1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ISSON IPPIN và vai trò trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn nhật bản giai đoạn 1980 2000

131 352 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THANH TUYỀN ISSON-IPPIN VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1980-2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THANH TUYỀN ISSON-IPPIN VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1980-2000 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 06 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Phan Hải Linh Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Isson-Ippin vai trò phát triển kinh tế xã hội nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1980-2000” công trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Hải Linh Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn đầy đủ cụ thể Nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực không trùng lặp với nội dung luận văn công bố Tác giả Vũ Thị Thanh Tuyền LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với lòng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS.TS.Phan Hải Linh (chủ nhiệm môn Nhật Bản học, Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội) tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo cho suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý thầy cô ngành Châu Á học, Khoa Đông Phương học Quý thầy cô Khoa Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy truyền đạt cho kiến thức bổ ích quan tâm, giúp đỡ suốt năm học tập vừa qua Sự góp ý, bảo giúp đỡ Quý thầy cô góp phần quan trọng giúp hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô, tổ chức, cá nhân quan tâm giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Nhật Bản Đặc biệt Quý thầy cô trường Đại học Senshu (Nhật Bản), GS.Konno Hiroaki, giáo sư trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tiếp cận lý thuyết thực tế tìm kiếm tài liệu Bên cạnh đó, thời gian điều tra thực tế tập hợp tài liệu phục vụ cho luận văn tỉnh Oita, cán Phòng Phát triển Tổng hợp, Hợp tác xã Nông nghiệp người dân thị trấn Oyama nhiệt tình quan tâm, hỗ trợ cung cấp cho nhiều thông tin tài liệu quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh, song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong muốn nhận góp ý Quý thầy cô độc giả để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Thanh Tuyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 13 Chƣơng SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO ISSON - IPPIN Ở NHẬT BẢN THẬP NIÊN 1980 15 1.1 Bối cảnh kinh tế, xã hội nông thôn Nhật Bản thập niên 1980 15 1.2 Bối cảnh kinh tế, xã hội tỉnh Oita năm 1980 20 1.3 Sự đời phong trào Isson-Ippin 24 1.3.1 Tiền thân phong trào Isson-Ippin: Phong trào NPC thị trấn Oyama 24 1.3.2 Phong trào Isson-Ippin nguyên tắc hoạt động .30 Tiểu kết .37 Chƣơng QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG PHONG TRÀO ISSON-IPPIN Ở NHẬT BẢN 38 2.1 Hoạt động xây dựng phát triển sản phẩm 38 2.1.1 Bước chuẩn bị 39 2.1.2 Bước phát triển sản phẩm 39 2.1.3 Bước lưu thông hàng hoá .40 2.1.4 Vai trò quyền .40 2.1.5 Phong trào Isson-Ippin địa phương 46 2.2 Hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực 51 2.3 Hoạt động mở rộng giao lưu phong trào 56 Tiểu kết .61 Chƣơng ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO ISSON-IPPIN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1980-2000 .62 3.1 Thành phong trào Isson-Ippin phát triển kinh tế, xã hội Nhật Bản giai đoạn 1980-2000 62 3.1.1 Hiệu mặt kinh tế 62 3.1.2 Hiệu mặt xã hội .68 3.2 Nguyên nhân học thành công phong trào Isson-Ippin 75 3.3 Một vài vấn đề tồn phong trào Isson-Ippin 92 3.4 Một số đề xuất sách phát triển nông thôn Việt Nam 95 Tiểu kết .99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG VÀ HÌNH Danh mục biểu đồ Biểu 1.1: Tình hình dân số thành thị nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1960-1980 .…………………………………………………………………………….15 Biểu 1.2: Tỷ lệ phân bố dân số khu vực toàn quốc năm 19601980……………………………………………………………………………… 16 Biểu 1.3: Tỷ lệ lao động phân theo nhóm tuổi Nhật Bản năm 1960-1980…….17 Biểu 1.4: Tình hình phân bố lao động ngành nghề sản xuất Nhật Bản giai đoạn 1955-1985……………………………………………………………….18 Biểu 1.5: Tình hình dân số thành thị nông thôn tỉnh Oita giai đoạn 19651980 …………………………………………………………………………… …21 Biểu 1.6: Tình hình phân bố lao động ngành sản xuất tỉnh Oita giai đoạn 1965-1980 ………………………………………………………………… 21 Biểu 1.7: Tình hình lao động phân theo nhóm tuổi ngành nông nghiệp thị trấn Oyama giai đoạn 1975-1980 ………………………………………………….25 Biểu 2.1: Doanh thu số lượng sản phẩm phong trào Isson-Ippin giai đoạn 1980-1999………………………………………………………………………….50 Biểu 3.1: Tình hình lao động phân theo ngành sản xuất tỉnh Oita giai đoạn 1980-2000 ……………………………………………………………………… 64 Danh mục bảng Bảng 1.1: Bối cảnh đời, mục tiêu nguyên tắc hoạt động qua giai đoạn phong trào NPC phong trào Isson-Ippin ……………………………………….36 Bảng 2.1: Chương trình phát sóng địa phương điển hình phong trào Isson-Ippin năm 1980 …………………………………………………………… 42 Bảng 2.2: Ngân sách hỗ trợ hoạt động phong trào Isson-Ippin năm 1981 .43 Bảng 2.3: Danh mục 19 sản phẩm đạt doanh thu 10 triệu yên năm 1999 .51 Bảng 2.4: Hoạt động tổ chức hội chợ giao lưu quảng bá hình ảnh Oita …….…57 Bảng 2.5: Các địa phương học tập áp dụng mô hình phát triển phong trào Isson-Ippin ………………………………………………………………… …….60 Bảng 2.6: Một số quốc gia, khu vực giới học tập vận dụng mô hình phát triển nông nghiệp nông thôn phong trào ………………………….………… 61 Bảng 3.1: Tỷ lệ niên tốt nghiệp cấp có việc làm tỉnh Oita giai đoạn 1980-2000 …………………………………………………………………… … 65 Bảng 3.2: Thu nhập bình quân đầu người khu vực Kyushu giai đoạn 1980-2000 66 Bảng 3.3: Số lượng học viên trường Toyo-no-kunidukuri 72 Bảng 3.4: Số lượng phụ nữ kinh doanh địa phương toàn quốc năm 1998 ………………………………………………………………………… …………73 Bảng 3.5: Các tiêu liên quan đến giáo dục vị trí tỉnh nước 74 Danh mục bảng phụ lục Bảng 1: Cơ cấu lao động theo ngành nghề phân theo độ tuổi Nhật Bản giai đoạn 1955-1985 ……………………………… ………………………………………113 Bảng 2: Tổng số lao động cấu lao động chia theo ngành nghề sản xuất giai đoạn 1960-1985 thị trấn Oyama …………………………………………… 114 Bảng 3: Hoạt động xúc tiến phong trào Isson-Ippin giai đoạn 1979-1981 115 Bảng 4: Các tổ chức liên quan đến hoạt động thúc đẩy phong trào Isson-Ippin 117 Bảng 5: Chương trình đào tạo Khoá học chuyên sâu khu vực NEO 21 119 Bảng 6: Hoạt động tổ chức Hội thảo ……………………………….…………….120 Bảng 7: Hoạt động đón đoàn thị sát tham quan học tập………………………… 121 Danh mục hình Hình 1.1: Bản đồ tỉnh Oita…………………………………………………………20 Hình 2.1: Hội chợ Oita năm 1981 tổ chức khách sạn Okura (Tokyo)………….45 Hình 2.2: Các sản phẩm chế biến từ mơ thị trấn Oyama………………………47 Hình 2.3: Điểm bán hàng trực tiếp nông dân thị trấn Oyama…………………48 Hình 2.4: Khu sản xuất Oha sản phẩm chế biến từ Oha quận Tsurusaki …………………………………………………………………… ………………49 Hình 2.5: Lễ khai giảng sở đào tạo NEO 21 năm 1992……………………… 55 Hình 2.6: Hội thảo quốc tế Nhật - Hàn xây dựng, phát triển khu vực năm 1996 58 Hình 2.7: Sự lan toả phong trào Isson-Ippin toàn quốc………………… 59 Hình 3.1: Khu du lịch nghỉ dưỡng Hibiki no sato………………………………….67 Hình 3.2: Cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm địa phương 68 Hình 3.3: Phân chia vai trò quyền người dân phong trào IssonIppin 89 Hình 3.4: Mô hình phát triển địa phương thành công phong trào IssonIppin 91 Danh mục hình phụ lục Hình 1: Bản đồ sản phẩm phong trào…………………………………….122 Hình 2: Hoạt động tuyên truyền giới thiệu phong trào 123 Hình 3: Hoạt động quảng bá sản phẩm phong trào………………………124 Hình 4: Các hoạt động kiện văn hoá phong trào…………………… 125 Hình 5: Hoạt động giao lưu quốc tế phong trào…………………………… 126 Hình 6: Giới thiệu hoạt động phong trào giai đoạn 1979-1999 .127 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhật Bản quốc gia đánh giá cao công phát triển kinh tế địa phương bền vững dựa sở phát huy tổng hợp hài hòa yếu tố tự nhiên nhân văn Những năm 1970, sau thời kỳ phát triển kinh tế cao độ, Nhật Bản bước vào thời kỳ suy thoái với hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội ảnh hưởng khủng hoảng lượng giới lần thứ (năm 1973) Thêm vào đó, tình trạng già hoá dân số ngày trầm trọng khu vực nông thôn miền núi khiến Nhật Bản phải thay đổi chiến lược phát triển kinh tế, giảm thiểu phụ thuộc vào nguồn lực bên Mặt khác, phủ Nhật Bản trọng phát huy mạnh chấn hưng sản xuất địa phương, thu hẹp chênh lệch vùng miền Trong số địa phương thực thành công cải cách kinh tế chấn hưng sản xuất địa phương, tỉnh Oita (khu vực Kyushu, miền Tây Nam Nhật Bản) đánh giá cao với Phong trào Isson-Ippin (一村一品運動, tạm dịch Phong trào Mỗi làng Một sản phẩm) Trải qua 30 năm, phong trào Isson-Ippin không góp phần giải vấn đề kinh tế, xã hội khu vực nông thôn tỉnh Oita nói riêng mà gợi mở biện pháp phát huy tổng hợp nguồn lực địa phương công xây dựng phát triển nông thôn bền vững Mô hình phát triển phong trào Isson-Ippin không nhân rộng nhiều khu vực nước Nhật mà nhiều quốc gia giới học tập Thái Lan, Hàn Quốc, Philippin, Malawi, Việt Nam vốn nước có truyền thống phát triển nông nghiệp với 70% dân số tập trung khu vực nông thôn Vì vậy, vấn đề phát triển nông thôn hay phát triển nông thôn bền vững có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Chương trình mục tiêu Quốc gia Việt Nam xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 nêu rõ mục tiêu: “Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn Danh mục bảng số liệu liên quan Bảng 1: Cơ cấu lao động theo ngành nghề phân theo độ tuổi Nhật Bản giai đoạn 1955-1985 Nhóm ngành Tổng LĐ (nghìn ngƣời) Tỷ lệ (%) Từ Từ Từ Từ Từ Trên 15~34 35~49 50~54 55~59 60~64 65 tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản 1955 16.110 100 44,1 26,7 8,4 7,4 5,8 7,6 1965 17.130 100 27,8 35,0 10,1 9,3 8,1 9,8 1975 7.350 100 15,9 36,9 12,9 11,0 10,1 13,2 1985 5.420 100 10,5 23,2 14,0 17,0 14,6 20,7 Công nghiệp 1955 9.220 100 61,5 26,0 5,5 3,6 2,0 1,3 1965 15.390 100 57,9 27,1 6,2 4,3 2,7 1,9 1975 18.100 100 44,6 37,0 7,3 5,0 3,4 2,8 1985 19.210 100 32,3 42,7 11,2 7,5 3,4 2,7 Thƣơng mại dịch vụ 1955 13.930 100 55,4 28,1 6,6 4,5 2,8 2,5 1965 20.480 100 52,4 29,2 6,8 5,1 3,3 3,1 1975 27.690 100 46,2 32,9 7,4 5,3 4,0 4,2 1985 33.490 100 37,9 37,6 9,2 7,1 3,9 4,3 Nguồn: [8, tr.29] 113 Bảng 2: Tổng số lao động cấu lao động chia theo ngành nghề sản xuất giai đoạn 1960-1985 thị trấn Oyama Nông nghiệp Năm Tổng LĐ Công nghiệp Thƣơng mại, dịch vụ Số LĐ Tỷ lệ Số LĐ Tỷ lệ Số LĐ Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) 1960 2.990 2.095 70,1 401 13,4 494 16,5 1965 2.773 1.561 56,3 629 22,7 583 21,0 1970 2.554 1.213 47,5 900 22,2 804 30,3 1975 2.336 907 38,8 709 30,4 720 30,8 1980 2.362 804 34,0 715 30,3 843 35,7 Nguồn: [48, tr.328-330] 114 Bảng 3: Hoạt động xúc tiến phong trào Isson-Ippin giai đoạn 1979-1981 Thống đốc tỉnh Oita Hiramatsu Morihiko Năm Ngày tháng 07.06 07.15 08.18 1979 11.26 12.04 02.12 02.14 02.15 02.17 03.01 1980 04.07 04.23 04.25 05.29 06.25 06.30 06.30 07.31 08.09 09.16 10.08 11.02 11.09 Chính quyền tỉnh Oita Ngày tháng Nội dung Bắt đầu hoạt động toạ đàm địa phương tỉnh (Thị trấn Kamae) Toạ đàm thị trấn Kitsuki Toạ đàm thị trấn Ajimu Khởi xướng phong trào Isson-Ippin buổi toạ đàm “Toạ đàm liên kết quyền tự trị” với quyền thị trấn quận huyện tỉnh Khởi xướng phong trào Isson-Ippin buổi toạ đàm “Toạ đàm liên kết quyền tự trị” với quyền thành phố tỉnh Toạ đàm thị trấn Notsuharu Toạ đàm thành phố Oita Toạ đàm thành phố Tsukumi Toạ đàm thị trấn Ogata Toạ đàm thành phố Beppu Toạ đàm làng Honjo Toạ đàm thị trấn Ono Toạ đàm thị trấn Naoiri Toạ đàm thị trấn Innai Toạ đàm làng Kiyokawa Toạ đàm thị trấn Kusu Toạ đàm thành phố Hita Toạ đàm thị trấn Ogi Toạ đàm thị trấn Kyuju Toạ đàm làng Yonouzu Toạ đàm thành phố Oita Toạ đàm làng Naokawa Toạ đàm thành phố Oita 115 01.06 07.08 10.17 Nội dung Phát sóng Chương trình giới thiệu Phong trào Isson-Ippin Triển khai Chương trình Xúc tiến Phát triển đặc sản địa phương Xây dựng gian hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm phong trào Isson-Ippin 11.15 11.21 11.23 11.29 12.08 01.17 02.05 02.17 02.28 04.27 1981 05.18 05.29 08.07 08.08 08.08 10.23 10.28 11.07 Toạ đàm làng Sanko Toạ đàm thành phố Oita Toạ đàm thị trấn Yufuin Toạ đàm thị trấn Amagase Toạ đàm thành phố Oita Toạ đàm thành phố Oita Toạ đàm thành phố Takeda Toạ đàm thành phố Oita Toạ đàm thành phố Beppu Toạ đàm thị trấn Asaji Toạ đàm thành phố Nakatsu Toạ đàm làng Ota Toạ đàm làng Maetsue Toạ đàm làng Nakatsue Toạ đàm làng Kamitsue Toạ đàm thành phố Beppu Toạ đàm thị trấn Notsu Toạ đàm thị trấn Yamakuni lễ hội Nông nghiệp tỉnh Oita 02.27 Triển khai chương trình khen thưởng cho tổ chức đoàn thể tích cực phong trào Isson-Ippin 03.16 Thành lập Quỹ xúc tiến thúc đẩy phong trào IssonIppin 05.20 Thành lập Hiệp hội xúc tiến thúc đẩy phong trào IssonIppin 10.21 Tổ chức Hội chợ Oita Tổ chức “Hội chợ kỷ niệm năm chương trình vận 10.25 chuyển tiêu thụ nông sản qua đường hàng không” Nguồn: tác giả tổng hợp dựa tư liệu [40, tr.28-33] 116 Bảng 4: Các tổ chức liên quan đến hoạt động thúc đẩy phong trào Isson-Ippin Tổ chức Mục tiêu chƣơng trình hoạt động - Mục tiêu: Hỗ trợ hoạt động xây dựng sản phẩm Hội Xúc tiến Phong trào Isson-Ippin Oita 1Hội trưởng: Thống đốc Hội viên: 10 người Ngày thành lập: 20/05/1981 đặc trưng địa phương phong trào - Chương trình hoạt động: Xây dựng thể chế tăng cường hỗ trợ cho phong trào Khen thưởng cho cá nhân, tổ chức có nhiều hoạt động tích cực phong trào Thúc đẩy việc đào tạo nguồn nhân lực thông qua hoạt động lựa chọn phái cử tham gia tham quan học tập nước Hội Xúc tiến Phát triển - Mục tiêu: Xây dựng liên kết chương trình thúc Sản phẩm địa phương Hội trưởng: Trưởng phòng kế hoạch - Chương trình hoạt động: Liên quan đến phát triển sản phẩm Hội viên: 14 người Liên quan đến hoạt động khuyến khích sản xuất Ngày thành lập: mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 14/07/1980 Chương trình hoá hoạt động sản xuất Hội Xúc tiến Quảng bá Sản phẩm địa phương Hội trưởng: Phó đẩy hoạt động phát triển sản phẩm địa phương - Mục tiêu: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đặc sản địa phương - Chương trình hoạt động: Xúc tiến hoạt động quảng bá sản phẩm địa trưởng phòng Lao phương hội chợ, triển lãm động Công thương tỉnh Xây dựng điều chỉnh chương trình liên quan Oita đến sách thị trường Hội viên: 20 người Chỉ đạo liên kết thực chương trình liên Ngày thành lập: quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm với địa 01/09/1981 phương 4Hội Xúc tiến Sử dụng - Mục tiêu: Xúc tiến triển khai hiệu hoạt động 117 Sản phẩm địa phương - Chương trình hoạt động: Hội trưởng: Thống đốc Kế hoạch dài kỳ: Xây dựng mục tiêu cần Hội viên: 61 người hoàn thành năm Ngày thành lập: Kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch năm: Xây dựng 09/01/1976 phương châm kế hoạch hoạt động cụ thể hàng năm Hội Xúc tiến Phong - Mục tiêu: Thúc đẩy xây dựng quê hương giàu mạnh trào Xây dựng quê - Chương trình hoạt động: hương Thực kế hoạch hoạt động phong trào Hội trưởng: Thống đốc Đẩy mạnh liên lạc điều phối hoạt động phong Hội viên: 37 người trào với tổ chức, đoàn thể Ngày thành lập: Đẩy mạnh liên kết với hiệp hội xúc tiến địa 02/06/1976 phương - Mục tiêu: Cải thiện đời sống kinh tế, xã hội cho nông dân - Chương trình hoạt động: Tích cực đẩy mạnh phong trào khôi phục chấn Hội thúc đẩy Sản xuất Nông nghiệp tỉnh Oita 5Hội trưởng: Thống đốc Hội viên: 47 người Ngày thành lập: 01/04/1964 hưng nông nghiệp Thực chương trình khuyến nông, nâng cao ý thức cho người nông dân hoạt động sản xuất tiêu thụ nông sản Kiện toàn tổ chức sản xuất đạo hoạt động Chỉ đạo hoạt động tuyên truyền thúc đẩy sản xuất nông nghiệp địa phương Chỉ đạo tuyên truyền thúc đẩy hoạt động nghiên cứu đẩy mạnh sản xuất thâm canh nông nghiệp Tăng cường hoạt động nghiên cứu, thúc đẩy sản xuất, lưu thông sản phẩm nông sản gia súc Nguồn: [35, tr.291] 118 Bảng 5: Chƣơng trình đào tạo Khoá học chuyên sâu khu vực NEO21 Số học TT Tên sở viên (ngƣời) Trong Nam Nữ Nishitaka 16 8 Higashikunisaki 15 13 Bekkihayami 12 Nội dung khoá học Suy nghĩ phát triển địa phương (hãy nghe, học, thực hành) Du lịch xanh (giao lưu, trải nghiệm thực tế gần gũi với thiên nhiên) Nghiên cứu quy hoạch địa phương Khoá học quy hoạch địa phương Oita 15 14 đáp ứng với phát triển công nghệ thông tin IT Kyushinseki 15 10 Phát triển thông tin Kita Amabe Saiki Minami-gun 19 13 Tái khám phá tự nhiên Xây dựng kế hoạch giao lưu, tổ Ono 17 12 chức kiện đặc trưng vùng Ono Taketanaoiri 15 10 Giao lưu Kusukokonoe 18 11 Giao lưu thông tin 10 Hita 13 11 Môi trường tự nhiên 11 Nakatsushimoge 14 12 Usaryoin 18 15 187 127 60 Tổng cộng Thúc đẩy tổ chức kiện sử dụng tài nguyên địa phương Giao lưu tuyên truyền nâng cao hình ảnh Oita Nguồn: http://www3.coara.or.jp/~toyojuku/about/katudou.html#NENPYOU 119 Bảng 6: Hoạt động tổ chức Hội thảo Năm Nội dung chƣơng trình Hội thảo Hokkaido-Oita Nakatsu 1989 Hội thảo quốc tế Công nghệ cao với phát triển kinh tế địa phương Diễn đàn khu vực Oita (TP Beppu) 1990 Tổ chức Hội thảo nghiên cứu phong trào Isson-Ippin (TP.Beppu) 1991 Tổ chức Hội thảo nghiên cứu phong trào Isson-Ippin (TP.Oita) Hội thảo quốc tế Nhật-Hàn xây dựng phát triển khu vực (TP.Beppu) 1993 Hội thảo quốc tế Nhật-Hàn xây dựng phát triển khu vực (TT.Yufuin) 1994 Hội thảo chuyên đề phát triển sản phẩm địa phương (TP.Oita) Hội nghị cấp cao giao lưu khu vực Kyushu châu Á (Tp.Beppu) Tổ chức báo cáo nghiên cứu phong trào Isson-Ippin (TP.Oita) 1995 Diễn đàn phong trào Isson-Ippin kỷ 21 khu vực: TP.Saiki; khu vực Kusu; khu vực TP.Oita, TP.Kitsuki (300 người tham dự), 1996 Hội thảo quốc tế Nhật-Hàn xây dựng phát triển khu vực (TP.Saiki) 1997 Hội thảo quốc tế Nhật-Hàn xây dựng phát triển khu vực (TP.Beppu) Hội nghị cấp cao nước châu Á khu vực (TP.Oita) 1998 Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực khu vực châu Á Thái Bình Dương Hội thảo Phong trào Isson-Ippin châu Á lần thứ (tỉnh Oita kết hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tổ chức) 1999 Hội thảo quốc tế Nhật-Hàn xây dựng phát triển khu vực (TP.Usa) Hội thảo Nhật Trung phong trào Isson-Ippin (TP.Beppu) (200 người) Hội thảo Phong trào Isson-Ippin châu Á lần thứ hai Hội thảo quốc tế Nhật-Hàn xây dựng phát triển khu vực (TT Mie) 2000 Hội nghị cấp cao giao lưu khu vực Kyushu châu Á (Tp.Beppu) (12 nước 37 khu vực giới tham dự) Hội thảo Phong trào Isson-Ippin châu Á lần thứ ba (TP.Beppu) Nguồn: tác giả tổng hợp dựa tư liệu [40, tr.176-185, tr.246-258] 120 Bảng 7: Hoạt động đón đoàn thị sát tham quan học tập Năm Các đoàn thị sát, tham quan học tập Oita Đón đoàn thị sát Thủ tướng Takeshita lãnh đạo quyền tỉnh khu vực Kyushu 1989 Đón đoàn đại biểu Tổ chức OECD Đón đoàn thị sát bang Lousiana, Hoa Kỳ 1990 1991 Đón đoàn thị sát Liên Xô Đón đoàn thị sát Anh, Trung Quốc, Philippin, Hàn Quốc, đoàn thị sát thủ tướng Malaysia 1992 Đoàn thị sát Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Anh 1994 Đón đoàn thị sát Nga Nguồn: tác giả tổng hợp dựa tư liệu [40, tr.82-92] 121 Hình 1: Bản đồ sản phẩm phong trào Isson-Ippin 122 Hình 2: Hoạt động tuyên truyền giới thiệu phong trào Isson-Ippin 123 Hình 3: Hoạt động quảng bá sản phẩm phong trào 124 Hình 4: Các hoạt động kiện văn hoá phong trào Isson-Ippin 125 Hình 5: Hoạt động giao lƣu quốc tế phong trào 126 Hình 6: Giới thiệu hoạt động phong trào giai đoạn 1979-1999 127 [...]... và hoạt động mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế Chương 3: Đánh giá vai trò của phong trào Isson- Ippin trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1980- 2000 Trong chương ba, tác giả sẽ phân tích và đánh giá những thành quả mà phong trào Isson- Ippin đem lại đối với sự phát triển kinh tế, xã hội nông thôn ở tỉnh Oita nói riêng và Nhật Bản nói chung Cùng với đó, tác giả cũng lý giải và. .. trào Isson- Ippin tại Oita 2 Phân tích quá trình mở rộng, những thành quả kinh tế, xã hội, đóng góp của phong trào Isson- Ippin trong xây dựng và phát triển nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1980- 2000 3 Trên cơ sở lý thuyết phát triển nội sinh, luận văn chỉ ra và lý giải nguyên nhân thành công cũng như những vấn đề còn tồn tại của phong trào Isson- Ippin 4 Bước đầu đưa ra gợi ý về chính sách phát triển nông thôn. .. tại và thách thức của phong trào Isson- Ippin trong việc duy trì và phát huy những thành quả mà phong trào đã đạt được trong suốt quá trình hình thành và phát triển 14 Chƣơng 1 SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO ISSON - IPPIN Ở NHẬT BẢN THẬP NIÊN 1980 1.1 Bối cảnh kinh tế, xã hội ở nông thôn Nhật Bản trong thập niên 1980 Không thể phủ nhận những thành quả vượt trội cả về kinh tế lẫn chính trị, văn hoá, xã hội. .. thành công và chỉ ra những vấn đề còn tồn tại của phong trào 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ bối cảnh kinh tế, xã hội nông thôn Nhật Bản dẫn đến sự ra đời, phát triển của ý tưởng Isson- Ippin cũng như vai trò, hiệu quả của phong trào Isson- Ippin đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương Nhật Bản, tác giả luận văn đã 12 sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê bằng bảng biểu nhằm... Isson- Ippin ở Nhật Bản thập niên 1980 13 Trong chương một, tác giả sẽ giới thiệu tổng quát về bối cảnh kinh tế, xã hội của Nhật Bản nói chung, tỉnh Oita nói riêng trong những năm đầu thập niên 1980; sự ra đời của phong trào phát triển nông nghiệp nông thôn ở thị trấn Oyama - tiền thân của phong trào Isson- Ippin và phong trào Isson- Ippin khi được khởi xướng trong toàn tỉnh Oita với những nguyên tắc và. .. trình mở rộng phong trào Isson- Ippin ở Nhật Bản Chương hai là một trong hai chương chính của luận văn Trong chương này, tác giả tập trung phân tích các hoạt động cũng như quá trình mở rộng ảnh hưởng của phong trào Isson- Ippin ở trong và ngoài tỉnh Oita trong giai đoạn từ năm 19802 000 Các hoạt động chủ yếu của phong trào gồm có hoạt động xây dựng và phát triển sản phẩm; hoạt động đào tạo, phát triển. .. bài học cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển nông thôn bền vững 2 Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Những thành công và hiệu quả mà phong trào Isson- Ippin đem lại cho sự phát triển kinh tế, xã hội ở các địa phương, đặc biệt là khu vực nông thôn của Nhật Bản trong những năm 1980 đã thu hút sự chú ý của nhiều học giả cũng như các nhà nghiên cứu không chỉ ở Nhật Bản mà có nhiều quốc... về phát triển kinh tế, xã hội ở khu vực nông thôn Thực tế phong trào Isson- Ippin đã cho thấy nếu chính quyền đề ra được các mục tiêu và hành động cụ thể, đúng đắn, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội ở từng giai đoạn thì việc thực hiện các mục tiêu trên không phải quá khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu về sự hình thành, phát triển, những thành quả cũng như bài học của phong trào Isson- Ippin. .. trước đó đã khiến cho Nhật Bản phải tích cực triển khai các chương trình tiết kiệm năng lượng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang các ngành dịch vụ; phục hồi sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, tận dụng nguồn lực nội sinh, chú trọng đến việc chấn hưng và phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn Năm 1977, chính phủ Nhật Bản đã xây dựng và triển khai Kế hoạch phát triển tổng hợp toàn... Isson- Ippin của Nhật Bản để đúc rút những kinh nghiệm có thể áp dụng vào chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa Là một người Việt Nam đang học tập về Nhật Bản và có cơ hội điều tra nghiên cứu tại Nhật Bản, tác giả luận văn muốn thông qua luận văn này đưa ra mô hình xác thực về Isson- Ippin của tỉnh Oita nói riêng và Nhật Bản nói chung, ... GIÁ VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO ISSON- IPPIN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 198 0-2 000 .62 3.1 Thành phong trào Isson- Ippin phát triển kinh tế, xã hội Nhật Bản. .. làm rõ bối cảnh kinh tế, xã hội nông thôn Nhật Bản dẫn đến đời, phát triển ý tưởng Isson- Ippin vai trò, hiệu phong trào Isson- Ippin phát triển kinh tế xã hội địa phương Nhật Bản, tác giả luận... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THANH TUYỀN ISSON- IPPIN VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 198 0-2 000 Luận văn Thạc

Ngày đăng: 05/04/2016, 20:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
29. 緒方英雄 (1983),「大分県・大山町 海外研修による “カルチャーショック” ―世界を 知ろう会の場合―」, 地域開発.30. 緒方英雄 (1990),「小さな町の大きな実践」, 地域おこしの先駆地からのリポート, 地域行政, pg.2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: カルチャーショック
Tác giả: 緒方英雄 (1983),「大分県・大山町 海外研修による “カルチャーショック” ―世界を 知ろう会の場合―」, 地域開発.30. 緒方英雄
Năm: 1990
44. 島村力 (1985),「一村一品運動から“人おこし”まで」,アートプロダクション・ノア , pg.290-299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 人おこし
Tác giả: 島村力
Năm: 1985
1. 秋山薫 (1983),「大分県「一村一品運動」と農協の対応」, 農村金融/農林中金総合研究 所, 36(7)、pg.504-507 Khác
4. 足立文彦(2007),「一村一品運動の統計的検証試論と事例の追加」, 金城学院大学人文・社会科学研究所紀要 11, pg.15-29 Khác
5. 足立文彦(2014),「大山町史細見―一村一品運動のモデルはいかにして形成されたか―」, 足立文彦, pg.8-23 Khác
6. 荒樋豊(2004), 「農村社会の変動と地域活性化」 ,『農村変動と地域活性化』, 第 3 章, 創造社, pg.89-116 Khác
7. 江田一美 (1981),「大分県・大山町:売れるものをつくる農業へ― NPC 運動 20 年をふ りかえって―」, 市町村農政は何ができるか(特集), 地域開発 (通号 206), pg.40-46 Khác
8. エイジング総合研究センター (1990), 『高齢化社会総合事典』, 株式会社ぎょうせい Khác
9. 呉藤 加代子(2008),「大分県大山町--パスポート所持全国一の山村」, 潮出版社 [編], pg.82-87 Khác
10. 平松守彦(1982),『一村一品のすすめ』, 株式会社ぎょうせい Khác
11. 平松守彦 (1983), 『テクノポリスへの挑戦―頭脳立県をめざす大分』, 日本経済新聞社 Khác
12. 平松守彦 (2004), 『平松守彦の地域自立戦略―廃県立州への道』, 毎日新聞社 Khác
13. 平松守彦(2006),『地方自立への政策と戦略』, 東洋経済新報社 Khác
14. 平池久義・山本政一 (1992),「大分県における一村一品運動の一考察―革新の視点から―」, 産業経営研究所報 24, 九州産業大学, pg.2-11 Khác
15. 保母武彦(1996),『内発的発展と日本の農山村』, 岩波書店 Khác
16. 井草邦雄(2008),「アジアの地方産業おこしの課題と「一村一品運動」―大分モデルのアジア諸国への対応性―」, 国際 OVOP 学会誌第1巻2号, pg.5-20 Khác
17. JICA (2011), プロジェクト事業完成報告, JICA Khác
18. 片山忠範 (1985),「大分県大山町のえのきたけんいよる町づくり―新しい産地形成により地域農業の振興を目指す―」, 現地レポート, 公庫月報, pg.38-43 Khác
19. 国土庁(1977),『第三次全国総合開発計画』, 国土庁 Khác
20. 国土審議会(1983),『第三全総フォローアップ作業報告』, 報告書 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN