Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC [ \ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ TRANH THỦY MẶC TRUNG QUỐC NGUYỄN MAI THÙY TRANG BIÊN HÒA, THÁNG 01/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC [ \ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ TRANH THỦY MẶC TRUNG QUỐC 中国水墨画的初探 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN MAI THÙY TRANG Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Thị Kim Nguyệt BIÊN HÒA, THÁNG 01/2011 LỜI CÁM ƠN Nghiên cứu khoa học công trình mà sinh viên mong muốn thực thông qua sinh viên việc nghiên cứu vần đề mà yêu thích, hội tốt để sinh viên tự kiểm tra lại kiến thức mà học nhà trường, mà người viết muốn cám ơn thầy hiệu trưởng trường đại học Lạc Hồng Bài nghiên cứu hoàn thành giúp đỡ nhiệt tình cô giáo viên hướng dẫn thạc sĩ Dương Thị Kim Nguyệt, công việc bận rộn cô cố gắng dành thời gian giúp sửa chi tiết Tôi xin cám ơn chủ quản đơn vị thực tập, cô tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Mục lục PHẦN DẪN LUẬN 8 NỘI DUNG CHÍNH 11 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT TRANH TRUNG QUỐC 11 1.1 Lịch sử phát triển 11 1.2 Thể loại tranh 16 1.2.1 Theo đối tượng thể hiện: 17 1.2.1.1 Tranh nhân vật 17 1.2.1.2 Tranh sơn thủy 18 1.2.1.3 Tranh hoa điểu 21 1.2.1.4 Tranh châm biếm 22 1.2.2 Về phương pháp thể 23 1.2.2.1 Tranh thủy mặc 23 1.2.2.2 Tranh công bút 24 1.2.3 Theo họa gia sáng tác 25 1.2.3.1 Tranh cung đình 25 1.2.3.2 Tranh văn nhân 26 1.3 Sắc tranh Trung Quốc 26 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT TRANH THỦY MẶC TRUNG QUỐC 29 2.1 Giới thiệu tranh thủy mặc 29 2.2 Nghệ thuật tranh Trung Quốc 30 2.2.1 Công cụ 30 2.2.2 Những nét nghệ thuật tranh thủy mặc 34 2.3 Tư tưởng văn hóa tranh thủy mặc Trung Quốc 38 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 -8- PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Thủy mặc thể loại tranh Trung Quốc, bắt đầu xuất vào đời Đường, thời Ngũ Đại tranh thủy mặc trở nên phổ biến xã hội, đến đời Tống Nguyên thời kì hưng thịnh phát triển đỉnh cao tranh thủy mặc Trung Quốc Và tranh thủy mặc Trung Quốc tiếp tục phát triển mạnh mẽ ngày Từ ngàn năm tranh thủy mặc xem quốc họa, nói di sản văn hóa mang tính đại biểu tinh thần văn hóa, người Trung Quốc, số thể loại tranh giới mang ý thức truyền thống đặc trưng đặc biệt Tranh thủy mặc với phương cách chế tác độc đáo, chất liệu mực nước thực loại giấy đặc biệt _ giấy xuyến chỉ( loại giấy làm thủ công cao cấp, trắng, mịn), người họa sĩ hạ bút tích tụ cảm xúc xác định ý tưởng rõ ràng đặc điểm giấy xuyến thấm mực, vẽ nét định nét ấy, sửa chữa Thủy mặc lấy bút pháp làm chủ đạo từ phát huy toàn diện tác dụng mực, sắc màu mực đậm hay nhạt tùy vào nét bút đưa đường nét tạo hình mà tạo thay đổi bất ngờ, tranh thủy mặc “Mực sắc”, “Mực phân ngũ sắc”, màu mực đậm nhạt mức độ khác tương ứng với sắc bảng màu, không cần dùng đến màu tranh sống động, độc đáo với nét riêng nhầm lẫn Cây bút lông nghiên mực nho có sức biểu to lớn, đưa người xem vào góc độ thẩm mỹ tao nhã Lịch sử lâu đời tranh thủy mặc có quan hệ mật thiết với văn hóa Trung Quốc, nguồn gốc phát triển chúng tách rời Tranh thủy mặc Trung Quốc không độc đáo mặt nghệ thuật mà thân tinh hoa văn hóa -9- Mặc dù biết đến tranh thủy mặc dịp tình cờ, người viết bị tranh mực thu hút, mực đen bật giấy trắng, màu mực đậm nhạt tinh tế chi tiết, nhìn sống động, khiến người xem rời mắt Chính lí mà người viết định chọn đề tài này, mong muốn hướng dẫn giáo viên tìm hiểu cách cặn kẽ, khoa học tranh thủy mặc Trung Quốc Lịch sử nghiên cứu đề tài Theo người viết biết Việt Nam chưa có sách nghiên cứu thức mảng tranh thủy mặc Trung Quốc, có số viết tản mạn tranh thủy mặc Trung Quốc thường chúng phần viết tranh Trung Quốc Mục tiêu đóng góp nghiên cứu Như nêu tranh thủy mặc thật mảng thú vị để nghiên cứu mặt nghệ thuật lẫn văn hóa, người viết muốn thông qua việc nghiên cứu tranh thủy mặc Trung Quốc tìm hiểu tư tưởng văn hóa người Trung Quốc Hiện tranh thủy mặc Việt Nam nhiều người yêu thích, nên người viết mong muốn mang đến cho người kiến thức bổ ích lĩnh vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Ở chương một, người viết tiến hành tìm hiểu chung tranh Trung Quốc với nội dung như: Lịch sử phát triển Thể loại tranh Đặc điểm màu sắc tranh Trung Quốc Chương hai, người viết sâu tìm hiểu tranh thủy mặc gồm nội dung sau: Quá trình hình thành phát triển - 10 - Nghệ thuật tranh thủy mặc Tư tưởng văn hóa Trung quốc thể tranh thủy mặc Phạm vi: Vì tranh Trung Quốc lĩnh vực rộng lớn nội dung phong phú, nên người viết tiến hành nghiên cứu tìm hiểu mảng nhỏ tranh Trung Quốc tranh thủy mặc _ dòng trường phái nghệ thuật hội họa phương Đông Phương pháp nghiên cứu Người viết chủ yếu thực đề tài sở tổng hợp tư liệu sẵn có, chọn lọc phân tích tìm nét đẹp nghệ thuật, yếu tố tư tưởng, văn hóa người Trung Quốc Cấu trúc đề tài Gồm chương: Chương I: Khái quát tranh Trung Quốc Chương II: Khái quát tranh thủy mặc Trung Quốc - 35 - thành, so với mực khói thông màu sắc mực khói dầu đẹp hẳn, mực khói thông có chất bóng sáng sau danh nhân sĩ tử ưa thích Tranh Trung Quốc đa số thường dùng mực khói dầu, tranh màu dùng mực khói thông, có ngoại lệ Mực tranh Trung Quốc thường mực thỏi, lúc chọn mực nên xem sắc mực, mực phát ánh sáng xanh tía mực tốt nhất, màu đen thứ, phát ánh đỏ vàng trắng mực xấu Chọn mực dựa vào âm thỏi mực, mực tốt gõ âm trẻo, mực xấu âm nặng, mực tốt nghiền âm nhẹ trong, mực xấu lúc nghiền phát âm thô Việc chọn mực dùng tranh thủy mặc Trung Quốc có nguyên tắc định, tốt xấu mực ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu mực bút trình vẽ Ấn tượng mà mực mang lại cho người xem dường có nghi ngờ, lại vật phẩm thiếu thư họa cổ đại Nhờ vào vật liệu độc đáo mà nghệ thuật thư họa Trung Quốc có huy hoàng ngày Một số kỹ thuật dụng mực thường thấy: Nhạt淡 (Đạm) màu màu xám tro, dùng phương pháp quan trọng độ đậm nhạt màu cho hợp lí, sắc nhạt phải sâu có thần, phương pháp đòi hỏi kĩ thuật cao, cách xử lí đường nét phối hợp màu xám với sắc mực xung quanh phải khéo léo Đậm浓 (Nồng) việc dùng mực từ đậm đến đậm đen sánh sơn Việc dùng mực đậm coi phương pháp làm nên tinh thần cho tranh, dụng phương pháp cần ý mặt phải làm cho chi tiết đậm bật mặt khác lại không để bị cô lập Nổi bật mà ta nói đối lập chi tiết với bối cảnh xung quanh vẽ cần ý có phải liên kết chặt chẽ liên kết với bố bục tranh hay không Những mảng mực đậm đòi hỏi dụng bút cần thận trọng, lạc nét làm hư tranh - 36 - Đậm nhạt浓淡 (Nồng đạm) phân biệt góc độ màu sắc, đối lập mà người ta thường gọi, thực tế, nước tinh khiết màu đen cháy than tồn ranh giới màu sắc vô tận Vì đậm nhạt liên hệ mật thiết với cách họa gia dùng nước Cảnh giới cao phương pháp tạo cho tranh tính chỉnh thể đồng thời toát lên thần đối tượng Khô ướt干湿 (Can thấp) cách so sánh người, thực tế cách dụng mực khô ướt thật không cần ranh giới rõ ràng phán đoán Mực khô phân làm khô đậm, khô nhạt, tương tự ướt có ướt đậm, ướt nhạt Thường mực khô đậm có ích việc vẽ phác họa, vẽ Suân (một lối vẽ Trung Quốc đặt nghiêng bút lông quệt mực khô nhạt để thể vân đá, mặt nam mặt bắc núi sau phác đường nét chung) đương nhiên dùng mực ướt vẽ phác thảo mực khô vẽ chi tiết Thường mực ướt dễ tạo cảm giác ẩm bóng, tay thành lem nhem, nhễ nhãi, mực khô tạo cảm giác cứng độ gây cứng thô làm thần tranh, dùng kết hợp tạo hiệu ứng khô ướt, tranh thêm phần sinh động Phá mực破墨 (Phá mặc) tên gọi cho cách dùng mực chồng lớp lên nhau, phương pháp dùng từ sớm, tức trước mảng mực khô, họa gia dùng màu mực nữa, đậm nhạt tùy ý hòa vào chổ mực khiến cho màu mực tầng tầng lớp lớp hòa trộn vào nhau, tạo hiệu ứng mĩ thuật Tích mặc 积墨 cách vẽ theo lớp, thường dùng vẽ tranh sơn thủy hay tranh hoa điểu, cách vẽ trùng điệp mực khô mực ướt, khác với phương pháp phá mặc chổ phải đợi mực khô vẽ tiếp lớp mực thứ hai, hoàn thành họa đồng thời nhìn vào tác phẩm lớp mực phải phân rõ ràng Phan Thiên Thọ “Thính Thiên Các Họa Độc Tùy Bút” có nói: “Tích mặc hỗn tạp cầu rõ ràng, rõ ràng cầu hỗn tạp” - 37 - Vẩy mực 挱墨 (Bát mặc) tương truyền phương pháp họa gia Vương Hiệp đời Đường tìm ra, để thực họa gia dùng bút lớn chấm nhiều mực, với tốc độ nhanh lực mạnh vẩy mực lên giấy, mực rơi phân bố lúc khác biến hóa khôn lường, đồng thời đòi hỏi thực mực dùng có sắc tươi tắn, trình tự không rõ ràng, sáng tối không thích hợp không khớp với kết cấu vật tượng, sắc mực loạn làm ý nghĩa bát mực Túc mặc 宿墨 loại mực để qua đêm, mà mực bắt đầu bong tróc, lại lớp mực đen dính, đem hòa nước, vệt bút tồn tại, mang màu sắc thái trận mưa bụi mờ mịt Họa gia sơn thủy thường dùng cách “làm tỉnh” tranh Trong vẽ phác thảo tô điểm cho tranh kết hợp dùng với nước tạo hiệu thị giác tốt, chấm mực đường nét có dấu nước chạy quanh, hạt mực nước xen kẽ Ngoài cảm giác màu túc mực mực không giống nên dùng kết hợp có cảm giác mĩ thuật Một cốt 没骨 tương truyền Nam Triều Trương Tăng Dao sáng tạo ra, đặc điểm không dùng đường mực vẽ hình dáng bên ngoài, mà trực tiếp dùng mực làm ngòi bút thể hình thái đối tượng, thường dùng bút to để nằm ngang vẽ nhẹ nhàng, chấm phá chi tiết hoàn thành Một cốt yêu cầu tạo hình đơn giản súc tích, hạ bút xác ngòi bút thoát, dụng bút phải chắn, bút lực mạnh mẽ, hoàn thành họa - 38 - 2.2.1.3 Giấy Hình 2.6 Qua tác phẩm hội họa cổ đại Trung Quốc thấy tranh thời Đường Tống phần nhiều dùng giấy lụa, đến đời Nguyên trở sau dùng giấy vẽ tranh Giấy phát minh quan trọng Trung Quốc thời cổ đại, dùng văn phòng xem trọng lịch sử mà giấy tốt tương đối nhiều, Xuyến Chỉ, Tiết Đào Tiên, Thủy Văn Chỉ trội Phàm thư họa gia lấy việc giấy tốt làm niềm hạnh phúc, đơn cử đại thư họa gia cận đại Bạch Tiêu, Đường Vân, Đặng Tản Mộc …không mà không quí giấy sinh mệnh Giấy tốt không khó khăn có mà bảo quản không kì công loại giấy không để bị ẩm không bị mục, khô lại làm cho giấy giòn dễ rách, phải bảo quản giấy nơi khô mát mẽ đồng thời phải phòng chống côn trùng hỏa hoạn, cố ý muốn - 39 - 2.2.1.4 Nghiên Nghiên dụng cụ mài mực, hay gọi nghiên đài, nghiên điền, ao mực, biển mực, đĩa mực Ban đầu người ta chấm trực tiếp bút vào mực đá mà viết, sau viết chữ bất tiện, nên người ta lấy đá mực mài vật dụng cứng đồng, sắt, ngọc, đá,…sau nhúng đầu bút viết Trong vật dụng nghiên vật dụng phổ thông Thời Ân Thương, nghiên gốm bắt đầu sản xuất sử dụng Do yêu cầu mực mài phải mịn đậm, bóng, nên sau thực tế sử dụng người ta chọn dùng nhiều loại nghiên làm từ đá, gốm, ngọc, phổ biến nghiên đá Nghiên đá Trung Quốc trãi qua thời Tần Hán, Ngụy Tấn, đến thời Đường Tống, bước vào thời kì huy hoàng, bắt đầu giai đoạn lịch sử dùng Đoan thạch huyện Đoan Châu tỉnh Quảng Đông, Hấp thạch huyện Hấp Châu tỉnh An Huy, Thao Hà thạch huyện Lâm Thao tỉnh Cam Túc làm nghiên đài Từ xuất Hấp nghiên, Thao Hà nghiên mà lịch sử gọi “Tam Đại Danh Nghiên” Cuối đời nhà Thanh, lại thêm vào Trừng Nê nghiên cùa huyện Giáng Châu tỉnh Sơn Tây, gọi chung “ Trung Quốc Tứ Đại Danh Nghiên” Hình 2.7 - 40 - 2.2.1.5 Nước Trong tranh thủy mặc, việc dùng nước quan trọng không so với việc dụng bút hay mực Nước có tính đặc biệt hổ trợ cho bút mực tạo nên đủ biến hóa, tranh từ mà phong phú Người xưa xem trọng mực Hàn Chuyết thời Bắc Tống “Sơn Thủy Thuần Toàn Tập” có nhắc đến công dụng đặc biệt nước “thủy phá mặc, thị tiên họa mặc, nhi hậu phá chi dĩ thủy” (水破墨, 是先画墨, 而后破之以水) Tính kì diệu mực khiến cho tranh vẽ thêm phần đặc sắc, mang lại hiệu thị giác sinh động Những phương pháp dụng mực thường thấy bát mực hay gọi vẩy mực, tụ nước, vẽ nước Phương pháp vẩy nước giống vẩy mực, có khác biệt nhỏ vẩy mực dùng mực vẩy lên giấy, vẩy nước dùng nước vẩy lên mực Nước vẩy bắn vào nét mực vẽ chưa khô khiến màu sắc thay đổi cách tự nhiên, từ mà tranh trở nên linh hoạt, sống động Phương pháp vẩy thực số vật dụng dùng lọ nước ,bút lông đầu to chấm nước dùng bình phun phun rượu Không vẩy nước, phương pháp tụ nước bắt buộc dùng bút, thường dùng bút lông dê lớn Bút lông dê lớn có khả giữ nước, xuống bút mạnh giấy lưu lại vệt nước đọng, họa gia từ vệt nước đọng thêm vào chút mực nhạt, nước trà, nước phèn mà tạo nên vệt nước màu sắc khác nhau, làm cho họa có thêm hiệu ứng lạ Vẽ mực phương pháp thông dụng thường dùng, với phương pháp này, nước dùng chấm phủ lên tranh có tác dụng giúp cho sắc mực phận náo tranh liên kết chặt chẽ với Cụ thể phương pháp tiến hành sau dùng bút lông dê chấm cho thật ướt sau tranh xem xét bố cục vẽ qua lớp nước, hình thái bút mực hòa với cách tự nhiên, khiến cho tranh hài hòa thành chỉnh thể thống Khi vẽ nước nên thuận theo chiều bút mực, mạnh dạn lạc bút, tuyệt đối thể phá vỡ bố - 41 - cục mực đường nét tranh, cần thể cứng cáp, mạnh mẽ nhẹ nhàng, mềm mại Ba phương pháp hướng đến mong muốn tạo hiệu ứng quầng nước quanh màu, từ nhấn mạnh độ bóng, vẻ đẹp chất phác tranh, Hoàng Tân Hồng ví dụ điển hình cho phương pháp dùng nước tạo quầng mực làm giàu chất nghệ thuật mộc mạc tự nhiên cho tranh thủy mặc Sự kì diệu việc dùng nước tạo quầng mực ngẫu nhiên tất nhiên Nói ngẫu nhiên hiệu ứng tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố giấy, mực, nước định; nói tất nhiên kết tạo đẹp hay không phụ thuộc vào bề dày kinh nghiệm người họa gia 2.2.2 Những nét nghệ thuật tranh thủy mặc Tranh thủy mặc với trình phát triển lâu đời hình thành, trình nhiều quy tắc tạo phương cách biểu hình thành, tất chúng có đặc điểm độc đáo 2.2.2.1 Về tạo hình: “Ý ưu tiên trước nhất”( Ý vi tiên) : Tranh thủy mặc quý nghệ thuật tả ý Đối lập với tả ý tả thực, tả thực miêu tả vật hình thái tự nhiên đối tượng, chi tiết chi tiết tái lại, chất cách vẽ mang tính khách quan Còn nghệ thuật tả ý nhìn vật góc độ chủ quan dùng tư chủ quan thân để miêu tả đối tượng, cụ thể mà nói, tả ý dựa nội hàm bên hình thái vật, từ khái quát chất đối tượng, vận dụng trí tưởng tượng tổng hợp liệu phát triển đặc điểm vật, qua thể kĩ thuật tình cảm họa gia tác phẩm “Hình biểu đạt nghĩa tác phẩm” (Hình chi nghĩa): Điều quan trọng cần phân biệt ý nghĩa “形”và “型” “形”và “型”đều mang - 42 - nghĩa hình “形”đơn giản hình dáng bên ngoài, còn“型”bao gồm hình dáng, nét bút, màu mực nhân tố tổng hợp tạo nên hình tượng hội họa Hội họa nghệ thuật tạo hình tranh thủy mặc vậy, nên nguyên tố nghệ thuật dựa vào hình“ 形” Thời Đông Tấn họa gia tiếng đề quan niệm “Lấy hình vẽ thể thần thái”(Dĩ hình tả thần) trở thành quan niệm tạo hình cho hội họa truyền thống Trung Quốc Cho đến ngày tranh thủy mặc quan niệm kim nam mang ý nghĩa quan trọng “Dĩ hình tả thần” yêu cầu phải nhận thức hình thần hai mặt bổ trợ nhau, tách rời Thần sinh từ hình hình theo thần mà tạo Khi thể thần đối tượng cần nắm bắt đặc trưng “形”nhấn mạnh vào nó, trọng bộc lộ cảm xúc sử dụng thủ pháp thích hợp Từ khiến cho “形”được thăng hoa đạt đến mục tiêu từ trong“形” toát thần đối tượng “Đường nét thể đối tượng” (Tuyến tạo hình) : đường nét ngôn ngữ biểu quan trọng hội họa Trung Quốc, từ thời nguyên thủy với văn tự tượng hình, tranh vẽ gốm, phát triển đến ngày nay, tầm quan trọng sức thu hút kì diệu tranh thủy mặc không suy giảm Những yêu cầu hình thức, biểu đạt tình cảm, tinh thần, chất đối tựong tranh thủy mặc dùng đường nét để thể Có thể nói việc xem đường nét làm kĩ thuật tạo hình đồng thời lấy đường nét làm tiêu chuẩn phê bình đặc điểm quan trọng tranh thủy mặc Trong tranh, đường nét vượt qua yêu cầu tạo hình bản, thủ pháp biểu đạt ý niệm, tư tưởng, tình cảm tác giả Giữa hình thể mà biểu đường nét tranh thủy mặc vốn không tồn mối quan hệ phụ thuộc, mà trình sáng tác người nghệ sĩcó thể tự sáng tạo, điều tạo nên giá trị nghệ thuật độc đáo thoát khỏi đóng khung gò bó đường nét Bên cạnh đặc tính công cụ vẽ bút, mực, giấy xuyến góp phần hỗ trợ cho thủ pháp này, biểu đạt tình cảm thêm phần tự - 43 - “Sự chỉnh thể phận tranh” (Chỉnh thể cục bộ): Mối quan hệ phận tranh với toàn chỉnh thể quy luật tạo hình, đồng thời thể thống bao gồm nguyên tắc phác họa, yêu cầu tạo hình, xây dựng bố cục chỉnh thể tác phẩm Chỉnh thể hiệu nghệ thuật từ kết hợp xây dựng hình việc dụng bút mực Còn phận thành phần đơn lẻ tranh, phải có thành phần tạo nên tranh hoàn chỉnh Khi vẽ lúc phải ghi nhớ chi tiết, thành phần phải gắn liền, phục vụ cho chỉnh thể tranh, có sở chỉnh thể hoàn chỉnh điểm đặc sắc bộc lộ hoàn toàn Chỉnh thể phận cặp đối lập, giải triệt để mâu thuẫn đạt đến cảnh giới thống biến hóa biến hóa thống Và vẽ tranh có yêu cầu cảm giác cho tác phẩm chưa đủ, mà kết hợp phận vốn khác biệt lại với điều quan trọng tạo hình Trên tiền đề chỉnh thể, phận ý vị điểm nhấn thiếu cho tác phẩm Một tranh thủy mặc có thật hấp dẫn hay không phải xem họa gia thật có khắc họa nét đẹp “bộ phận” không “Cường điệu thay hình đổi dạng tranh thủy mặc” (Khoa trương biến hình): tạo hình tranh thủy mặc dựa nguyên lí ý tượng, mà họa gia trình sáng tác thường sử dụng thủ pháp cường điệu có biến hình, mục đích nhấn mạnh đặc trưng đối tượng, thể đối tượng rõ ràng hơn, mẻ hơn, từ đạt đến cảnh giới hình thần ý tượng hợp Cường điệu thay hình đổi dạng mang tính chủ quan lớn, gọi “mượn vật tả tình”, “mượn vật gửi tình” mang cảm thụ chủ quan, cá tính, tình cảm họa gia kí thác vào tranh sao, mang trãi nghiệm sống, hoài bão thông qua tác phẩm mà thể - 44 - 2.2.2.2 Về màu mực đen: Màu mực đen màu sắc tranh thủy mặc truyền thống Mối quan hệ hai màu trắng đen tạo nên độc đáo cho tranh thủy mặc, phù hợp với thuyết âm dương triết học truyền thống Đông phương, thể giá trị tâm lí tuyệt diệu của người phương Đông Hiệu thị giác mà hai màu đen trắng thể xem phong cách nghệ thuật cao thâm hội họa Cố họa gia kiêm nhà thư pháplừng danh đời Đường Trương Nhan Viễn nói “dụng mực đa dạng dụng sắc” (vận mặc nhi ngũ sắc câu), “mực màu” (mặc sắc kiêm ngũ thái), điều chứng minh mực có tác dụng quan trọng tranh thủy mặc Tầm quan trọng mực tranh dễ dàng nhận thấy được, dụng mực hợp lí thỏa đáng hoàn thoàn truyền đạt thần, hồn đối tượng 2.2.2.3 Về màu sắc khác: Thủy mặc truyền thống đặc biệt trọng khả biểu màu mực đen, không gạt bỏ việc sử dụng màu sắc, mà tranh thủy mặc dùng màu có vị trí định Trong trình phát triển phương thức dụng màu thủy mặc hình thành quy tắc biểu độc đáo nhằm nhấn mạnh màu sắc giới tự nhiên, lấy cảm thụ sống làm làm sở tiến hành khái quát lí luận tình chỉnh thể, dụng màu cần theo nguyên tắc “Tùy loại cho màu”, phương pháp không ý miêu tả giới tự nhiên cách đơn thuần, mà nhằm nhấn mạnh đặc trưng vật, thể tư tưởng chủ đề hiệu nghệ thuật, nhiều trường hợp thay đổi màu Theo thời kì, hình thức biểu việc vận dụng màu sắc tranh thủy mặc ngày phong phú - 45 - 2.3 Tư tưởng văn hóa tranh thủy mặc Trung Quốc Lịch sử lâu đời tranh thủy mặc có quan hệ mật thiết với văn hóa Trung Quốc, nguồn gốc phát triển chúng tách rời Hơn trình bày tranh thủy mặc hình thức nghệ thuật dùng mực hay lấy màu đen làm màu chủ đạo Giữa giới bao la rộng lớn vậy, màu sắc phong phú rực rỡ họa gia lại chọn màu đen, lấy màu đen làm chủ đạo để thể vạn vật? Nếu lấy mắt sắc thái học phương Tây mà giải thích e làm rõ sâu xa bí ẩn Văn hóa Trung Quốc không giống với văn hóa nước ngoài, hội họa Hoa Hạ không giống với hội họa địa phương khác triết học dân tộc Trung Hoa có khác biệt so với tri thức cách lí giải dân tộc khác giới Hội họa truyền thống Trung Quốc cho phương tiện truyền đạt Đức, Đạo, Chí, Ý, mà thể tư tưởng, mong muốn người Trung Quốc giới thực Nếu ngôn ngữ sắc thái phương Tây biểu đặc điểm khoa học cảm tính bên ngoài, ngôn ngữ sắc thái tranh thủy mặc Trung Quốc lại biểu đặc điểm thần học lí tính bên Về Nho giáo: tư tưởng Nho Giáo giá trị văn hóa Lễ đuợc xem trọng, Khổng tử “Luận ngữ ” có đề cập đến màu sắc lấy “Nhân” làm sở phát triển, ông cho năm màu: đỏ, vàng, xanh, trắng, đem màu trực, điều thể cho thấy lúc giớ người ta có quan niệm mĩ thuật màu sắc lí tính dùng qui phạm đạo dức xã hội lí giải mà sắc Đến thời Tần, Tần vương sau thống thiên hạ Tần Văn Công lần săn gặp rồng đen nên lấy màu đen làm màu cờ Thời Hán nho sinh đề xướng “thuyết Tam Thống”, phân triều đại thuộc vào Tam Thống, triều Hán thủy đức (phía Bắc mang màu đen, thuộc thủy) đề nghị lấy triều Hán định làm Hắc Thống Từ thấy thời Tần Hán - 46 - màu sắc, từ ý nghĩa tượng trưng mà giải thích, màu đen xem màu có ý nghĩa tượng trưng vượt qua cảm giác màu sắc, trở thành biểu trưng cho thần quyền uy quyền hoàng đế Về Đạo giáo: Tổ tiên Đạo gia Lão tử chương “Đạo Đức Kinh” nói “Màu đen màu đen, cánh cửa mở huyền diệu” (huyền chi hựu huyền, chúng diệu chi môn) “Huyền” có ba cách giải thích sau: màu đen, hai huyền cơ, ba thể vũ trụ mang tính tinh thần Và Hán ngữ, huyền mặc từ, chúng thường với sử dụng Ở Lão tử dùng từ liên quan đến màu sắc để giới, không nguyên sinh vạn vật, mà chứa đựng vạn vật, nên huyền mặc xem màu đạo, chủ màu sắc, mang đầy thần bí, vô hạn, thâm thúy, sâu xa, …nó bao quát ần tượng màu sắc, lại cảm giác màu đơn nhạt Lão tử không ngừng nhắc đến “Tố”, nhìn từ góc độ hội họa mà xem xét tố màu trắng, đối lập với trắng đen, nên tố hình thức dựa dẫm đen, rời khỏi trắng, màu đen tồn tại, câu “màu đen có từ màu trắng” (hắc tùng bạch hiện) đạo lí Về Phật giáo: Phật giáo từ sau du nhập vào Trung Quốc đời Hán, trải qua thời đại Ngụy Tần Nam Bắc Triều, thời Tùy Đường có dung hòa Phật giáo Nho học đồng thời Nho học trở thành hệ tư tưởng chủ yếu xã hội Trung Quốc, Phật giáo hai màu trắng đen xem hai chủ thể tôn giáo Trong Phật giáo nghiệp báo ứng phân thành bốn loại: báo nhận lấy làm ác gọi “hắc”, hay “hắc hắc nghiệp”: kết nhận làm thiện nhận gọi “bạch”, hay ”bạch bạch nghiệp”; nghiệp báo, thiện ác tương hỗn gọi “hắc bạch nghiệp”; thoát khỏi thiện ác trắng đen gọi “bất hắc bất bạch nghiệp” Mặc dù triết lí Trung Quốc trắng đen, Phật giáo Ấn Độ có - 47 - khác biệt, hai màu có giải thích theo phương diện triết học, lí luận học, thần học, mà xem trọng Bên cạnh người thời Hán giỏi dùng âm dương để giải thích vật tượng, ví dụ mặt trời đuợc xem dương, mặt trăng âm, ngày màu trắng, thuộc dương, đêm màu đen, thuộc âm Âm dương vận hành sinh vạn vật.Nên người Hán xem trọng màu trắng đen, lĩnh hội từ khoa học ngẫu nhiên lại hợp với tinh thần khoa học Và kinh Phật Đạo có nói đến từ “vô”, “vô” không mang ý nghĩa không có, mà quay ngược lại trở màu đen Vì vậy, phương diện thủy mặc, đường nét hay biến hóa quầng sắc tranh thể tinh thần bên họa gia Chính lí mà tranh thủy mặc thật loại hình nghệ thuật thể tinh thần triết học thâm sâu đông phương - 48 - KẾT LUẬN Nghệ thuật tranh thủy mặc Trung Quốc phận tổ thành văn hóa truyền thống Trung Quốc, mang tư tưởng triết học nguyên tắc tạo hình, thủ pháp thể hiện, tiêu chuẩn thẩm mĩ độc đáo riêng biệt, nguyên có lẽ tranh thủy mặc từ sớm tách khỏi xu hướng tả vật thực hội họa đông tây phương, mà phát triển trình độ tương đối cao hơn, sáng tác lấy tư tưởng chủ quan chi phối vật khách quan Trong họa gia đông tây theo đuổi biểu đạt tả hình giống thật họa gia tranh thủy mặc Trung Quốc sớm sớm bắt đầu tạo tác phẩm hội họa tâm linh Hiện tranh thủy mặc Việt Nam nhiều người có mẽ dần trở thành thú thưởng lãm tao nhã phận không nhỏ xã hội số bạn sinh viên bắt đầu hứng thú với môn nghệ thuật đặc biệt người viết ví dụ, nhiên với nguồn tư liệu tiếng việt hoi việc tìm hiểu dòng tranh gặp nhiều khó khăn Vì người viết định làm nghiên cứu, đương nhiên khó tránh khỏi thiếu sót mong nghiên cứu giúp đỡ nhiều cho bạn muốn hiểu tranh thủy mặc Trung Quốc Người viết thông qua nghiên cứu hiểu lịch sử phát triển tranh Trung Quốc nói chung thể loại tranh thủy mặc nói riêng, thân người viết đặc biệt ấn tượng với dòng tranh thủy mặc dùng mực nước nên đặc biệt sâu vào thể loại Nghiên cứu tranh thủy mặc, người viết bước vào giới với sắc màu u nhã, phần lĩnh hội kì diệu mà họa đen trắng mang lại Người viết tiếp tục nghiên cứu đề tài mong muốn thời gian không xa mang lại nhiều người nhìn toàn diện tranh thủy mặc Trung Quốc - 49 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Hoài Anh, Trương Cam Khải, Khải K.Phạm, Nguyễn Thành Tặng “ Tổng quan nghệ thuật đông phương – Hội họa Trung Hoa”, Nhà xuất kỹ thuật, 2004 [2] Nguyễn Quân “Ngôn ngữ hình màu sắc”, Nhà xuất văn hóa thông tin, 2006 TÀI LIỆU TIẾNG HÁN [3].寇元勋《 中国水墨画源流。 审美。 表现》 , 云南大学出版社, 2006。 [4] 陈传席《 中国绘画美学史》 , 人民美术出版社, 2000。 [5] 徐夏观《 中国艺术精神》 , 春风文艺出版社, 1987。 [6] 史树青《 中国艺术品收藏鉴赏百科全书: 书画卷》 , 北京出版社, 2005。 TÀI LIỆU TỪ INTERNET [7] Thư pháp hội họa Trung Quốc – Tác giả Lê Minh Anh http://vietsciences.free.fr/lichsu/thuhoa-trungquoc/thuhoatq.htm [8] Wikipedia Bách khoa toàn thư mở [...]... thưởng Nói đến tranh châm biếm thì không thể không nhắc đến thế loại tranh châm biếm thủy mặc, loại tranh này về cơ bản vẫn mang những đặc điểm của tranh châm biếm nhưng về thủ pháp thì vận dụng kỷ xảo bút pháp của tranh thủy mặc, so với tranh châm biếm bình thường, thì tranh châm biếm thủy mặc có giá trị thưởng lãm hơn 1.2.2 Về phương pháp thể hiện 1.2.2.1 Tranh thủy mặc Đây là loại tranh chỉ thuần... mực và nước để chế tác Tranh thủy mặc có ba yếu tố cơ bản đó là tính đơn thuần, tính tượng trưng và tính tự nhiên Tương truyền tranh thủy mặc bắt đầu xuất hiện vào đời Đường (618–907), đến thời Ngũ Đại (907– 960) thì tranh thủy mặc trở nên phổ biến trong xã hội, và Tống (960-1279) Nguyên (1206-1368) là thời kì hưng thịnh phát triển đỉnh cao của tranh thủy mặc Trung Quốc Tranh thủy mặc lấy bút pháp làm... của tranh thủy mặc Trung Quốc Và tranh thủy mặc Trung Quốc vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay - 30 - 2.2 Nghệ thuật trong tranh Trung Quốc 2.2.1 Công cụ Sáng tạo bất kì nghệ thuật nào cũng không thể tách khỏi cơ sở vật chất _ dụng cụ Bút nghiên giấy mực trong hội họa Trung quốc có ý nghĩa to lớn, không chỉ vể phương diện thư họa mà còn là tình cảm, tinh hoa văn hóa mà văn nhân Trung quốc. .. nhân vật Hay còn được gọi ngắn gọn là”nhân vật”, đây là một thể loại trong tranh Trung Quốc lấy con người làm chủ thể, xuất hiện tương đối sớm hơn so với tranh sơn thủy và tranh hoa điểu, về cơ bản được chia thành tranh về phật giáo, tranh cung nữ, tranh chân dung, tranh phong tục, tranh kể về những câu chuyện lịch sử Họa gia vẽ tranh nhân vật cố gắng đạt đến mức độ truyền thần, cấu tứ sinh động, hình... I: TRUNG QUỐC KHÁI QUÁT TRANH Tranh Trung Quốc bắt nguồn từ xa xưa, khi mà chữ tượng hình xuất hiện và nó chính là nền móng cơ bản cho cho sự phát triển của tranh Trung Quốc sau này Thuở ban đầu, tranh và chữ không có sự khác biệt, hơn nữa ở Trung Quốc lưu truyền một số truyền thuyết cho rằng tranh và chữ vốn ra đời cùng lúc với nhau, theo đó thì Phục Hy (một nhân vật trong truyền thuyết cổ đại Trung. .. biệt là sự phát triển hưng thịnh của tranh hoa điểu hiện đại và tranh công bút trọng sắc trong hơn 20 năm trở lại đây đã khiến cho mọi người ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của màu sắc, đồng thời ra sức nghiên cứu tìm kiếm những màu sắc mới - 29 - CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT TRANH THỦY MẶC TRUNG QUỐC 2.1 Giới thiệu tranh thủy mặc Đối với định nghĩa tranh thủy mặc, có thể dựa vào vật liệu nước và... Thông qua việc việc cách tân tranh Trung Quốc, họ muốn tạo ra một tranh Trung Quốc mới Từ sau cuộc cách mạng văn hóa Ngũ Tứ, cùng với sự du nhập của mĩ thuật phương Tây, và ảnh hưởng của cuộc đấu tranh phản phong kiến, sự cải cách tranh Trung Quốc trở nên rộng rãi Theo sự biến đổi của thời đại, tranh Trung Quốc từ bộ ngôn nghệ thuật quí tộc, thú vui tiêu khiển của văn nhân, mặc khách, giới vương giả dần... loại màu cũng ít đi Thời Nguyên màu sắc thường dùng trong tranh Trung Quốc có hơn ba mươi loại, nhưng đến năm 670 thế kỷ 20 số lượng màu sắc thường được sử dụng chỉ còn hơi mươi loại, nên khó trách một số người nhầm lẫn tranh Trung Quốc chính là tranh thủy mặc không màu Ngày nay, tuy màu sắc trên tranh thủy mặc tả ý càng dùng càng ít đi nhưng trong tranh hoa điểu công bút và hội họa dân gian màu sắc vẫn... phẩm truyền thống hay hiện đại) đều có thể được gọi là tranh thủy mặc Hơn nữa tranh thủy mặc truyền thống Trung Quốc là loại tranh đặc biệt chỉ dùng nước làm chất điều hòa, lấy mực làm nguyên liệu chính yếu (hoặc nguyên liệu duy nhất), bút lông là công cụ chủ đạo, lấy đường nét làm phương pháp tạo hình chủ yếu, vẽ trên giấy xuyến Tranh thủy mặc nhấn mạnh cách dụng bút thư pháp, cái nội hàm văn hóa,... vẻ, thần thái nhân vật Trong luận tranh Trung Quốc cổ còn gọi tranh nhân vật là tranh truyền thần Ngày nay, do tiếp thu thêm những kỹ thuật vẽ của phương Tây mà phương pháp tạo hình cũng như bố trí màu sắc trong tranh nhân vật Trung Quốc có nhiều bước phát triển to lớn Hình 1.1 - 18 - 1.2 1.2 Tranh sơn thủy Hình 1.2 Còn được gọi đơn giản là “sơn thủy , đây là loại tranh miêu tả lấy sông núi tự nhiên ... người Trung Quốc Cấu trúc đề tài Gồm chương: Chương I: Khái quát tranh Trung Quốc Chương II: Khái quát tranh thủy mặc Trung Quốc - 11 - NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: TRUNG QUỐC KHÁI QUÁT TRANH Tranh Trung. .. thuật tranh thủy mặc Tư tưởng văn hóa Trung quốc thể tranh thủy mặc Phạm vi: Vì tranh Trung Quốc lĩnh vực rộng lớn nội dung phong phú, nên người viết tiến hành nghiên cứu tìm hiểu mảng nhỏ tranh. .. tiến hành tìm hiểu chung tranh Trung Quốc với nội dung như: Lịch sử phát triển Thể loại tranh Đặc điểm màu sắc tranh Trung Quốc Chương hai, người viết sâu tìm hiểu tranh thủy mặc gồm nội