng biệt sản phẩm du lịch văn hóa đến cho khách tham quan - Phải có tham gia cộng đồng Để có phát triển bền vững thiết phải có tham gia cộng đồng – người sở hữu thật di sản văn hóa đất nước, người định nên hay không phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đó, người tự giác bảo vệ mơi trường văn hóa địa phương 1.2.5 Các điều kiện để phát triển du lịch văn hóa - Phải có tài nguyên du lịch Bất quốc gia, cộng đồng có văn hóa mình, điều kiện để phát triển du lịch văn hóa Tuy nhiên mức độ phong phú, hấp dẫn nguồn tài nguyên văn hóa nơi khác không nhau, phụ thuộc vào lịch sử đất nước - Phải có sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phù hợp Barry Lord, Du lịch văn hóa bền vững – lịch sử thành công, Hội thảo du lịch bền vững Việt Nam Huế 1997 Đề án môn học: Quản trị Du lịch Mặc dù đa số tài nguyên du lịch văn hóa phân bố chủ yếu trung tâm trị, văn hóa, xã hội có văn hóa độc đáo đại diện cho tộc người thiểu số, phân bố xa xôi Nên để khai thác di sản văn hóa cần có điều kiện sở hạ tầng sở vật chất đáp ứng phù hợp 1.3 Cơ sở lí luận tài nguyên nhân văn 1.3.1 Khái niệm tài nguyên Theo tác giả Phạm Trung Lương định nghĩa Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam: “Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng thơng tin có Trái Đất khơng gian vũ trụ liên quan, mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển mình” Và Nhập mơn Khoa học Du lịch, PGS.TS Trần Đức Thanh định nghĩa: “Tài nguyên tất nguồn thông tin, vật chất, lượng khai thác phục vụ sống phát triển xã hội lồi người Đó thành tạo hay tính chất thiên nhiên, cơng trình, sản phẩm bàn tay khối óc người làm nên, khả loài người,…được sử dụng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội cộng đồng” Một số cách phân loại tài nguyên: - Theo nguồn gốc hình thành: tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn - Xét theo mức độ tiềm năng: tài nguyên hữu hạn tài nguyên vô hạn - Dựa vào khả tái tạo: tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo - Phân loại theo tài nguyên khai thác chưa khai thác: tài nguyên khai thác tài nguyên tiềm ẩn (chưa khai thác) 1.3.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Trong Địa lý du lịch, Nguyễn Minh Tuệ cho rằng: “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa – lịch sử thành phần chúng có Đề án mơn 10 học: Quản trị Du lịch sức hấp dẫn du khách; đã, khai thác, bảo vệ nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch cách hiệu bền vững” ThS Bùi Thị Hải Yến đưa khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch: “Tài nguyên du lịch tất thuộc tự nhiên giá trị văn hóa người sáng tạo có sức hấp dẫn du khách, bảo vệ, tơn tạo sử dụng cho ngành Du lịch mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường” Theo Luật Du Lịch Việt Nam (2005) quy định khoản 4, điều 4, chương 1: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” a Đặc điểm tài nguyên du lịch Đặc điểm chung tài nguyên du lịch: Một số loại tài nguyên du lịch đối tượng khai thác nhiều ngành kinh tế - xã hội Tài nguyên du lịch có phạm trù lịch sử nên ngày có nhiều loại tài nguyên du lịch nghiên cứu, phát hiện, tạo đưa vào khai thác, sử dụng - Tài nguyên du lịch mang tính biến đổi - Hiệu mức độ khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc vào yếu tố: khả nghiên cứu, trình độ phát triển khoa học công nghệ, nguồn tài sản quốc gia - Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng; có giá trị thẩm mỹ, văn hóa lịch sử, tâm linh, giải trí; có sức hấp dẫn với du khách - Tài nguyên du lịch bao gồm loại tài nguyên vật thể tài nguyên phi - vật thể Tài nguyên du lịch loại tài nguyên tái tạo Tài ngun du lịch có tính sở hữu chung Việc khai thác tài nguyên du lịch gắn chặt với vị trí địa lý Tài nguyên du lịch thường có tính mùa vụ việc khai thác tài nguyên mang tính mùa vụ - Tài nguyên du lịch mang tính diễn giải cảm nhận 10 Đề án môn 26 học: Quản trị Du lịch + Nhà hát lớn Hà Nội Giữ vai trò trung tâm văn hóa quan trọng thủ đơ, nơi diễn thường xuyên hoạt động văn hóa, biểu diễn nghệ thuật Nhà hát Lớn nơi khai sinh tôn vinh kịch nghệ sân khấu Việt Nam, loại hình nghệ thuật giao hưởng, hợp xướng, nhạc kịch, vũ kịch Không vậy, nhà hát địa điểm mang đậm dấu ấn lịch sử + Thư viện Quốc gia Được thành lập từ năm 1917, đứng đầu hệ thống thư viện cơng cộng Việt Nam Là cơng trình có kiến trúc Pháp đặc trưng Thư viện Quốc gia điểm tham quan thú vị, nhiều khách du lịch ghé đến + Phố cổ Hà Nội: Đặc trưng tiếng khu phố cổ phố nghề Thợ thủ công từ làng nghề quanh Thăng Long xưa tụ tập đây, tập trung theo khu vực chun làm nghề Các thuyền bn vào phố để buôn bán trao đổi, khiến phố nghề phát triển Và sản phẩm buôn bán trở thành tên phố, với chữ "Hàng" đằng trước, phố chuyên môn buôn bán loại mặt hàng Bên cạnh đó, kiến trúc nhà cổ khu phố buôn bán đặc trưng Phố cổ Những nhà cổ chủ yếu nhà ống, mái ngói nghiêng, mặt tiền cửa hàng bn bán thị thụt khơng Hình ảnh nhà cổ mái ngói vào hội họa, thơ ca Những ngơi nhà chủ yếu dựng vào kỉ XVIII - XIX, trước hầu hết nhà mái tranh, có số nhà giàu có, nhà Hoa kiều lợp mái ngói 2.2 Tình hình khai thác giá trị tài nguyên nhân văn hoạt động du lịch văn hóa Hà Nội 2.2.1 Những thuận lợi kết đạt Theo thống kê Tổng cục Du lịch Việt Nam đăng tải ngày 25/11/2014, tháng 11, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 608.617 lượt, tăng 8,9% so với tháng trước giảm 16,7% so với kỳ năm 2013 Tính chung 11 tháng năm 2014 ước đạt 7.217.008 lượt, tăng 5,4% so với kỳ năm 2013 Trong đó, ước tính có 368.862 lượt khách đến với mục đích du lịch, nghỉ ngơi, 26 Đề án môn 27 học: Quản trị Du lịch đạt 4.363.471 người, tăng 7.6% so với tháng 10/2014, giảm 17.7% so với tháng 11/2013 Tính chung 11 tháng năm 2014, tăng 3.9% so với kì năm trước Ngày 6/10, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Nội cho biết: Từ đầu năm đến nay, khách quốc tế đến Hà Nội đạt triệu lượt người, tăng 15% so với kỳ năm trước Mức tăng cao gấp 1,5 lần so với mức tăng chung nước Theo đó, khách nội địa đến Hà Nội đạt 14 triệu lượt người, tăng 8% so với kỳ Cũng theo Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Nội, hình ảnh du lịch Hà Nội ngày cải thiện giới Cùng với công tác tăng cường quảng bá, xúc tiến du lịch, thành phố đầu tư nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng nhằm thu hút khách du lịch đến với Thủ đô (Đơn vị: triệu lượt) Bảng: Lượt khách du lịch đến Hà Nội qua năm Khách quốc tế Khách nội địa Tổng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1.7 1.84 2.1 2.58 10.6 12.3 11.6 13.44 12.3 14.4 13.92 16.5 (Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Hà Nội) Hình: Lượt khách du lịch đến Hà Nội qua năm Qua số liệu trên, thấy Hà Nội đã, điểm thu hút khách du lịch nước Do vậy, thành phố Hà Nội có sách đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch, nâng cao chất lượng tổ chức dịch vụ du lịch điểm di sản văn hóa di tích lịch sử đền Ngọc Sơn khu vực hồ Hồn Kiếm; di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lị; di tích lịch sử - văn hoá Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám để thu hút khách tham quan, du lịch…Bên cạnh 27 Đề án môn 28 học: Quản trị Du lịch đó, cịn nêu chương trình nhằm xúc tiến du lịch chương trình“Phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch giai đoạn 2012 – 2015”, thực đề án “Mở rộng không gian sang khu bảo tổn cấp I khu phố cổ Hà Nội”, đề án “Phát huy giá trị không gian Lễ hội Gióng Gia Lâm Sóc Sơn"… tham gia hội chợ du lịch giới để quảng bá du lịch thủ đô nhận phản hồi tích cực du lịch thủ đơ, chứng danh hiệu Hà Nội nhận năm 2013 như: - Hà Nội xếp 10 điểm du lịch hấp dẫn châu Á tạp chí Smart Travel bình chọn - Xếp vị trí thứ số 10 điểm du lịch lên giới năm theo kết bình chọn trang web du lịch TripAdvisor - Trong năm 2014, Hà Nội kỉ niệm 15 UNESCO trao tặng danh hiệu “Thành phố hịa bình” (sự bình đẳng cộng đồng, xây dựng thị, giữ gìn mơi trường sống, thúc đẩy phát triển văn hóa giáo dục, chăm lo giáo dục công dân hệ trẻ) - TP khu vực châu Á-Thái Bình Dương vinh dự nhận phần thưởng cao quý - Hà Nội lọt top điểm đến có ẩm thực đường phố hấp dẫn châu Á theo bình chọn trang Asian Inspiration - Theo đánh giá Lifehack (website chuyên đưa các bình luận, gợi ý giúp người cải thiện thân sống), Hà Nội là 10 thành phố giàu sắc văn hóa giới mà người nên đến lần đời - Bên cạnh đó, Hà Nội vinh dự nhận đánh giá cao giới tài nguyên nhân văn, sở hạ tầng như: Bảo tàng dân tộc học Việt Nam đứng thứ danh sách top 25 bảo tàng hấp dẫn châu Á năm 2014 trang web TripAdvisor – trang web đánh giá chất lượng du lịch uy tín giới bình chọn; Khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội giành vị trí số danh sách khách sạn 28 Đề án môn 29 học: Quản trị Du lịch hàng đầu Đơng Nam Á năm 2014 tạp chí du lịch danh tiếng giới Condé Nast Traveler bình chọn Bên cạnh đó, cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động du lịch tăng cường, công tác xúc tiến quảng bá quan tâm Cơ sở vật chất, kỹ thuật ngành du lịch Hà Nội bổ sung bước Sản phẩm du lịch trọng chất lượng, bước xã hội hóa, đa dạng hóa hình thức đầu tư, thu hút ngày nhiều nguồn vốn để phát triển du lịch Hà Nội triển khai đưa vào hoạt động Bộ phận Hỗ trợ khách du lịch, kết hợp với thiết lập đường dây nóng lĩnh vực du lịch địa bàn từ ngày 1/8/2013 để bước tạo chuyển biến việc xây dựng môi trường du lịch, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu, điểm du lịch địa bàn Thủ Góp phần vào phát triển du lịch Thủ đô 500 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, gần 100 doanh nghiệp lữ hành nội địa, 20 công ty vận chuyển khách du lịch với quy mô lớn, khoảng 317 sở lưu trú xếp hạng 3.000 hướng dẫn viên du lịch cấp thẻ Các doanh nghiệp lữ hành địa bàn Hà Nội hoạt động tương đối ổn định có nhiều sáng tạo xây dựng tour – tuyến du lịch kết nối điểm du lịch Thủ đô Các doanh nghiệp du lịch khuyến khích xây dựng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, sở kinh doanh phục vụ khách du lịch theo tiêu chuẩn quốc tế, quảng bá du lịch Hà Nội nhiều hình thức để góp phần tăng cường thu hút khách du lịch đến Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường doanh nghiệp lữ hành góp phần vào việc tăng lượng khách đến Thủ năm Dựa vào điều trên, cho thấy nỗ lực Hà Nội việc phát triển, nâng cao hình ảnh thủ với bạn bè giới Huy Anh, Du lịch Hà Nội – Điểm sáng tăng trưởng, 9/10/2014 29 Đề án môn 30 học: Quản trị Du lịch 2.2.2 Những khó khăn hạn chế Mặc dù có nhiều nỗ lực xây dựng sản phẩm du lịch, hạ tầng sở, đào tạo nguồn nhân lực thực tế, du lịch Hà Nội chưa tạo đột phá thu hút khách Du lịch Hà Nội chưa xây dựng sản phẩm đặc trưng, dù Thủ có nhiều lợi văn hóa, lịch sử, sinh thái, nhân văn yếu tố mặt địa lý, giao thông…với địa phương khác, tiềm điều kiện phát triển du lịch không tốt Hà Nội tỉnh, thành tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, tiêu biểu, ln du khách đón đợi, chẳng hạn Quảng Ninh với Vịnh Hạ Long carnaval Hạ Long, Lào Cai với Sa Pa, Thừa Thiên - Huế với cố đô Huế kỳ festival Huế, Đà Nẵng với du lịch biển kỳ lễ hội pháo hoa quốc tế, tới Con đường âm nhạc; Khánh Hòa với du lịch biển kỳ festival biển Việc phát huy giá trị di sản thông qua đường du lịch hay việc khai thác giá trị di sản để phát triển du lịch Hà Nội chưa đạt hiệu mong muốn Ngay Hoàng thành Thăng Long, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới lượng khách đến khiêm tốn, chưa xứng với tiềm khu di sản Ngun nhân trước hết Hồng thành Thăng Long khơng cịn di tích, cung điện nguy nga, kỳ vĩ Các giá trị khảo cổ học, bề dày lịch sử trải qua hàng nghìn năm lịch sử khơng dễ nhận biết khơng có giới thiệu, tìm hiểu thật thấu đáo Hệ thống giao thông lại Hà Nội điểm hạn chế lĩnh vực hoạt động du lịch Việc tắc đường, văn hóa giao thông yếu dẫn đến điều lo lắng cho an tồn tham gia giao thơng du khách Theo kết khảo sát SNV1 Việt Nam (tập trung vào địa phương có nhiều du khách nước Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hội An, Hạ Long, Huế), du khách ngày quan tâm đến nhiều vấn đề xả rác nơi công cộng, ô nhiễm sông hồ tiếng ồn Trong thực tế, Hà Nội ngổn ngang đại cơng trường, bụi khói, nhiễm nguồn nước, tiếng ồn, vấn nạn chèo kéo SNV (Stichting Nederlandse Vrijwilligers): Tổ chức phát triển Hà Lan 30 Đề án môn 31 học: Quản trị Du lịch khách du lịch, bán hàng rong quấy rầy, nạn móc túi, hét giá khách du lịch… vấn đề xúc Những hạn chế trực tiếp làm giảm lượng lớn khách Hà Nội, đồng thời làm xấu hình ảnh Thủ ngàn năm văn hiến Một điểm hạn chế quan quản lý Nhà nước du lịch lẫn doanh nghiệp lữ hành quan tâm đến du lịch Hà Nội băn khoăn từ Nghị quyết, từ đạo thành phố đến trình thực nhiều "khoảng trũng" Mặc dù, xác định ngành kinh tế mũi nhọn, ngành cơng nghiệp khơng khói du lịch Hà Nội chưa xếp vào vị trí tổng thể kinh tế chưa định mức độ ưu tiên Người ta cho Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước có thay đổi nhanh chóng phát triển kinh tế thị, quan tâm thành phố hướng vào vấn đề hạ tầng giao thông, đô thị, xây dựng… Còn ngành du lịch chưa đầu tư mức Ơng Lưu Đức Kế, Giám đốc Cơng ty lữ hành Hanoi Tourist: “Hà Nội có nhiều Nghị quyết, định phát triển du lịch có lẽ cần Nghị thực nghị ban hành Bởi vì, sau thành phố ban hành nghị việc thực thi cấp ngành lại có nhiều vấn đề Vì vậy, từ đạo tầm cao Ủy ban Nhân dân thành phố ban, ngành liên quan cần phải xuyên suốt, nhìn cách, hiểu cách du lịch được.” Đồng quan điểm, tiến sĩ Nguyễn Quang Lân, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Hà Nội cho rằng: “Du lịch Hà Nội thiếu thứ bản, đạo liệt.” Trong du lịch ngành đặc thù, phụ thuộc vào ngành khác phối hợp thiếu đồng sở, ban, ngành gây không bất cập hoạt động du lịch Hà Nội Ông Lưu Đức Kế, Giám đốc Công ty Lữ hành Hanoi Tourist bày tỏ: "Hà Nội chịu nhiều áp lực địa phương có quan Trung ương đóng địa bàn, áp lực hạ tầng, dân số… dẫn tới tình cảnh đưa sách lên ảnh hưởng đến sách khác Chính vậy, du lịch lúc ưu tiên gây nhiều hạn chế 31 Đề án môn 32 học: Quản trị Du lịch thu hút khách, ảnh hưởng tới việc xây dựng hình ảnh du lịch Hà Nội.” Mặt khác, phát triển du lịch phát triển hệ thống, gắn kết đơn vị lữ hành với nhà hàng, khách sạn, nơi mua sắm, đơn vị vận chuyển cịn rời rạc dẫn tới tình trạng sản phẩm khơng có tuổi thọ dài, giá thành cao, uy tín khơng khuyến khích chi tiêu cho khách 2.3 Xu hướng phát triển tương lai Trong định hướng phát triển sản phẩm du lịch, đề cập Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 có đặc biệt nhấn mạnh “ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, lễ hội, tham quan tìm hiểu lối sống Phát triển mạnh du lịch ẩm thực Phát huy giá trị văn hóa vùng miền làm nên tảng cho sản phẩm du lịch đặc trưng” Đây phát triển tất yếu sản phẩm du lịch nước ta Ngày có nhiều di tích lịch sử, văn hóa giới biết đến công nhận; nhiều chuyên gia ẩm thực giới công nhận ẩm thực phong phú, đậm đà riêng biệt nước ta Cùng với định hướng phát triển nước, quy hoạch tổng thể vùng nước, ưu tiên phát triển du lịch văn hóa gắn với di tích lịch sử, tài nguyên nhân văn đặc trưng vùng, đặc biệt Cùng với xu hướng phát triển du lịch giới, du lịch văn hóa đã, hướng phát triển triển vọng tương lai Chính đó, “Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng năm 2030, thông qua Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội, khóa XIV, kì hợp thứ 5, quy hoạch sản phẩm, nhấn mạnh việc phát triển du lịch văn hóa tương lai “là mạnh sản phẩm du lịch đặc trưng Hà Nội, tập trung vào loại hình tham quan di tích lịch sử văn hóa, làng nghề, tham quan phố cổ, du lịch lễ hội, du lịch cộng đồng” Hướng đến phát triển bền vững dựa phát huy giá trị cốt lõi tảng văn minh – văn hiến Thăng Long – Hà Nội, phát huy nguồn lực lợi phát triển sẵn có 32 Đề án môn 33 học: Quản trị Du lịch Đề xuất hướng khai thác hiệu tài nguyên nhân văn cho việc phát triển du lịch văn hóa 3.1 Đề xuất mang tính quản lí nhà nước - Tăng cường quản lí nhà nước du lịch Phối hợp chặt chẽ cấp, sở, quận huyện - Chủ động quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển du lịch dài hạn sở quy hoạch tổng thể Uỷ ban nhân dân thành phố phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Cần có chiến lược đầu tư lâu dài, bản, mở rộng liên kết hợp tác với công ty du lịch địa phương mà du khách Hà Nội thường đến nghỉ bãi tắm, danh lam thắng cảnh địa phương nước Các quan quản lý cần xem xét lại sách cho thuê đất đai, rừng núi, sông hồ tài nguyên du lịch khác để chủ động gia hạn thời gian cho cơng trình đầu tư xét thấy có hiệu - Đầu tư xây dựng nhiều cơng trình phục vụ kinh doanh du lịch công viên, vườn xanh, khu nghỉ dưỡng, chữa bệnh để vừa phục vụ nhu cầu nâng cao thể chất tinh thần nhân dân vừa góp phần xây dựng Hà Nội xanh - - đẹp tạo mơi trường du lịch hấp dẫn Các cơng trình cần có quy mơ lớn, với hệ thống phương tiện phục vụ tiện ích - Bảo tồn, trùng tu, tôn tạo, phục hồi làng nghề truyền thống, phố cổ, làng cổ Để phát huy giá trị nhiều mặt di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội ngồi việc xây dựng chế, sách bảo tồn phù hợp, cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhằm tạo sở khoa học cho việc khôi phục phong tục, tập quán tốt đẹp, di sản văn hóa phi vật thể truyền thống lịch người Hà Nội Bên cạnh đó, xây dựng kế hoạch phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ văn hóa phù hợp với điều kiện, đặc điểm Thủ đơ, trọng khai thác phát huy giá trị tiềm năng, đặc sắc - Giáo dục văn hóa du lịch vấn đề cần coi trọng Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cán quản lí cấp bộ, cấp sở nhân viên quản lí di tích, bảo tàng 33 Đề án mơn 34 học: Quản trị Du lịch - Tăng cường hợp tác liên kết phát triển du lịch song phương với tỉnh (như Hà Nội – Hà Giang, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội – Quảng Ninh…), vùng, nước khu vực (Hà Nội – Bangkok ) Xây dựng tuyến du lịch trọng điểm như: + Lạng Sơn – Hà Nội – tỉnh đồng Bắc Bộ + Cao Bằng – Bắc Kạn – Thái Nguyên – Hà Nội - tỉnh đồng Bắc Bộ + Hà Giang – Tuyên Quang – Phú Thọ - Hà Nội – tỉnh đồng Bắc Bộ + Tây Bắc – Hà Nội - tỉnh đồng Bắc Bộ + Côn Minh (Trung Quốc) – Lào Cai - Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh + Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh - Xúc tiến quảng bá du lịch phát triển thương hiệu du lịch thông qua hội chợ du lịch quốc tế lớn giới tổ chức hàng năm World Travel Market , hội chợ triển lãm thương mại – dịch vụ – du lịch, tham gia giao lưu văn hóa với nhiều quốc gia (các chương trình giao lưu văn hóa Việt – Hàn, Việt – Nhật, liên hoan phim quốc tế, liên hoan ca múa nhạc…thường tổ chức Hà Nội, hội để phát triển thu hút lượng khách du lịch người nước đến với Hà Nội) - Học tập nước giới cách quảng bá du lịch, hình ảnh đất nước Có thể nhắc đến đất nước điển hình Hàn Quốc, thủ đô Seoul Họ thành công việc quảng bá nét văn hóa đặc, ẩm thực, kiến trúc dặc sắc (như kimchi, rượu sochu, hanbok…) thông qua phim ảnh, ca nhạc - Xác định sản phẩm du lịch đặc trưng Hà Nội Như phân tích trên, định hướng phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội phát triển hình thức du lịch văn hóa Đây định hướng quan trọng để Hà Nội có sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh khác nước 3.2 Đề xuất cho doanh nghiệp khai thác tour du lịch văn hóa 34 Đề án mơn 35 học: Quản trị Du lịch - Phát triển sản phẩm theo chiều sâu điểm đến, giúp du khách hiểu cách sâu sắc giá trị điểm đến đó, tránh tình trạng cưỡi ngựa xem hoa, gây lãng phí tài nguyên mà không đem lại cho du khách cảm nhận đầy đủ Điều góp phần phát triển du lịch cách bền vững, khiến du khách kênh quảng cáo cho du lịch Hà Nội Việt Nam - Nâng cao trình độ quản lí, tiếp thu kinh nghiệm đất nước phát triển việc phát triển hình thức du lịch văn hóa việc khai thác điểm đến cách thức tổ chức doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình kinh tế trị đất nước - Liên kết sâu, rộng với làng nghề địa bàn để phát huy tối đa giá trị làng nghề truyền thống, Phát huy tour khai thác tham quan làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc Mở rộng thêm chương trình tham quan làng nghề khác vùng làng chạm khắc gỗ Đông Kị, làng tranh Đông Hồ… - Tổ chức tham quan phương tiện khác tham quan phố cổ xe điện, xích lơ, hay tham quan tàu thủy (ngồi phương tiện truyền thống tơ) - Cải tiến cơng nghệ, dịch vụ tốn, website…để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đặt chương trình du lịch doanh nghiệp 3.3 Đề xuất cho người dân địa phương - Phối hợp với quyền địa phương việc phát triển, trùng tu, tôn tạo, bảo vệ di tích lịch sử quanh khu vực dân cư - Mỗi người dân địa phương đóng vai trị người hướng dẫn viên du lịch, họ người hiểu rõ phong tục, tập quán địa phương - Vì hội cải thiện thu nhập gia đình thơng qua việc phát triển du lịch địa phương, nên người dân cần tránh việc làm mang tính chụp giật, khiến việc phát triển khơng lâu dài 35 Đề án môn 36 học: Quản trị Du lịch PHẦN KẾT LUẬN Trong tương lai, cần phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, kết hợp với việc phát triển du lịch bền vững xứng đáng trung tâm du lịch vùng nước Du lịch Hà Nội có bước phát triển lớn mạnh, có thị trường khách rộng rãi, có chỗ đứng lịng du khách, đóng góp nhiều việc phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, dần trở thành ngành kinh tế quan trọng thủ Trong đó, du lịch văn hóa loại hình du lịch quan trọng, cần đẩy mạnh phát triển có nhiều lợi thế, tiềm dồi dào, đáp ứng nhu cầu khách du lịch Cùng với đạo Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Hà Nội, Tổng cục Du lịch Việt Nam, cấp ngành liên quan, tương lai, du lịch văn hóa Hà Nội sản phẩm du lịch hấp dẫn, có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh với quốc tế, nâng tầm giá trị thủ đô ngàn năm văn hiến 36 Đề án môn 37 học: Quản trị Du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Tuệ (năm 2013), Địa lí du lịch Việt Nam (tái lần thứ ba) – NXB Giáo dục Việt Nam GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hòa (năm 2009), Kinh tế du lịch – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Trung Lương (năm 2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam – NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đức Thanh (năm 1999), Nhập môn khoa học du lịch – NXB Đại học Quốc gia Bùi Thị Hải Yến (năm 2008), Tài nguyên du lịch – NXB Giáo dục Việt Nam Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Quốc Hội Luật sử đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa văn hóa số 28/2001/QH10 Luật du lịch số 44/2005/QH1 TS Nguyễn Văn Lưu (chịu trách nhiệm biên tập), Bảo vệ môi trường du lịch: tài liệu lồng ghép chương trình đào tạo du lịch 10 Nghị việc thông qua quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, kì họp thứ 5, khóa XIV 11 Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 12 Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.” 13.Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.” 14.http://laichau.tourism.vn/index.php?cat=30&itemid=347 15.http://hanoitourism.gov.vn/Article/188/Tong-quan-du-lich-Ha-Noi.html 16 http://hanoitourism.gov.vn/Article/143/Thanh-co-Son-Tay.html 17.http://hanoitourism.gov.vn/Article/144/Khu-di-tich-Nha-tu-Hoa-Lo.html 18.http://hanoitourism.gov.vn/Article/146/Lang-Chu-tich-Ho-Chi-Minh.html 19.http://vi.wikipedia.org/wiki/Con_%C4%91%C6%B0%E1%BB %9Dng_di_s%E1%BA%A3n_mi%E1%BB%81n_Trung 20.http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_ph%E1%BB%91_c%E1%BB%95_H %C3%A0_N%E1%BB%99i#Nh.C3.A0_c.E1.BB.95 37 Đề án môn 38 học: Quản trị Du lịch 21.http://www.dulichvietnam.com.vn/nam-2013-du-lich-ha-noi-don-hon165-trieu-luot-khach.html 22.http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_hanoi/_mobile_tinmoinhan/ item/21890402.html 23.http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/16133 24.http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=356&c=61 25.http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Du-lich-Ha-Noi Diem-sang-tangtruong/201410/11953.vgp 38 ... hưởng tài nguyên du lịch nhân văn du lịch văn hóa Tài nguyên du lịch nhân văn sở khoa học để quy hoạch du lịch Qua việc nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn, đánh giá, thẩm định giá trị văn hóa,... trạng khai thác tài nguyên nhân văn thực trạng du lịch văn hóa Hà Nội - Đề xuất phương án để phát huy giá trị tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch văn hóa Hà Nội - Làm quen với phương... Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu giúp hệ thống hóa lí luận du lịch, du lịch văn hóa tài nguyên nhân văn - Đánh giá giá trị tài nguyên nhân văn Hà Nội, thực trạng khai thác tài nguyên

Ngày đăng: 06/04/2016, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
12. Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
13.Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
1. Nguyễn Minh Tuệ (năm 2013), Địa lí du lịch Việt Nam (tái bản lần thứ ba) – NXB Giáo dục Việt Nam Khác
2. GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hòa (năm 2009), Kinh tế du lịch – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
3. Phạm Trung Lương (năm 2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam – NXB Giáo dục Việt Nam Khác
4. Trần Đức Thanh (năm 1999), Nhập môn khoa học du lịch – NXB Đại học Quốc gia Khác
5. Bùi Thị Hải Yến (năm 2008), Tài nguyên du lịch – NXB Giáo dục Việt Nam Khác
6. Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 của Quốc Hội Khác
7. Luật sử đổi, bổ sung một số điều của luật di sản văn hóa văn hóa số 28/2001/QH10 Khác
9. TS Nguyễn Văn Lưu (chịu trách nhiệm biên tập), Bảo vệ môi trường du lịch: tài liệu lồng ghép trong chương trình đào tạo du lịch Khác
10. Nghị quyết về việc thông qua quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, kì họp thứ 5, khóa XIV Khác
w