QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

43 1K 9
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ A B C NỘI DUNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hàng loạt khu công nghiệp xây dựng vào hoạt động Sự hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao mang lại hiệu cho kinh tế Việt Nam Thu hút đầu tư Các nhà máy, xí nghiệp Nâng cao sở hạ tầng Khu công nghiệp Giải việc làm cho người dân Cải thiện nâng cao phúc lợi xã hội Bên cạnh phát triển công nghiệp vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày gia tăng  Người dân phải gánh chịu ảnh hưởng tiêu cực từ việc phát triển khu công nghiệp địa phương, ô nhiễm nguồn nước, không khí, thoái hóa đất đai chất thải độc hại từ KCN gây Việc đưa phương án quy hoạch môi trường khu công nghiệp vấn đề thiết B NỘI DUNG I II • Quy hoạch môi trường bền vững • Quy hoạch môi trường khu công nghiệp I QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1) Khái niệm Khái niệm "phát triển bền vững" xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 1987, Báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" Quy hoạch công nghiệp phát triển bền vững quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở, khu công nghiệp đặc thù, nhà máy xí nghiệp đô thị cho khu kinh tế công nghiệp phát triển môi trường bền vững  Môi trường bền vững  Thống hệ sinh thái  Đa dạng sinh học  Khả chuyển hóa Phát triển bền vững Môi trường Kinh tế Xã hội  Kinh tế bền vững Xã hội bền vững  Sự tăng trưởng  Sự phát triển  Sự hiệu  Bản sắc văn hóa  Khả tiếp cận  Sự ổn định Đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp QUY HOẠCH CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đánh giá dự báo yếu tố nguồn lực tác động đến phát triển công nghiệp phân ngành công nghiệp Luận chứng mục tiêu, phương hướng phát triển phân bố công nhiệp Những giải pháp, sách thực quy hoạch 1.2) THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Giai đoạn 1991-2006 Hình thành hệ thống khu công nghiệp nước, huy động lượng vốn đầu tư lớn - Các KCN hành thành sở chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, địa phương vùng lãnh thổ - Đến cuối năm 2005, nước có có 131 khu công nghiệp với tổng diện tích đất tự nhiên 26.986ha - Giai đoạn năm 1991-1995: Dự án đầu tư nước 155 dự án - Giai đoạn 2001-2005: 1377 dự án với tổng vốn đầu tư tang them đạt 8080 triệu USD, tang gấp 2,34 lần số dự án 12% so với tổng vốn đầu tư so với kế hoạch năm 1996-2001 Các giai đoạn phát triển ngành công nghiệp Trước năm 1945 • Công nghiệp Việt Nam chưa có gì, chủ yếu làng nghề thủ công truyền thống, thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp • Một số mỏ hình thành không trở thành khu công nghiệp trình độ trang bị kỹ thuật lạc hậu, mức độ giới hoá thấp Giai đoạn từ 1945 đến năm 1985 • Thời kỳ ngành công nghiệp Việt Nam hình thành chủ yếu dựa vào trợ giúp nước XHCN • Đại hội lần thứ IV Đảng (12-1976) có phương hướng: "Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ " 2.2 Khí thải NGUỒN KHÍ THẢI Quá trình đốt nhiên liệu thải nhiều khí độc qua ống khói nhà máy vào không khí Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát dây chuyền sản xuất sản phẩm đường ống dẫn tải Nguồn thải trình sản xuất hút thổi hệ thống thông gió Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất phân bón; dệt giấy; luyện kim; thực phẩm; Các xí nghiệp khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải  BIỆN PHÁP Quy định điều 10 thông tư số 35/2015/TT-BTNMT (1) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp phát sinh khí thải, phải đầu tư, lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, giảm thiểu tiếng ồn bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường (2) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp phát sinh khí thải thuộc Danh mục quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP phải thực đăng ký chủ nguồn khí thải, quan trắc khí thải tự động, liên tục truyền liệu Sở Tài nguyên Môi trường địa phương (3) Khuyến khích việc áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng, đặc biệt ngành công nghiệp có nguy phát thải chất thải gây ô nhiễm môi trường không khí lớn 2.3 Chất thải rắn Chất thải rắn công nghiệp Là loại chất thải thải dạng lỏng dạng khí người loại bỏ hoạt động kinh tế- xã hội Các chất thải rắn công nghiệp nguồn chất thải chiếm tỷ trọng lớn Lượng chất thải rắn công nghiệp ngày gia tăng, tập trung nhiều vùng sản xuất công nghiệp trọng điểm phía Bắc phía Nam Rác thải hữu (30-40%) Tro xỉ (10-15%) Chất thải rắn công nghiệp Kim loại (5-10%) Bao bì (2-4%) thành phần vô khác như: thủy tinh, cao su, giẻ lau (20-30%) Chất thải nguy hại như: dầu thải, sơn keo, dung môi… thường chiếm không 20%, tùy thuốc loại hình sản xuất công nghiệp  Phương pháp giảm thiểu quản lý chất thải rắn  Giảm thiểu chất thải rắn từ đầu nguồn cách sử dụng hợp lý nguyên liệu áp dụng công nghệ đại tái sử dụng loại phế liệu nhà máy Quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại phát sinh khu công nghiệp: ( Quy định điều 11 thông tư số 35/2015/TTBTNMT) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp phải phân loại chất thải rắn thông thường, chất thải y tế chất thải nguy hại; tự xử lý ký hợp đồng thu gom, xử lý với đơn vị có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Bùn cặn nhà máy xử lý nước thải tập trung, hệ thống thoát nước khu công nghiệp sở khu công nghiệp phải thu gom, vận chuyển xử lý tái sử dụng theo quy định pháp luật quản lý bùn thải  Phương pháp quy hoạch chất thải rắn Lập kế hoạch chi tiết quản lý chất thải rắn nhà máy khu công nghiệp Xây dựng bãi tập kết rác tạm hợp quy cách kèm theo hệ thống xử lý nước rò rỉ nơi lưu trữ loại chất thải độc hại Quy hoạch biện pháp quản lý môi trường - Nghiên cứu địa lý, thủy văn thổ nhưỡng trước xây dựng khu công nghiệp tập tập trung trạm xử lý nước thải chất rắng - Quy hoạch nhà máy khu công nghiệp, tránh xếp nhà máy gây ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm không khí, gần nhà máy chế biến thực phẩm - Quy hoạch diện tích đất thích hợp trồng xanh 15% tổng diện tích mặt - Kêu gọi khuyến khích ngành công nghiệp sạch, kĩ thuật cao vào khu công nghiệp - Kê khai đầy đủ xác phí BVMT nước thải sản xuất, nộp đủ theo thông báo quan Quản lý môi trường - Cơ sở sản xuất phải đền bù ô nhiễm môi trường có cố môi trường nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất gây - Áp dụng chế tài xử phạt theo NĐ 81/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Quy hoạch giám sát môi trường 4.1 Khái niệm Mô tả trình hoạt động cần thực để giám sát chất lượng môi trường Là bước chuẩn bị đánh giá tác động môi trường GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Tất chiến lược chương trình giám sát thiết kế để thiết lập trạng thái môi trường để thiết lập chiều hướng thông số môi trường Kết giám sát xem xét, phân tích thống kê công bố Các thiết kế chương trình giám sát phải có liên quan đến việc sử dụng cuối liệu trước bắt đầu giám sát 4.2 Công việc giám sát môi trường - Thời gian giám sát : Sau báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt: Trách nhiệm chủ dự án sau có báo cáo việc chủ dự án báo cáo ủy ban nhân dân cấp quyền (tỉnh, huyện, xã, thị trấn) nơi thực dự án nội dung định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo định phê duyệt - Tất sở sản xuất, khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị trung tâm thương mại, nhà xưởng…đã có giấy xác nhận cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường, giấy phê duyệt đánh giá tác động môi trường - Các doanh nghiệp vào hoạt động ngành sản xuất kinh doanh phải tiến hành lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ + tháng/lần đối sở phải thuộc danh sách di dời ô nhiễm môi trường xác định gây ô nhiễm môi trường chưa hoàn thành việc khắc phục + tháng/lần sở không thuộc đối tượng Tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường  Chủng loại, khối lượng loại chất thải  Công nghệ, thiết bị xử lí chất thải;  Mức độ xử lí theo có thông số đặc trưng chất thải so với tiêu chuẩn quy định;  Các biện pháp khác bảo vệ môi trường 4.3 Nội dung giám sát Giám sát chất lượng môi trường nước • Lập chương trình giám sát, quản lí nhằm bảo vệ chất lượng rác thải từ hệ thống xử lý chất thải tập trung từ khu công nghiệp [...]... pháp về nguồn lực: Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp , vùng công nghiệp trọng điểm và các khu, cụm công nghiệp đồng bộ với quy hoạch với quy hoạch phát triển nguồn lực; hệ thống cơ sở dạy nghề, các công trình hạ tầng phục vụ người lao động Nhóm giải pháp về thị trường và sản phẩm: Đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển các thị trường Đối với thị trường đầu ra, bên cạnh những thị trường truyền thống... trường chung cho cả khu công nghiệp Quy hoạch xây dựng KCT, KCNC, KCN, CCN KCN và các dự án trong KKT phát sinh nhiều nguồn khí thải và tiếng ồn phải được bố trí ở cuối hướng gió chủ đạo đối với khu kinh tế và được cách ly với khu đô thị và các khu chức năng yên tĩnh khác 2 Quy hoạch các biện pháp quy hoạch môi trường 2.1 Nước thải 2 Quy hoạch các biện pháp quy hoạch môi trường 2.1 Nước thải • Tất cả các... sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Giải pháp hợp tác liên vùng và phối hợp phát triển, liên doanh, liên kết cùng triển khai dự án phát triển các mặt hàng công nghiệp đáp ứng nhu cầu thay thế nhập khẩu hoặc hướng về xuất khẩu II QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP ⁻ Lựa chọn địa điểm hình thành và phát triển khu công nghiệp, đảm bảo khoảng cách tối thiểu về hướng gió và khu dân cư ⁻ Xác định quy. .. là động lực phát triển - Khai thác các lợi thế sẵn có và cơ hội quốc tế; gắn kết sản xuất với dịch vụ, thương mại, chủ đông tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản xuất công nghiệp thế giới - Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp lưỡng phục vụ quốc phòng, an ninh quốc gia - Phát triển công nghiệp trên cơ sở tang trưởng xanh, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường 2 Chiến lược phát triển công nghiệp... trong lĩnh vực BVMT 4 Quy hoạch giám sát môi trường 4.1 Khái niệm Mô tả các quá trình và các hoạt động cần được thực hiện để giám sát chất lượng môi trường Là bước chuẩn bị đánh giá tác động môi trường GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Tất cả các chiến lược và chương trình giám sát được thiết kế để thiết lập trạng thái hiện tại của môi trường hoặc để thiết lập các chiều hướng các thông số môi trường Kết quả giám sát... đối với môi trường xung quanh và giữa các khu chức năng với nhau Quy hoạch hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống cung cấp nước sạch, hệ thống thông tin và dịch vụ y tế Quy hoạch mặt bằng xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung, tách rời hệ thống nước mưa Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn Quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nước Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường chung... BẢN THỰC HIỆN QUY HOẠCH -Tăng cường công tác điều phối phát triển theo ngành, vùng và lãnh thổ, nâng cao hiệu quả của công tác chỉ đạo, điều hành nhằm liên kết có hiệu quả giữa các địa phương trong phát triển công nghiệp -Phân cấp hợp lý trong quản lý Nhà nước về công nghiệp NGẮN HẠN Tập trung đầu tư các công trình hạ tầng kĩ thuật, chú trọng phát triển công nghiệp gắn với phát triển bền vững Thu hút... nghiệp cho phù hợp vệ sinh môi trường VD: Không bố trí các ngành chế biến thực phẩm, dược phẩm gần hoặc chung với cách ngành có những chất thải nguy hại ⁻ Quy hoạch tổng thể khu công nghiệp: khu văn phòng, khu kĩ thuật, khu xử lý nước thải, khu cây xanh, khu xí nghiệp công nghiệp 1) Quy hoạch xây dựng KCT, KCNC, KCN, CCN Phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH của vùng, quy hoạch sử dụng đất của các... khai thác các thị trường lớn, tiềm năng đang phát triển như các nước nhóm BRIC Đối với thị trường đầu vào sẽ tập trung các yếu tố sau: Tiếp tục khai thác nguồn vốn từ các nước Đông Á, Mỹ… Chú trọng thu hút các dự án công nghệ từ Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu Học tập kĩnh nghiệm quản lý từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc DÀI HẠN Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ, xây dựng quy hoạch phát triển cho các ngành,... chế biến thực phẩm - Quy hoạch diện tích đất thích hợp trồng cây xanh ít nhất 15% tổng diện tích mặt bằng - Kêu gọi và khuyến khích các ngành công nghiệp sạch, kĩ thuật cao vào khu công nghiệp - Kê khai đầy đủ chính xác phí BVMT đối với nước thải sản xuất, nộp đủ đúng theo thông báo của cơ quan Quản lý môi trường - Cơ sở sản xuất phải đền bù ô nhiễm môi trường khi có sự cố môi trường do nhà máy, xí

Ngày đăng: 05/04/2016, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Slide 4

  • B. NỘI DUNG

  • I. QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 1.2) THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP

  • Các giai đoạn phát triển ngành công nghiệp

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 1.4. NHỮNG GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH CƠ BẢN THỰC HIỆN QUY HOẠCH

  • Slide 17

  • Slide 18

  • II. QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan