Việt Nam có rất nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, mỗi loại hình lại có nét đặc sắc riêng. Tuy nhiên hiện nay có một thực trạng là nhiều loại hình văn nghệ dân gian ngày càng bị rơi vào quên lãng, số người biết và am hiểu về những loại hình văn hóa này ngày một ít đi, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên hiện nay do ảnh hưởng quá mạnh của văn hóa hiện đại nên một bộ phận không nhỏ trong đó dường như hoàn toàn thờ ơ với truyền thống dân tộc. Hát Xoan cũng là một trường hợp như thế. Hát Xoan được các nhà nghiên cứu xếp vào tầng văn hóa cổ nhất của người Việt. Đồng thời, loại hình nghệ thuật dân gian này đã tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đây có thể coi là niềm tự hào của người dân đất Tổ nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung nhưng một thực tế đáng buồn là Hát Xoan vẫn còn là loại hình nghệ thuật dân gian còn lạ lẫm với khá nhiều người. Đã có nhiều bài viết nghiên cứu về hát Xoan Phú Thọ, nhất là trong thời gian vừa qua, khi hát Xoan được UNESCO vinh danh nhưng chưa có nhiều bài viết đề cập đến phần lời ca. Đây là lý do chúng tôi chọn đề tài: Ca từ hát Xoan từ góc nhìn văn hoá.
A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Việt Nam có nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, loại hình lại có nét đặc sắc riêng Tuy nhiên có thực trạng nhiều loại hình văn nghệ dân gian ngày bị rơi vào quên lãng, số người biết am hiểu loại hình văn hóa ngày đi, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên ảnh hưởng mạnh văn hóa đại nên phận không nhỏ dường hoàn toàn thờ với truyền thống dân tộc Hát Xoan trường hợp Hát Xoan nhà nghiên cứu xếp vào tầng văn hóa cổ người Việt Đồng thời, loại hình nghệ thuật dân gian tổ chức UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đây coi niềm tự hào người dân đất Tổ nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung thực tế đáng buồn Hát Xoan loại hình nghệ thuật dân gian lạ lẫm với nhiều người Đã có nhiều viết nghiên cứu hát Xoan Phú Thọ, thời gian vừa qua, hát Xoan UNESCO vinh danh chưa có nhiều viết đề cập đến phần lời ca Đây lý chọn đề tài: Ca từ hát Xoan từ góc nhìn văn hoá Mục đích nghiên cứu: Cung cấp thêm cho người đọc thêm số kiến thức hát Xoan Phú Thọ Giúp người thấy rõ giá trị văn hóa hát Xoan giá trị ca từ điệu dân ca mối liên hệ với giá trị văn hóa truyền thống không gian văn hóa cộng đồng hôm qua, hôm mai sau Hát Xoan gắn chặt với tín ngưỡng – văn hóa sinh hoạt cộng đồng người Việt.Từ góp phần kêu gọi người đọc gìn giữ loại hình nghệ thuật đặc sắc lạ lẫm với nhiều người Lịch sử nghiên cứu vấn đề: - Trước cách mạng tháng Tám chưa có công trình nghiên cứu hát Xoan Sau cách mạng tháng Tám, đặc biệt từ năm 1954 trở lại hát Xoan ý quan tâm Đề tài nghiên cứu ca từ Hát Xoan Phú Thọ số nhà nghiên cứu đặt vấn đề như: Về đặc điểm hát Xoan gắn với văn hóa gắn lịch sử: - Cuốn sách Hát Xoan Phú Thọ tác giả Nguyễn Khắc Xương ( Xb Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ - 2008 ) Thông qua sách này, giới thiệu đến bạn đọc nhiều lĩnh vực Hát Xoan Phú Thọ như: Nguồn gốc phát triển nghệ thuật hát Xoan, địa lí hành vùng Xoan tác giả Nguyễn Khắc Xương khái quát nét văn hóa truyền thống hát Xoan, ngôn từ, điệu hát Xoan… Hát Xoan gắn với truyền thống văn hóa dân tộc, với sinh hoạt hội hè Hát Xoan phản ánh sâu sắc hình thái xã hội ý thức xã hội, phản ánh lao động, vui chơi tâm tư tình cảm tầng lớp nhân dân thông qua ca từ, điệu… - Cuốn Hát Xoan - hát Ghẹo dấu ấn chặng đường, tác giả Nguyễn Khắc Thùy (Nxb Âm Nhạc - 2011) Cuốn sách tác giả Nguyễn Khắc Thùy chủ yếu nghiên cứu Hát Xoan, cách thức chặng đường phát triển Hát Xoan Thêm vào tác giả đề cập đến số biện pháp nhằm gìn giữ nghệ thuật Hát Xoan Cuốn sách cho thấy Hát Xoan, Hát Ghẹo từ năm 1950 đến chuyển sang hướng (cũng gọi lối rẽ) Hát Xoan loại hình dân ca lễ nghi phong tục, trước hát số cửa đình môn; Hát Ghẹo không hát cửa đình hát ngày hội vài nơi có tục kết nghĩa Thì đến hai vốn dân ca hát thường xuyên sinh hoạt xã hội mở rộng nhiều nơi tỉnh Sự chuyển hướng làm cho Hát Xoan, Hát Ghẹo có thêm nhiều nét điệu, phong cách, hình thức biểu diễn điểm nhìn văn hóa -Năm 1976 “Tục ngữ ca dao- dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan đưa dân ca Xoan vào tuyển tập giới thiệu Xoan Phú Thọ với tư cách vốn văn hoá cổ truyền cần bảo tồn phát huy miền Đất Tổ Nhiều nhà nghiên cứu như: Tô Ngọc Thanh, Trần Văn Thục có công trình nghiên cứu hát Xoan đăng tạp chí; nhiều nhạc sĩ nghiên cứu sưu tầm, sáng tác, cải biên điệu Xoan như: Nhạc sĩ Đào Đăng Hoàn, Phạm Khương, Hùng Khanh… Các sách viết ca từ hát Xoan: Nhà văn hóa dân gian Dương Huy Thiện dày công tìm hiểu Hát Xoan từ năm 1961 phần lời thơ Hát Xoan in “Tục ngữ - Ca dao - Dân ca” Vũ Ngọc Phan sưu tầm năm 1965 tái năm 1967 - Sách Hội làng quê từ đất Tổ tác giả Nguyễn Khắc Xương ( Nxb Lao động - 2011) có Hát Xoan – Ca từ dấu ấn lịch sử sâu vào khái quát lớp ca từ hát Xoan bước hát Xoan theo tiến trình lịch sử - Có nhiều báo đăng trang báo mạng, báo in, tạp chí đề cập đến ca từ hát Xoan: Hát Xoan thể loại dân ca cổ người Việt ( Tạp chí văn hóa nghệ thuật ) khái quát lịch sử hình thành số ý nghĩa phần giai điệu hát Xoan - Ý nghĩa nhân văn hát Xoan ( Báo Phú Thọ điện tử - www.baophutho.vn ) khẳng định giá trị văn hóa, truyền thống hát Xoan đồng thời có tái số giá trị nhân văn lời hát hát Xoan - Trong Tạp chí văn hóa nghệ thuật, viết Nhận diện hát thờ lễ hội làng Việt gián tiếp đề cập đến đặc trưng riêng biệt phần lời, hình thức diễn xướng loại hình dân ca nghi lễ như: Hát Xoan, hát Dô, hát Dậm nói chung hát Xoan nói riêng Ngoài ra, Âm nhạc dân gian Phú Thọ Trần Văn Thục chủ biên dành hẳn chương (chương 2) để bàn hát Xoan – Phú Thọ với hai nội dung chính: Khái quát hát Xoan Đặc điểm tính chất âm nhạc hát Xoan Như vậy, việc nghiên cứu ca từ hát Xoan có nhiều công trình đề cập đến, việc khẳng định giá trị nghệ thuật hát xoan mối gắn bó mật thiết với tín ngưỡng - văn hoá sinh hoạt cộng đồng người Việt Hoặc có công trình nghiên cứu đề cập đến ca từ hát Xoan Tuy nhiên, nghiên cứu ca từ hát xoan từ góc nhìn văn hoá chưa nghiên cứu cụ thể, đầy đủ Các tác giả khái quát đặc điểm ca từ, ngôn ngữ nói chung chưa sâu vào tìm hiểu ngôn từ hát Xoan bình diện góc nhìn văn hóa Đây lí để tiến hành nghiên cứu vấn đề niên luận Bố cục: Bài niên luận chia thành phần: Mở đầu, nội dung kết luận I Phần mở đầu: Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục II Phần nội dung Chương I: Mảnh đất người Phú Thọ với hát Xoan Mảnh đất Phú Thọ 4 Con người Phú Thọ Tên gọi hát Xoan Quá trình hình thành phát triển Ca từ hát Xoan Chương II: Ca từ hát Xoan từ góc nhìn văn hóa Ca từ hát Xoan gắn với mạch nguồn văn hóa dân gian Ca từ hát Xoan gắn với cảm thức văn hóa người lao động Ca từ hát Xoan gắn liền với biểu tượng văn hóa tâm linh Giá trị nghệ thuật hát Xoan xã hội đại III.PHẦN KẾT LUẬN Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Ca từ hát Xoan từ góc nhìn văn hóa Thời gian : Từ lúc hình thành đến phát triển Không gian: Tỉnh Phú Thọ Chủ thể : Ca từ hát Xoan Phương pháp nghiên cứu phạm vi tư liệu: Sử dụng phương pháp: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp + điền dã để làm rõ nét khái quát Hát Xoan - Phú Thọ Ngoài nguồn tư liệu sách chuyên khảo chủ yếu, nguồn tư liệu lấy từ Internet, đăng tải tạp chí, công trình nghiên cứu I PHẦN NỘI DUNG Mảnh đất Phú Thọ Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc với diện tích 3.528,1 km , dân số 1.364.700 người Phú Thọ tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm khu vực giao lưu vùng Đông Bắc, đồng sông Hồng Tây Bắc (vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm tiểu vùng Tây - Đông - Bắc) Phía Đông giáp Hà Tây, phía Đông Bắc giáp Vĩnh Phúc, phía Tây giáp Sơn La, phía Tây Bắc giáp Yên Bái, phía Nam giáp Hoà Bình, phía Bắc giáp Tuyên Quang Phú Thọ có 12 đơn vị hành gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Đa, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn Yên Lập Thành phố Việt Trì trung tâm trị - kinh tế - văn hoá tỉnh; 274 đơn vị hành cấp xã gồm 14 phường, 10 thị trấn 250 xã Phú Thọ có sắc văn hoá dân tộc gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương với 200 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di tích cách mạng kháng chiến có khả khai thác phục vụ cho tham quan, du lịch Lâu người ta biết đến mảnh đất Phú Thọ nôi, cội nguồn dân tộc, nơi có khu di tích lịch sử đền Hùng Phú Thọ miền đất lưu giữ nhiều giá trị văn hoá dân tộc đặc sắc tổ tiên, mang tính giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn; lễ hội Đền Hùng, hội phết (Hiền Quang), hội làng Đào Xá, Sơn Vi…; nhiều điệu dân ca, xoan ghẹo, nhiều trò diễn dân gian, nhiều truyền thuyết huyền thoại dựng nước, nhiều truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười giàu tính nhân văn, mang nét đặc sắc vùng đất Tổ, đặc trưng văn hoá Lạc Hồng Con người Phú Thọ Phú Thọ vùng đất cổ, nơi phát tích dân tộc Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, cha ông ta để lại truyền thống vô quý giá in đậm nét tính cách người dân Phú Thọ hôm nay, sáng tạo lao động, nhân lối sống, tinh thần đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù… Từ lâu đời nay, cư dân Phú Thọ cháu người Việt cổ, họ bảo lưu nhiều phong tục tập quán cổ truyền tiếp tục truyền thống đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước Cho tới dòng văn hóa dân gian đặc sắc vùng Đất Tổ không ngừng phát triển, phản ánh cách phong phú sống lao động, sản xuất, đấu tranh chống giặc ngoại xâm Các giá trị văn hóa truyền thống hệ lưu giữ qua truyền thuyết như: Truyền thuyết Hùng Vương, truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, hình thức diễn xướng văn nghệ dân gian như: hát Xoan Kim Đức, hát Ghẹo Thanh Uyên, Nam Cường; trò diễn hội làng: Rước chúa Gái Chu Hóa – Hy Cương, trò Trám Tứ Xã, cướp Kén Dị Nậu, cướp Phết Hiền Quan… nhiều ca dao, tục ngữ, truyện ngụ ngôn, cổ tích, truyện cười mang đặc trưng quê hương Phú Thọ Là trung tâm Nhà nước Văn Lang xưa, nhà nước lịch sử Việt Nam, miền đất Phú Thọ nơi hội tụ 21 dân tộc anh em, dân tộc với phong tục tập quán đa dạng loại hình văn nghệ dân gian phong phú Phú Thọ như: Hát Xoan, Ghẹo, Trống quân, chàm thau, đâm đuống, cồng chiêng, múa mỡi, trống đu, múa chuông… làm nên phong phú đời sống văn hóa tinh thần người dân vùng Đất Tổ Nó gìn giữ nâng cao giá trị từ đời qua đời khác trở thành di sản quý giá góp phần bồi đắp cho văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam thêm phong phú, đa sắc Tên gọi hát Xoan Hát Xoan tên gọi khác ( nói chệch ) hai từ Hát Xuân hay Ca Xuân, lối hát dùng nghi lễ, phong tục, lễ hội diễn vào mùa Xuân Do hát Xoan thường diễn cửa đình, gọi “khúc môn đình” Hát Xoan thể loại ca nhạc lễ nghi tín ngưỡng Trong dân gian gọi lối hát hát Lãi Lèn, bắt nguồn từ câu đệm Xoan: “ Lý len… len là… lễ là… len len…”Hát Xoan tổ chức vào mùa Xuân, mở đầu cho mùa hát để đón chào năm Các họ Xoan vùng đất Tổ hát khai Xuân miếu đình làng xã, sau họ Xoan hát nơi khác Ở địa phương khác nhau, đời hát Xoan lại có truyền thuyết khác để lí giải tên gọi hát Xoan dân gian lưu truyền truyền thuyết sau: Vợ Vua Hùng mang thai lâu tới ngày sinh nở, đau bụng mà không đẻ Người hầu nữ thấy tâu rằng: Có nàng Quế Hoa xinh đẹp, hát hay, múa giỏi, nên đón múa hát để làm đỡ đau sinh đẻ Vợ Vua Hùng nghe lời cho mời nàng Quế Hoa đến để hát múa chầu trực bên cạnh vợ Vua Hùng Nàng Quế Hoa lời vào chầu Khi vợ Vua Hùng lên đau dội, bà gọi Quế Hoa vào cạnh giường múa hát Quế Hoa trổ tài hát hay, múa dẻo, tay uốn, chân đưa, người mềm tơ, tay dẻo bún, vợ Vua Hùng người hầu cận say mê Vợ Vua Hùng mải xem nàng Quế Hoa múa hát nên quên đau đẻ sinh hạ ba người trai khôi ngô tuấn tú Khi mùa Xuân Vua Hùng thấy hết lời ca ngợi Quế Hoa truyền cho mỵ nương học lấy điệu múa hát để hát mừng dịp lễ hội mùa xuân gọi hát Xuân, sau kiêng tên húy mỵ nương gái Vua Hùng có tên Xuân Nương (có thể tên nữ tướng Hai Bà Trưng khởi nghĩa năm 40-43) nên phải gọi chệch hát Xoan [11;35] Như hát Xoan thực chất hát Xuân đọc chệch Xưa kia, cụ sử dụng cách đọc chệch gắn liền với vị hay điều danh giá, cao quý có tên gọi Đọc chệch để tỏ lòng tôn kính, không sử dụng từ đời sống bình thường để khỏi vướng phải vẩn đục bụi trần Và Hát Xoan hiểu hát vào mùa xuân 4.Quá trình hình thành phát triển Trong tiến trình phát triển lịch sử hàng nghìn năm, vùng đất Phú Thọ hình thành nên kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú quý giá phải kể đến nghệ thuật hát Xoan, loại hình dân ca nghi lễ đặc sắc Theo từ điển Văn hóa dân gian: Hát Xoan loại dân ca nghi lễ Vĩnh Phú hàng năm tổ chức đón xuân cửa đình, phường Xoan có trùm, kép đào hát Nội dung hát Xoan có quy cách rõ nét: Các hát chúc ( Giáo trống, giáo pháo… ) Các hát Quả cách gồm 14 hát: Xuân thời cách, hạ thời cách… [5;34] Từ có miếu Lãi Lèn, đến ngày 30 tháng Chạp năm, dân làng lại làm cỗ cúng vua Từ sáng mùng đến hết ngày mùng tháng Giêng, dân làng tiếp tục tổ chức canh hát nghi lễ để thờ vua - trình diễn lại điệu hát múa vua trao truyền, với mục đích cầu mong vua ban phúc cho dân làng năm an hoà Nghệ thuật Hát Xoan bắt nguồn từ Thế kỷ XVII, nhiều làng xã Phú Thọ dựng đình làm nơi thờ tự thánh thần, hội họp làng xã, vui chơi hội hè Sau đó, phường Xoan phải chuyển lối trình diễn đền miếu sang lối trình diễn cửa đình Sự thay đổi buộc phường Xoan phải tìm giải pháp nghệ thuật phù hợp để hoà nhập thích nghi với nơi trình diễn (Hát Cửa đình) Thế kỷ XVIII, hầu hết làng xã Phú Thọ có đình.Cứ đến mùa hội đình, làng thường mời phường Xoan hát thờ Có tượng này, hầu hết đình làng Phú Thọ thờ phối thờ nhân vật lịch sử thần thoại có liên quan tới thời đại Hùng Vương Dân gian quan niệm, Hát Xoan vua Hùng truyền dạy, để hát thờ tổ tông người Lạc Việt Vì vậy, người dân đất Văn Lang thuở xưa người dân Phú Thọ ngày nay, nghệ thuật hát thờ linh thiêng quyến rũ họ nghệ thuật Hát Xoan Hát Xoan Di sản văn hóa phi vật thể quý giá vùng đất Tổ, tồn lâu đời ăn sâu vào tiềm thức người dân nơi Bên cạnh đó, loại hình nghệ thuật nghi lễ, phong tục, sản phẩm cư dân nông nghiệp vùng đất cội nguồn dân tộc Ở Phú Thọ có 18 làng hát Xoan, có phường Xoan tiêu biểu tồn đến phường Xoan Phù Đức, phường Xoan Kim Đới, phường Xoan An Thái phường Xoan Thét Theo khảo sát Sở Văn hóa thông tin du lịch tỉnh Phú Thọ, 69 nghệ nhân hát Xoan có nghệ nhân có khả truyền dạy, toàn tỉnh có gần 170 người tham gia phường Xoan Năm 2009 tỉnh Phú Thọ quan tâm đạo cấp ngành, đặc biệt cộng đồng phường Xoan thực truyền dạy, phục hồi kịp thời di sản hát Xoan xây dựng hồ sơ trình Thủ tướng chỉnh phủ, Bộ, ngành trung ương Unessco công nhận di sản văn hóa nhân loại Với giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học loại hình nghệ thuật dân gian này, ngày 24/11/2011 Hội nghị lần thứ Ủy ban liên phủ Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO tổ chức Bali - Indonesia, Hồ sơ Hát Xoan Phú Thọ Việt Nam công nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp Sức lôi kéo lan tỏa Xoan không tự thân diễn xướng Điều khác với dân ca lễ nghi khác Xoan cấy, cắm hạt giống số làng xã mà Xoan giữ cửa đình, tạo nên nhân giống, phát triển vào địa phương, đem lại nét Xoan, chất Xoan cho văn hóa địa phương.Không gian văn hóa hát Xoan rộng lớn Xoan vượt sông Lô đến với Đức Bác, Tử Du, Hoàng Thượng, vượt sông Thao đến với Hương Nộn Hát Xoan “phủ sóng” vùng rộng lớn không dân ca từ sông Đà, sông Hồng tới sông Mã so sánh Như Xoan tạo mặt ca hát dân gian “của mình” tạo nên vùng văn hóa có tên “vùng văn hóa hát Xoan” Gọi vùng văn hóa tập hợp nhiều làng xã có đặc trưng văn hóa gần gần gũi Xoan chủ thể, làng xã vòng ảnh hưởng hát Xoan tín ngưỡng phong tục Xã Cao Mại (Lâm Thao) thờ nguyệt cư công chúa chồng có tục chạy kiệu hát Xoan cho tổ họ nghe Khi rước kiệu từ miếu đình, chân kiệu phải chạy cho nhanh đào Xoan phải chạy theo kiệu Xong phần hát Mó cá Giã đám, dân họp tả mạc hữu mạc, bên đưa đào kép Xoan hát cho tổ họ làng nghe Xã Hương Nộn (Tam Nông), thờ Xuân Nương nữ tướng kiệt xuất Hai Bà Trưng, hát Xoan có thi hát tục bày ngắm dàn hàng trước bàn thờ, có ngắm cô gái thi đẹp, thi nhan sắc, thi hát Xoan thi hai 10 nghiệp trồng lúa nước.Không khó để người nghe thấy xuất lời hát Xoan lời ca mô tả cảnh sinh hoạt lao động thời kì Hùng Vương dựng nước ( trồng luống đậu, xe vá may… ) “Tềnh tềnh tang tềnh tang tềnh Trồng ta luống đậu, luống cà Ai làm Ai làm cho luống công ta đường làm Đường làm cho luống luống công ta” ( Trồng luống đậu ) Chặng hát Quả cách lối hát dài văn hay diễn ca Nội dung miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông ( Xuân thời cách, hạ thời cách, đông thời cách, thu thời cách, tứ mùa cách… ) hay mô tả sống bốn lớp người xã hội lúc giờ: sĩ, nông, công, thương kể lại chuyện xưa [10;35] Hát Xoan thể tâm tư tình cảm, nguyện vọng ước vọng, cầu nối cho đoàn kết cộng đồng quan hệ - dưới, mối quan hệ bình đẳng, dân chủ, không phân biệt địa vị sang - hèn giàu - nghèo Kẻ sĩ bốn thành phần tứ dân: Sĩ - công - thương phản ánh rõ nét lời ca hát Xoan Các nhà Nho đồng nghĩa với kẻ sĩ phải học hành Học hành thi cử để làm quan, vinh quy bái tổ ước mơ tầng lớp nhân dân lúc giờ: “ Trông thấy tán vàng í a nẻo xa là sĩ làng Sĩ đỗ bảng vàng Muôn đời mà kế nẻo í a công danh Muôn đời mà kế nẻo í a công danh” ( Ngư thiều canh mục cách ) Là nước nông nghiệp, chủ đề nội dung hát Xoan nghề nông: “Ới gọi đêm mưa ngày nắng A đầu tháng ới a cuối năm 19 Ới gọi lúa để ới a lúa chiêm ăn a no lòng Nữ: Ư ăn a no lòng Ới gọi đồng lúa a tốt” ( Chàng mai cách ) Mặc dù hai tầng lớp coi thứ hạng thấp xã hội nghề công nghề thương ca ngợi hát Xoan: “Công thời khéo léo thập phân Làm nên đền thánh nhân dõi truyền Thương buôn ván bán thuyền Kim ngân vô số, lụa tiền đầy đa” Hát Quả cách văn chữ Nôm cấy ghép vào hát Xoan số nhà Nho viết ra, mang yếu tố văn chương triết học 3.Ca từ hát Xoan gắn liền với biểu tượng văn hóa tâm linh Hát Xoan Phú Thọ dân ca nghi lễ phong tục, loại hình ca hát phục vụ thờ lễ hát tế lễ đình đám với tục “giữ cửa đình” gắn với đình làng Đình môi trường tồn Xoan.Hát Xoan loại hình dân ca khác, tượng văn hóa dân gian nói chung âm nhạc dân gian nói riêng người Việt vùng đồng trung du Bắc bộ, có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… [8;35] Hát Xoan hình thái sinh hoạt văn hoá âm nhạc dân gian, hình thành xúc cảm thiêng liêng đời sống tâm linh người Việt vùng Phú Thọ Dưới thời Lê sơ, mà hình thức ca nhạc gọi chung “khúc môn đình” theo nghĩa rộng người Việt thiết lập với xuất đình lễ nghi thờ thần Nhà nước quy định Trải qua tiến trình phát triển lịch sử, từ thời đại Vua Hùng dựng nước Văn Lang, hàng ngàn năm Bắc thuộc, thời đại phong kiến Việt Nam tự chủ, chế độ phong kiến suy tàn, thời Pháp thuộc, đế 20 quốc Mỹ xâm lược đến chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, hát Xoan tồn diện với nghệ thuật đặc sắc riêng: hát thờ Vua Hùng, vợ con, tướng lĩnh nhân vật tiêu biểu thời đại Hùng Vương; hát trước cửa đình hát vào mùa xuân; hát lễ hát đám Hát thờ lễ đòi hỏi phải thành kính nghiêm túc, thực theo nghi thức, không khí kính cẩn bao trùm gian đình Với xã Xoan giữ đình, tế lễ có hát múa Xoan để dâng lên thần linh thành hoàng lời khấn nguyện cầu khẩn Điều đặc biệt phần hát lễ hát lại có khúc điệu riêng, giọng hát riêng với động tác múa riêng Xoan lễ ca có ‘nhập tịch”, nghênh thần vào đám ( Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang, Đóng đám”, 13 cách hát thờ, vẻ Hát Giáo trống hát múa khác với Thơ nhang hát dâng hương, cách Tứ thời xuân, hạ, thu, đông không trùng với Tứ thời ngư tiều canh mục Nếu phần hát hội cho thấy đa nguyên hát Xoan phần hát lễ cho thấy Xoan đa dạng, toàn Xoan với nhiều phần trình diễn thực phong phú, không trùng lặp yếu tố quan trọng tạo nên sức thu hút Xoan “ Chân đội đất đầu đội giời Cất tiếng mời ơ, rước hồ mà vua lên Vua phù hộ dân làng Thơm huê mà thơm quế ơ, trâu bò trâu bò lúa đầy đa” ( Hát mời Vua ) Hay: Nữ: Nhà vua đem lại Hộ hộ nhì Còn khon thứ nhì Cho lải lốt Cho lải lốt ( Giáo pháo ) 21 Khi tìm hiểu nghiên cứu sâu ca từ hát Xoan ta thấy có liên hệ với tín ngưỡng cổ người Việt tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng tổ tiên đặc biệt liên quan đến tín ngưỡng thờ thành Hoàng làng Đó thờ tế vị thần cộng đồng người định cư địa vực định, thông thường làng xã Tín ngưỡng Thành hoàng đời với nông nghiệp dùng cày bừa lúa nước Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng làng bước phát triển tín ngưỡng totem tín ngưỡng thờ thần mặt trời, núi, gò, số vật linh Khi tín ngưỡng Thành hoàng giữ vị trí ưu tín ngưỡng cổ ( phồn thực… ) biểu mảnh vụn đan xen với tín ngưỡng Thành hoàng [10;35] Trong hát Xoan có nhiều câu hát vừa để chúc tụng đức Đại Vương ( tức Thành hoàng ) vừa cầu mong mang ý nghĩa phồn thực: “Tôi bước chân vào giáo trống Tìm điều thượng chúc cho minh Năm trống cơm thiên hạ thái bình Năm trống nhà no đủ Năm trống cơm vẻ hay Được mùa hòa thắng lấy tay bưng trống” ( Giáo trống ) Có thể nhận thấy cụ ta xưa tài tình việc mượn hình ảnh gần gũi với đời sống nông nghiệp để gợi lên ý nghĩa phồn thực Tín ngưỡng phồn thực thể qua hình thức trình diễn, lời ca điệu múa thể bài: Cài huê Mó cá Trong hai lối hát có đào Xoan trai làng trình diễn: Các trai làng bắt lấy đào Xoan đào Xoan bắt lấy trai làng để tượng trưng cho âm - dương, nam - nữ giao phối để sinh sôi nảy nở, cụ gọi “ Âm dương hợp đức ” để sinh thành Trong lối hát Xoan cổ, Cài huê, Mó cá trình diễn vào thời điểm linh thiêng Đó trời gần sáng Khi mà khí âm nặng nề, khí dương bắt đầu xuất Trời đất giao hòa 22 Đào Kép bắt đầu trình diễn Khi bắt đầu loại nến đền phải tắt hết, hương thắp thượng cung [8;35] “Nữ: Là vông a vông tập, vông vông tập a tầm vông Là vông a vông tập, vông vông tập a tầm vông Nam: May bắt a cá rô ( ) Ta nắm ( mà ) chả chặt phải cô đào ả đào Mò ta lại mò Mò mà chẳng Lại mò ta mò” Trong điệu Xin huê đố chữ (huê hoa) có đoạn nam hát: “Anh xin nàng chút huê đụn” Nữ đáp lại: “Huê đụn anh thuận huê gì?”, Nam lại đáp: “Huê đụn anh thuận huê lúa” Nữ trả lời: “Huê lúa chưa nở Để mai nở Thiếp bẻ lại cho chàng Sợ chàng chẳng yêu” Có thể thấy rằng, thân hát Xoan mang nhiều tầng văn hóa tín ngưỡng khác hẳn hình thức lễ nghi phong tục khác trung du đồng Bắc Bộ Nó hòa trộn kết hợp tín ngưỡng Thành hoàng, tín ngưỡng địa linh, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc… Chính pha trộn nhiều tầng văn hóa tạo nên lôi độc đáo hát Xoan Giá trị hát Xoan xã hội đại: 23 Hát Xoan tượng đài nghệ thuật chân chính, khỏe khoắn, đẹp tươi lành mạnh, hình ảnh gợi lại tranh lịch sử thời xa xưa tổ tiên người Việt Khi xã hội phát triển, đại hóa giá trị văn hóa cần lưu giữ, bảo tồn phát triển.Hát Xoan loại hình nghệ thuật dân gian phương tiện hữu ích giúp hệ trẻ nói riêng người dân Việt Nam nói chung hiểu biết sâu sắc truyền thống giá trị văn hóa lâu đời dân tộc Hát Xoan với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trở thành di sản văn hóa gắn vời thời kì Hùng Vương dựng nước, biểu tượng vô giá nguồn gốc “ Con Lạc, Cháu Hồng ” dân tộc Việt Nam Hát Xoan góp phần níu giữ, bảo vệ vẻ đẹp tâm hồn người mang đậm sắc văn hóa truyền thống Ca từ hát Xoan giản dị, gần gũi, mang đậm sắc văn hóa truyền thống dễ dàng vào lòng người Hát Xoan sâu vào đời sống tinh thần tiềm thức với người dân Phú Thọ Giai điệu hát Xoan lời ru ngủ, lời ca cất lên lao động, tiết mục văn nghệ buổi sinh hoạt làng, xã… Ngoài hát Xoan loại hình nghệ thuật đặc sắc khó bỏ qua vào dịp xuân du khách đến với vùng đất Tổ Hát Xoan - Phú Thọ Việt Nam công nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đây tin mừng người dân nước ta, với người dân tỉnh Phú Thọ, từ có thêm di sản văn hoá tôn vinh tầm quốc tế Hát xoan vinh danh góp phần tôn vinh giá trị, đạo lý Việt Nam, khẳng định vị dân tộc Việt Nam thời kỳ hội nhập Lý giải hát Xoan có sức sống lâu bền, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: Hát Xoan tác động trực tiếp đến nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh người dân, đem lại lạc quan, niềm tin góp phần giáo dục nhận thức cho tầng lớp nhân dân phần thiếu đời sống tinh thần người dân Đây loại hình nghệ thuật đặc biệt - thân vùng văn hóa thời kỳ lúa nước với hình thức diễn xướng độc đáo ấn tượng 24 Có thể nói, bảo tồn di sản cho hệ mai sau, có di sản hát Xoan, mang chức kinh tế, xã hội đặc biệt Vì vậy, cần coi hát Xoan nhân tố để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Phú Thọ Cần phải có phương án hữu hiệu để bảo tồn, sử dụng tái sử dụng hát Xoan phần cốt lõi nhằm liên kết cộng đồng, xây dựng môi trường văn hoá, giáo dục lập kế hoạch phát triển kinh tế - trước tiên địa phương có hát Xoan Những năm gần đây, qua phương tiện thông tin đại chúng, thấy du khách nước quan tâm, tìm hiểu nhiều nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam Các kênh truyền hình quốc tế CNN, BBC, AP, NHK, Discovery,…đã có giới thiệu sản phẩm du lịch văn hoá phi vật thể độc đáo Vì thế, dân ca Xoan Ghẹo hoàn toàn tạo dựng chỗ đứng ấn tượng bền vững lòng du khách nước Thông qua hoạt động du lịch cách tốt để giới thiệu hát Xoan với du khách năm châu Và ngược lại, có mặt du khách quốc tế đòi hỏi phải có nỗ lực việc bảo tồn tính truyền thống hát Xoan nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Trong nhịp sống đại gấp gáp, xô bồ hát Xoan có giá trị vô giá tinh thần, du lịch truyền thống văn hóa Những giá trị to lớn chứa đựng Hát Xoan điều phủ nhận, nhiên trình bày Hát Xoan rơi vào tình trạng bị mai một, số ngươì biết Hát Xoan lại không nhiều.Đứng trước thực trạng vấn đề bảo khai thác, bảo tồn phát huy di sản Hát Xoan cần đặt cách cấp thiết nghiêm túc mang chiều rộng ,chiều sâu tầm chiến lược Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch thôn An Thái, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì canh cánh nỗi niềm phát triển hát Xoan: “ Ngày xưa, có thời kỳ lo lắng lớp nghệ nhân già khuất bóng, Xoan dần đời sống cộng đồng Nhưng thật hạnh phúc tự hào hát Xoan công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, lớp nghệ nhân có tuổi 25 lại tiếp tục truyền dạy hát Xoan, mang Xoan đến nhiều vùng miền, đến trường học quan, đơn vị Nhìn cháu bé, bạn trẻ say sưa với hát Xoan cảm thấy thật hạnh phúc tin tưởng có lớp nghệ nhân để giữ gìn, truyền dạy nét văn hóa đẹp vùng đất Tổ cho cháu mai sau” [6;34] Hiện địa bàn thành phố Việt Trì, hầu hết trường đưa Hát Xoan vào chương trình giảng dạy, phổ biến hệ thống trường tiểu học trung học sở UBND thành phố Việt Trì tổ chức Liên hoan Hát Xoan trường học thu hút đông đảo giáo viên học sinh tham gia Trường Đại học Hùng Vương dành hẳn chương trình ngoại khóa tuần tổ chức dạy dàn dựng tiết mục Hát Xoan sinh viên Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Sở Văn hóa thể thao du lịch hoàn thiện, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Kế hoạch dạy Hát Xoan trường học giai đoạn 2012 – 2015, nội dung triển khai kịp thời từ năm 2013 III PHẦN KẾT LUẬN: Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Khắc Xương nhận xét: “ Hát Xoan bao gồm hai phần, hát lễ hát hội Điều thấy thú vị hát Xoan ngôn ngữ Xoan: Nó lãng mạn, giữ phong cách dân dã không dung tục Ngay phần diễn xướng liên quan đến tín ngưỡng phồn thực bắt cá không dung tục mà làm cho khán giả thích thú nghe câu hát Ngôn ngữ nghệ thuật Xoan gắn với tín ngưỡng phồn thực có tính chọn lọc mang tính biểu tượng, cách điệu Nó biểu tượng hóa, nghệ thuật hóa tín ngưỡng phồn thực diễn thô sơ, có diễn ” Mỗi "tiết mục" hội xoan coi gương phản ánh nét sinh hoạt sống động thời xã hội nông nghiệp, ngư nghiệp với tình cảm nồng hậu người Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nghệ thuật hát Xoan có nhiều thay đổi giữ hồn cốt tinh túy vốn có Để 26 đến ngày hôm nay, hát Xoan niềm tự hào người dân đất Tổ nói riêng, người Việt Nam nói chung Hát Xoan di sản văn hóa vô giá người Việt Một số hình ảnh hát Xoan – Phú Thọ: ( Tiết mục hát Xoan chặng “ Hát Hội ” ) 27 ( Biểu diễn hát Xoan chặng “ Nghi thức ” ) ( Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ phong tặng danh hiệu nghệ nhân lần cho 34 nghệ nhân hát Xoan ) ( Một tiết mục hát Xoan cổ chương trình “ Du lịch Cội nguồn vinh danh hát Xoan Phú Thọ ) 28 (“Mó cá”, điệu hát độc đáo hát Xoan ) ( Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xương – “ Nhà Phú Thọ học’’ kết nối di sản hát Xoan với cộng đồng ) 29 ( Bà Nguyễn Thị Lịch – nghệ nhân tiêu biểu truyền dạy hát Xoan cho hệ mai sau ) ( Học sinh thành phố Việt Trì tham gia biểu diễn hát Xoan ) 30 Tài liệu tham khảo: Lương Nguyên ( 2012 ) Hát Xoan Phú Thọ Nxb Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ Nguyễn Khắc Thùy ( 2011 )Hát Xoan - hát ghẹo dấu ấn chặng đường, Nxb Âm Nhạc Nguyễn Khắc Xương ( 2008 ) Hát Xoan Phú Thọ, Nxb Sở văn hóa thể thao du lịch Tú Ngọc ( 1996 ) Dân ca Vĩnh Phú, Nxb Sở văn hóa thông tin thể thao Vĩnh Phú Vũ Ngọc Khánh, Phan Minh Thảo, Nguyễn Vũ ( 2002 ) Từ điển văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa - Thông tin http://www.baophutho.vn/van-hoc-nghe-thuat/dan-ca-xoan-gheo/201212/HatXoan-Sau-mot-nam-duoc-vinh-danh-2210941/ https://www.google.com.vn/langvietonline/Hat-Xoan-Nghe-thuat-hat-tho-linhthieng-va-quyen-ru http://hat-xoan-phu-tho-di-san-van-hoa-phi-vat-the-can-duoc-bao-ve-khan-can http://phutho.gov.vn/chi-tiet-trang- chu/-/vcmsviewcontent/6Yqj/127/84462/8080/web/guest/du-khach 10 http://suhoctre.hisforum.net/t1820-topic 11 http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/hat-xoan-phu-tho-truyen-thuyet-va-lichsu_198.html Phụ lục: Dưới vấn ngắn với Nghệ nhân hát Xoan Nguyễn Thị Lịch thuộc phường Xoan An Thái/ thôn An Thái/ xã Phượng Lâu/ thành phố Việt Trì/ tỉnh Phú Thọ - người công nhận nghệ nhân hát Xoan Phú Thọ: Sinh viên: Chào nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch, sau cháu xin hỏi bà số vấn đề hát Xoan Thưa bà, nghệ nhân lâu năm bà hát Xoan có sức hút đặc biệt nào? 31 Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch:Hát Xoan loại hình nghệ thuật đặc biệt thuộc đất Tổ Hùng Vương Hát Xoan Phú Thọ loại hát cung đình mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, cầu chúc ước nguyện an bình Ngoài có hát hội hát giao duyên cô đào Hát Xoan có sức hút chủ yếu nội dung ý nghĩa đặc biệt ca từ, diễn xướng Tôi dành nhiều năm để truyền dạy hát Xoan cho hệ sau có niềm yêu thích đặc biệt với nghệ thuật hát Xoan Ngoài ra, người dân đất Tổ muốn góp sức bảo tồn di sản Tôi khỏe mạnh tiếp tục thực công việc gìn giữ hát Xoan… Sinh viên: Theo bà hát Xoan có giá trị nào? Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch:Hát Xoan có giá trị đặc biệt thể truyền thống văn hóa dân tộc, nói lên lòng người, tri ân công đức tổ tiên Hát Xoan có giá trị tinh thần vô giá gắn với giai đoạn Hùng Vương dựng nước… Giá trị hát Xoan vô to lớn, điều bàn cãi Sinh viên: Thưa bà, cháu biết bà người có công lớn việc bảo tồn truyền dạy điệu hát Xoan bà chia sẻ đôi chút đặc sắc ca từ loại hình nghệ thuật không ạ? Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch: Hiện giữ đầy đủ điệu hát Đầu tiên bắt đầu công việc khó khăn ca từ hát Xoan có nhiều lời cổ Tôi phải dịch tìm bắt buộc phải hiểu chúng truyền dạy Từ ngữ hát Xoan hay chỗ mô lại bối cảnh đất nước ta thời xa xưa, tín nghưỡng thờ thần, thờ vua, cảnh sinh hoạt… Sinh viên: Là người mệnh danh “ Người lưu giữ để câu hát Xoan ” bà muốn nhắn nhủ với hệ trẻ Việt Nam nói chung hệ trẻ Phú Thọ nói riêng? Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch: Hát Xoan di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Theo hệ trẻ cần có ý thức tôn trọng bảo vệ hát Xoan Từ bao đời 32 ông cha ta cố gắng gìn giữ hát Xoan người trẻ tuổi nên có trách nhiệm gìn giữ, phát huy loại hình nghệ thuật Sinh viên: Cảm ơn bà vấn! 33 [...]... Tứ dân cách Chơi Dâu cách Hồi liên cách Nhàn ngâm cách Kiều giang cách Thuyền chèo cách Xoan thời cách Hạ thời cách 13 24 25 26 Thu thời cách Đông thời cách Tứ thời cách Chương II: Ca từ hát Xoan nhìn từ góc nhìn văn hóa 1 Ca từ hát Xoan gắn với mạch nguồn văn hóa dân gian Hát Xoan là một nghệ thuật được sinh ra từ tín ngưỡng nông nghiệp trồng lúa nước, nó ra đời trên miền đất cội nguồn của dân tộc,... Hát Xoan Phú Thọ Nxb Sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Phú Thọ 2 Nguyễn Khắc Thùy ( 2011 )Hát Xoan - hát ghẹo dấu ấn một chặng đường, Nxb Âm Nhạc 3 Nguyễn Khắc Xương ( 2008 ) Hát Xoan Phú Thọ, Nxb Sở văn hóa thể thao và du lịch 4 5 6 7 8 9 Tú Ngọc ( 1996 ) Dân ca Vĩnh Phú, Nxb Sở văn hóa thông tin thể thao Vĩnh Phú Vũ Ngọc Khánh, Phan Minh Thảo, Nguyễn Vũ ( 2002 ) Từ điển văn hóa dân gian, Nxb Văn. .. tính chất của nền văn hóa cội nguồn và cổ xưa nhất.Đã hát là có lời, lời của bài hát được gọi là ca từ và nhất thiết ca từ phải thể hiện được nét nhạc và nội dung của bài hát Cũng qua ca từ mà người ta có thể biết được bài hát đó thuộc nhóm nhạc nào trong hệ thống dân ca Ca từ hát Xoan phản ánh rõ nét thời kỳ Hùng Vương dựng nước và gắn liền với mạch nguồn văn hóa dân gian Cuộc Hát Xoan mở đầu bằng... trong hát Xoan: “Công thời khéo léo thập phân Làm nên đền các thánh nhân dõi truyền Thương thì buôn ván bán thuyền Kim ngân vô số, lụa tiền đầy đa” Hát Quả cách là những áng văn chữ Nôm được cấy ghép vào hát Xoan do một số nhà Nho viết ra, mang những yếu tố của văn chương triết học 3.Ca từ hát Xoan gắn liền với biểu tượng văn hóa tâm linh Hát Xoan Phú Thọ là dân ca nghi lễ phong tục, loại hình ca hát. .. trộn nhiều tầng văn hóa đã tạo nên sự lôi cuốn độc đáo của hát Xoan 4 Giá trị của hát Xoan trong xã hội hiện đại: 23 Hát Xoan là tượng đài nghệ thuật chân chính, khỏe khoắn, đẹp tươi và lành mạnh, là hình ảnh gợi lại bức tranh lịch sử thời xa xưa của tổ tiên người Việt Khi xã hội càng phát triển, hiện đại hóa thì các giá trị văn hóa càng cần được lưu giữ, bảo tồn và phát triển .Hát Xoan là loại hình... như các giá trị văn hóa lâu đời của dân tộc Hát Xoan cùng với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành di sản văn hóa gắn vời thời kì Hùng Vương dựng nước, là biểu tượng vô giá về nguồn gốc “ Con Lạc, Cháu Hồng ” của dân tộc Việt Nam Hát Xoan góp phần níu giữ, bảo vệ vẻ đẹp tâm hồn con người mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống Ca từ hát Xoan giản dị, gần gũi, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống... trầm cùng lịch sử, nghệ thuật hát Xoan đã có nhiều thay đổi nhưng vẫn giữ được hồn cốt và những gì tinh túy vốn có Để 26 đến ngày hôm nay, hát Xoan luôn là niềm tự hào của người dân đất Tổ nói riêng, người Việt Nam nói chung Hát Xoan là di sản văn hóa vô giá của người Việt Một số hình ảnh về hát Xoan – Phú Thọ: ( Tiết mục hát Xoan trong chặng “ Hát Hội ” ) 27 ( Biểu diễn hát Xoan trong chặng “ Nghi thức... nhân hát Xoan ) ( Một tiết mục hát Xoan cổ trong chương trình “ Du lịch về Cội nguồn và vinh danh hát Xoan Phú Thọ ) 28 (“Mó cá”, điệu hát độc đáo của hát Xoan ) ( Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xương – “ Nhà Phú Thọ học’’ kết nối di sản hát Xoan với cộng đồng ) 29 ( Bà Nguyễn Thị Lịch – nghệ nhân tiêu biểu đang truyền dạy hát Xoan cho thế hệ mai sau ) ( Học sinh thành phố Việt Trì tham gia biểu diễn hát Xoan. .. đây là bảng thống kê ca từ làn điệu của hát Xoan theo hai phần: Phần hát lễ và phần hát giao duyên - hát hội Bảng Thống kê ca từ hát Xoan 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Phần hát lễ Hát đón đào Giáo trống Phần giao duyên – hát hội Bỏ bộ Xin huê – đố huê Đố chữ Giáo pháo Thơ nhang Hát mời vua Đóng đám Mó cá Hát Bợm gái Đối dẫy cách Ngư, tiều, canh, mục Hát phú Tràng mai cách... gấp gáp, xô bồ hát Xoan có giá trị vô giá về tinh thần, du lịch và truyền thống văn hóa Những giá trị to lớn chứa đựng trong Hát Xoan là điều không thể phủ nhận, tuy nhiên như đã trình bày ở trên thì hiện nay Hát Xoan đang rơi vào tình trạng bị mai một, số ngươì biết về Hát Xoan còn lại không nhiều.Đứng trước thực trạng đó vấn đề bảo khai thác, bảo tồn và phát huy đối với di sản Hát Xoan cần được đặt