đường tống bát đại gia của nguyễn hiến lê

828 1.6K 22
đường tống bát đại gia của nguyễn hiến lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐƯỜNG, TỐNG BÁT ĐẠI GIA (trích Cổ văn Trung Quốc) Tác giả: Nguyễn Hiến Lê Đánh máy: Goldfish Tạo eBook lần đầu: 17/12/‘11, Tạo lại (12/06/‘15): QuocSan Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com MỤC LỤC: LỜI MỞ ĐẦU I HÀN DŨ Tạp Thuyết Tứ Ứng Khoa Mục Thời Dữ Nhân Thư Ô Giả Vương Thừa Phúc Truyện Tránh Thần Luận Tống Mạnh Đông Dã Tự Tống Đổng Thiệu Nam Tự Tống Lí Nguyện Qui Bàn Cốc Tự Tế Điền Hoành Mộ Văn Tế Thập Nhị Lang Văn 10 Liễu Tử Hậu Mộ Trí Minh II LIỄU TÔN NGUYÊN Bác Phục Thù Nghị Bộ Xà Giả Thuyết Ngu Khê Thi Tự Cổ Mỗ Đàm Tây Tiểu Khâu Kí Ung Châu Mã Thoái Mao Đình Kí III ÂU DƯƠNG TU Ngũ Đại Sử Linh Quan Truyện Luận Bằng Đảng Luận Mai Thánh Du Thi Tập Tự Tuý Ông Đình Kí Thu Thanh Phú Long Cương Thiên Biểu IV TÔ TUÂN Quản Trọng Luận Trương Ích Châu Hoạ Tượng Kí V TÔ THỨC Hình Thưởng Trung Hậu Chi Chí Luận Giả Nghị Luận Thượng Mai Trực Giảng Thư Hỉ Vũ Đình Kí Phóng Hạc Đình Kí Phương Sơn Tử Truyện Thạch Chung Sơn Kí Tiền Xích Bích Phú Hậu Xích Bích Phú VI TÔ TRIỆT Thượng Xua Mật Hàn Thái Uý Thư Hoàng Châu Khoái Tai Đình Kí VII VƯƠNG AN THẠCH Đáp Tư Mã Gián Nghị Thư Độc Mạnh Thường Quân Truyện Thái Châu Hải Lăng Huyện Chủ Bạ Hứa Quân Mộ Chí Minh Du Bao Thiền Sơn Kí VIII TĂNG CỦNG Tặng Lê, An Nhị Sinh Tự Kí Âu Dương Xá Nhân Thư LỜI MỞ ĐẦU (…) Tuỳ Tần, thống Trung Quốc mà không giữ (581-621); Đường (618-907) Hán hưởng cảnh tương đối thịnh trị suốt ba kỉ, nhờ văn học phát triển rực rỡ Hết Đường, đến Ngũ Đại (907-960), loạn lạc nửa kỉ; đến Tống (960-1299) tạm yên ba trăm năm Đường Tống thời đại mà văn hóa Trung Quốc phát huy đến cực điểm Phật học thịnh đời Đường, lí học đời Tống; Đường hoàng kim thời đại thơ, Tống hoàng kim thời đại từ Về sử học triết học, Đường tác phẩm lớn; phải tới Tống có sử: Tân Đường thư, Tân Ngũ Đại sử Âu Dương Tu, Tư trị thông giám Tư Mã Quang; tác phẩm triết học dung hoà Lão, Khổng, Phật Chu Đôn Di, Trương Hoành Cử, Trình Minh Đạo, Trình Y Xuyên, Chu Hi Nhưng xét riêng tiểu phẩm tản văn Đường, Tống thịnh ngang lưu lại nhiều viên ngọc quí Phong trào mĩ đến Lục Triều cực thịnh Chính lúc cực thịnh, có số người vạch sở đoản Tô Xước triều Nguỵ; phải đợi tới đời Thịnh Đường (thế kỉ VIII) có phong trào mạnh mẽ phản đối nó, phong trào phục cổ, mà người mở Trần Tử Ngang, người tiếp tục cổ suý Lí Bạch, Đỗ Phủ, người hăng hái thực gặt kết Hàn Dũ Liễu Tôn Nguyên Những nhà đả đảo lối văn biền ngẫu diễm lệ, du dương phù bạc, vô ích cho nhân sinh, hô hào trở lại lối văn thời cổ (từ Hán trở trước), bình dị, không tô chuốt, có mục đích tải đạo Hàn Dũ bảo: “Không phải sách thời Tam Đại (tức Hạ, Thương, Chu) Lưỡng Hán (tức Tây Hán Đông Hán, gọi Tiền Hán Hậu Hán) không dám xem, chí thánh nhân không dám giữ… Theo đường nhân nghĩa mà đi, theo nguồn Thi, Thư mà lội suốt đời không lạc đường, không tuyệt nguồn” Nhưng phục cổ mô cổ nhân, phải có tinh thần sáng tác, không nô lệ bút Cho nên Hàn Dũ lại viết thêm: “Có kẻ hỏi làm văn theo ai? Xin kính cẩn đáp: Theo cổ thánh hiền Lại hỏi: Sách cổ thánh hiền đủ nội dung không giống nhau, bắt chước ai? Xin đáp: Theo ý mà không theo lời” Nhờ chủ trương mà tản văn Đường có nhiều vẻ: bình dị, chân thành mà cảm động, tươi đẹp mà không uỷ mị, hùng hồn mà trang nghiêm Ảnh hưởng lan qua tới thơ, gây ảnh hưởng tả thực tác phẩm xã hội Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Tuy nhiên, biền văn sức cám dỗ văn nhân, đến đời Ngũ Đại, thời hắc ám đời Lục Triều lại thịnh lên, thực có giá trị ngày Do đó, tới đời Tống, phong trào phục cổ thứ nhì lại xuất hiện, mà người cổ suý Âu Dương Tu Ông lớn tiếng hô hào hiệu “Theo Hàn Dũ”, Vương An Thạch, Tô Thức, Tăng Củng… hưởng ứng, chê bọn tô chuốt lời lẽ mà không dụ đạo đức hạng thợ văn Tương truyền hồi làm chánh chủ khảo kì thi tiến sĩ, gặp đẽo gọt quá, ông bỏ, không thèm chấm Nổi danh hai đời Đường, Tống tám nhà mà văn học sử người ta gọi “Đường, Tống bát đại gia”: Hàn Dũ, Liễu Tôn Nguyên (Đường) Âu Dương Tu, Vương An Thạch, Tô Tuân, Tô Thức, Tô Triệt, Tăng Củng (Tống) Trong trích dịch nhiều tám nhà đó, Hàn Dũ, Âu Dương Tu Tô Thức… Nguyễn Hiến Lê I HÀN DŨ Hàn Dũ (http://imgsrc.baidu.com/baike/pic/item/0db2c9ca44a1e458f21fe7a Ông người đời sau khen tản văn thánh thủ, sanh năm 768 Nam Dương (có sách chép Hà Dương) Cha Trọng Khanh làm huyện lệnh, có tiếng văn chương Ông mồ côi cha hồi ba tuổi, với anh Hàn Hội Hội có công vận động phục cổ, sớm Ông với chị dâu, tự học, có chí: “Không phải sách đời Tam Đại đời Lưỡng Hán không dám đọc, chí thánh nhân không dám giữ” Mười chín tuổi lên kinh thi, rớt, danh cổ văn Năm 24 tuổi đậu tiến sĩ, 29 tuổi làm quan Ông liêm mà cương trực, nên đời thăng trầm mà túng bẩn: “Mùa đông ấm áp mà kêu lạnh, năm mùa mà vợ la đói” Một lần ông can vua Đức Tôn việc xa hoa cung mà bị biếm làm lệnh doãn Dương Sơn (lúc ông đương làm giám sát ngự sử); lần khác can vua Hiến Tôn đừng rước cốt Phật vào cung, bị tử tội, nhờ đình thần xin cho giáng làm thứ sử Triều Châu Năm sau, vua nguôi giận, bổ ông làm Viên Châu thứ sử Tới đâu, ông dân kính mến: Dương Sơn, nhiều nhà lấy họ Hàn đặt tên cho con; Viên Châu, ông bãi bỏ tục đợ mà hạn không chuộc thành nô lệ suốt đời, nên dân thờ phụng Ông làm quan đến chức Binh thị lang, năm 824 Đời Tống truy tặng Xương Lê Bá (Xương Lê tổ quán ông), nên đời sau thường gọi ông Hàn Xương Lê Ông có công đầu phong trào phục cổ đời Đường, lưu lại Hàn Xương Lê tập, 48 có 10 thơ, tản văn, đa số bàn đạo lí Ông sở trường tạp văn (như tiểu luận, tuỳ bút), giọng hùng tráng, thiết tha, linh hoạt, rõ ràng, giản dị, vừa khéo dùng thành ngữ, vừa khéo tạo tân ngữ nhiều tân ngữ sau biến thành ngữ, như: “đại tật hô”, “thuỳ đầu táng khí”, “dao vĩ khất lân” Ông phục cổ mà không nô lệ cổ nhân, chủ trương “văn để chở đạo”, muốn phục hưng học thuyết Khổng, Mạnh suy từ đời Lục Triều Có điều lạ văn ông bình dị, tự nhiên mà thơ ông nhiều cầu kì, dùng chữ thật hiểm, thâm, “Nam Sơn thi” dùng năm chục chữ “hoặc” để tả vẻ quái dị núi 10 [499] Nguyên văn: nhục dĩ cố dư nghĩa chịu nhục (vì tự hạ mình) mà đoái tới tôi, đưa coi Lời nói nhũn 814 [500] Nguyên văn: phản phúc nghĩa xoay trở, nghĩa bóng biến hóa; trì sính rong ruổi, nghĩa tới lui mau, ngựa chạy; ý nói viết dễ dàng mạnh mẽ 815 [501] Giang Lăng phủ Hồ Bắc, huyện Giang Lăng Tư pháp tham quân chức giúp việc quận, coi hình pháp 816 Lối văn đó: nguyên văn tư văn 斯文, trang http://kc.njnu.edu.cn/gdhy/jxzy/yd21.htm cổ văn, tức lối văn mà Âu Dương Tu Tăng Củng đề xướng phong trào văn động cách tân thi văn (Goldfish) [502] 817 [503] Vu khoát viễn vông, không thực tế 818 [504] Cập (Goldfish) 及: Trong ĐCVHSTQ chép là: hậu 819 後 [505] Đoạn “Nhiên súc đạo đức… vô nghi dã” nguồn không có, chép từ ĐCVHSTQ (Goldfish) 820 Luận: nguyên văn là: 論 (nghĩa bàn bạc) Nhiều bản, Cổ văn quan (http://202.101.244.103/guoxue/%E5%85%B6%E4%BB%96%E5 chép dụ 諭 (có nghĩa bảo), chữ hợp với lời dịch (khuyên) (Goldfish) [506] 821 [507] Xá nhân chức quan, thời khác Xét chung chức quan cung hay triều đình Có chức Thông xá nhân, Trung thư xá nhân, Khởi cư xá nhân… Hồi Âu Dương Tu có lẽ làm Trung thư xá nhân 822 [508] Minh ghi công đức người chép lời để khuyên mình, khuyên trẻ Đây để ghi công đức người chết 823 [509] Chữ tự lập có nghĩa khác với nghĩa ngày Tự lập tự tu thân luyện đức để thành người 824 [510] Tức người viết văn có ý răn đời truyền bá học thuyết Ở trỏ người viết minh 825 [511] Tức người chết mà viết minh để ca tụng công đức 826 [512] Tức từ đời ông nội tác giả đến đời tác giả 827 [513] Ông nội Tăng Củng Trí Nghiêu, thời Ngũ Đại Thập Quốc ẩn, không chịu làm quan, chuyên tâm nghiên cứu, sáng tác (có trăm văn tập); đến đời Tống Thái Tôn (976-997) làm Lại Lang trung, Trực sử quán (theo http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83ng_C%E1%BB%A7ng (Goldfish) 828 [...]... búi tóc, mong được tiến lên dưới cửa khuyết[22], bày tỏ ý kiến của mình, khiến cho vua ta được hiền như Nghiêu, Thuấn, lưu danh tới muôn thuở Còn như lời trong Kinh Thư kia, là nói về việc đại thần tể tướng, không phải việc của Dương Tử nên làm vậy Vả lại làm như vậy là lòng của Dương Tử muốn cho bực làm vua ghét nghe lời của mình chăng? Thế tức là mở cái mối cho vua giấu lỗi của mình vậy” Lại có người... NGHĨA LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA CHỨC GIÁN NGHỊ Có người hỏi Vũ tôi: “Quan gián nghị đại phu là Dương Thành[13] có thể gọi là kẻ sĩ giữ được đạo không? Học rộng biết nhiều mà không cầu được người ta biết mình Theo đạo cổ nhân, ở đất Tấn thô lậu[14], dân thô lậu ở đất Tấn được thấm nhuần cái đức của ông mà hoá ra hiền lương, có tới vài ngàn người Các quan đại thần nghe danh mà tiến cử ông lên vua, vua dùng ông... THƯ Thiên trì chi tân, đại giang chi phần, viết hữu quái vật yên Cái phi thường lân phàm giới chi phẩm vựng thất trù dã Kì đắc thủy, biến hóa phong vũ, thượng hạ ư thiên bất nan dã Kì bất cập thủy, cái tầm thường xích thốn chi gian nhĩ; vô cao sơn, đại lăng chi khoáng đồ, tuyệt hiểm vi chi quan cách dã Nhiên kì cùng hạc bất năng tự trí hồ thủy, vi tân thát chi tiếu giả, cái thập bát cửu hĩ Như hữu lực... là hạng mà người ta gọi là “độc thiện kì thân”[10] Nhưng tôi có chỗ chê người đó là vì mình quá nhiều mà vì người quá ít Người đó học đạo của Dương Chu chăng? Đạo của Dương Chu là không chịu nhổ một cái lông của mình để làm lợi cho thiên hạ Người đó cho việc có gia đình là lao tâm, không chịu nhọc tâm lấy một chút để nuôi vợ con thì có khi nào chịu lao tâm vì người? Tuy nhiên, so với bọn người chỉ... mưu khéo kế hay thì vào tâu với vua của ông trong nội, còn ra ngoài thì ông nên có vẻ thuận tòng, bảo rằng: “Mưu khéo kế hay đó đều là do tài đức của vua ta cả” Ông Dương Tử dụng tâm chẳng qua là như vậy” Dũ tôi đáp: “Nếu ông Dương Tử dụng tâm như vậy thì không phải là sáng suốt rồi” Vô nội thì can ngăn vua, ra ngoài thì không để cho người khác biết, đó là việc của đại thần tể tướng, không phải là việc... 之也。子告我曰:“陽子可以為有道之士 也。”今雖不能及已,陽子將不得為善人 乎哉?” TRÁNH THẦN LUẬN Hoặc vấn gián nghị đại phu Dương Thành ư Dũ: “Khả dĩ vi hữu đạo chi sĩ hồ tai? Học quảng nhi văn đa, bất cầu văn ư nhân dã Hành cổ nhân chi đạo, cư ư Tấn chi bỉ, Tấn chi bỉ nhân, huân kì đức nhi thiện lương giả ki thiên nhân Đại 28 thần văn nhi tiến chi Thiên tử, dĩ vi gián nghị đại phu Nhân giai dĩ vi hoa, Dương Tử bất sắc hỉ Cư ư vị ngũ niên hĩ, thị kì... ai cái tài năng của bậc thánh hiền, đâu phải là để cho người đó có dư[26] mà thôi, chính là muốn cho người đó bổ cứu chỗ 35 bất túc của người khác[27] nữa Tai, mắt đối với thân thể thì tai đảm nhiệm việc nghe, mắt đảm nhiệm việc trông; tai nghe điều phải điều trái, mắt thấy việc khó việc dễ rồi sau thân thể mới được yên Bậc thánh hiền là tai mắt của nhân dân, mà nhân dân là thân thể của thánh hiền Nếu... giả dã; nhược bố dữ bạch, tất tàm tích nhi hậu thành giả dã, kì tha sở dĩ dưỡng sinh chi cụ, giai đãi nhân lực nhi hậu hoàn dã; ngô giai lại chi Nhiên nhân bất khả biến vi, nghi hồ các trí kì năng dĩ tương sinh dã Cố quân giả, lí[6] ngã sở dĩ sinh giả dã; nhi bách quan giả, thừa quân chi hóa giả dã Nhiệm hữu đại tiểu, duy kì sở năng, nhược khí mãnh yên Thực yên nhi đãi kì sự, tất hữu thiên ương, cố... thiết, nhưng tư tưởng không có gì sâu sắc, không thể so với triết gia đời Hán hoặc đời Tống được Chúng tôi lựa bài này vì những đặc sắc dưới đây: Tuy là nghị luận mà dùng thể kể truyện nên không khô khan Mượn lời người thợ nề để chê những kẻ tham danh lợi, mà cũng để tự răn mình nữa Tuy chê Dương Chu mà không bất công, vẫn nhận đạo của Dương Chu cũng có chỗ đẹp Lời thì có đủ những đức tốt chúng tôi... yên, thị cố trạch kì lực chi khả năng giả hành yên Lạc phú quý nhi bi bần tiện, ngã thời dị ư nhân tai?” Hựu viết: “Công đại giả, kì sở dĩ tự phụng giả bác Thê dữ tử giai dưỡng ư ngã giả dã; ngô năng bạc nhi công tiểu, bất hữu chi khả dã Hựu ngô sở vị lao lực giả, nhược lập ngô gia nhi lực bất túc, tắc tâm hựu lao dã Nhất thân nhi nhị nhiệm yên, tuy thánh giả bất khả năng dã” Dũ thủy văn nhi hoặc chi, ... không giữ (58 1-6 21); Đường (61 8-9 07) Hán hưởng cảnh tương đối thịnh trị suốt ba kỉ, nhờ văn học phát triển rực rỡ Hết Đường, đến Ngũ Đại (90 7-9 60), loạn lạc nửa kỉ; đến Tống (96 0-1 299) tạm yên... ý ông tóm tắt sau: - người ta bất đắc dĩ viết văn, làm thơ - bất đắc dĩ đó, có phân biệt “thiện” “bất thiên”; theo ông “thiện” phục vụ đạo Nho, vui buồn, không uỷ mị, oán - dù thiện hay không... “Công đại giả, kì tự phụng giả bác Thê tử giai dưỡng ngã giả dã; ngô bạc nhi công tiểu, bất hữu chi khả dã Hựu ngô sở vị lao lực giả, nhược lập ngô gia nhi lực bất túc, tắc tâm hựu lao dã Nhất

Ngày đăng: 05/04/2016, 09:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. HÀN DŨ

    • 1. Tạp Thuyết Tứ

    • 2. Ứng Khoa Mục Thời Dữ Nhân Thư

    • 3. Ô Giả Vương Thừa Phúc Truyện

    • 4. Tránh Thần Luận

    • 5. Tống Mạnh Đông Dã Tự

    • 6. Tống Đổng Thiệu Nam Tự

    • 7. Tống Lí Nguyện Qui Bàn Cốc Tự

    • 8. Tế Điền Hoành Mộ Văn

    • 9. Tế Thập Nhị Lang Văn

    • 10. Liễu Tử Hậu Mộ Trí Minh

    • II. LIỄU TÔN NGUYÊN

      • 1. Bác Phục Thù Nghị

      • 2. Bộ Xà Giả Thuyết

      • 3. Ngu Khê Thi Tự

      • 4. Cổ Mỗ Đàm Tây Tiểu Khâu Kí

      • 5. Ung Châu Mã Thoái Mao Đình Kí

      • III. ÂU DƯƠNG TU

        • 1. Ngũ Đại Sử Linh Quan Truyện Luận

        • 2. Bằng Đảng Luận

        • 3. Mai Thánh Du Thi Tập Tự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan