Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
442,2 KB
Nội dung
Anatoli Alecxin Đứa muộn màng Anatoli Alexin Georghievitr nhà văn chuyên viết đề tài giáo dục thiếu niên Ông sinh ngày 3-8-1924 Moscow, ông gia đình than gia tích cực vào nội chiến năm 1937 Những năm chiến tranh vệ quốc vĩ đại ông làm việc công trường xây dựng Năm 1950, ông tốt nghiệp khoa Ấn độ thuộc Viện Đông Phương học Moscow Ông người sáng lập trường phái văn học gọi "Truyện vừa cho thiếu nhi", kiểu câu chuyện " Chó hoang Dingo" tiếng mà người quen thuộc Truyện ông mang thở hồn nhiên, yêu đời Nhưng không mà tính li kỳ đa cảm, sâu sắc xung đột, đấu tranh em thiếu nhi em thiếu niên với giới người lớn Những tác phẩm tiêu biểu ông: Xasa Sura (1956), Những phiêu lưu kỳ lạ Xeva Kotlov (1958), Tầng lên tiếng (1959), Kolia viết cho Olia; Olia viết cho Kolia (1965), Đứa muộn màng (1968), Hãy gọi điện đến (1970), Người thứ hàng thứ (1975), Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com MỤC LỤC I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII I Cả nhà đợi 16 năm ròng… Làm đứa muộn màng, kể đáng sợ thật Gì chuyện biết rõ lắm! Những đứa sớm sủa, chúng đời thật chóng vánh tự nhiên Cứ thể điểm tốt, điểm xấu xuất sổ liên lạc vậy, anh cắp sách đến trường Còn đứa muộn màng đứa bắt người lớn phải mong chờ hết năm sang tháng khác Rồi đến rốt cuộc, chúng đời, nhà liền hùa lại mà yêu thương, mà nâng niu, mà chăm bẵm, ghê gớm đến mức khiến chúng muốn bỏ chạy đến tận giới, không tìm chỗ xa Hết bố lại mẹ thi nhẵc nhắc lại với rằng: “Khiếp, bố mẹ chờ đến mỏi mắt Thật mong ngày mong đêm” Họ làm thể thằng bé nấn ná rạp chiếu bóng hay mải cà đường Thì ai, đứa muộn màng Bố mẹ tôi, từ đầu, muốn sinh mụn trai Nhưng rốt lại sinh Liudmila, chị gái tôi… Từ đó, ba người – thêm chị Liudmila nữa- lúc mong ngóng chờ ngày cất liếng khóc chào đời Ấy mà mười sáu năm sau, ước mơ hoá thành thực Kể có muộn màng thật Nhưng biết làm khác ? Tôi chẳng nhớ vào năm lên bắt đầu hiểu sống quanh Nhưng kể từ độ hiểu bên tai không lúc không vang lên câu: ”Con quà bất ngờ mà Con tặng phẩm quí giá” Bây giờ, câu thường khiến bố mẹ ngượng ngiụ Chắc hẳn hồi xưa, bố mẹ chẳng nói lời đâu Nhưng câu có nói… Và hoá thành thứ tặng vật quí, y tách kiểu, trang nhã, đặt tủ kính, chẳng đem dùng Tôi nhà nâng nâng trứng, hứng hứng hoa Dĩ nhiên người kiểu, bố lẫn mẹ, chị Liudmila chúng tôi, người có cốt cách riêng Chẳng hạn, định trượt băng bữa, ba can ngăn Nhưng cách can ngăn người kiểu Lên tiếng dĩ nhiên bố Bố vốn lớn Hệt ông Hemingway mà chị Liudmila treo bàn làm việc chị Chỉ râu Chứ mái tóc bạc phơ nếp nhăn chằng chịt chẳng chịu hết Bố phải nếm đủ mùi khổ cực đời, nên muốn hưởng hoàn toàn nhứng điều dễ chịu… Bố dĩ nhiên không đời lại từ chối thẳng Bao bố đem đến cho toàn điều dễ chịu mà Ngay lúc cấm đoán - Qua bao đồi cao, bao lũng thấp…- bố cất tiếng hát oang oang, hẳn sân nghe rõ: gipngj bố vừa to, vừa vang xa Bố thích lẩy câu ca, đoạn này, đoạn nọ, ca kịch hát cổ Không phải lẩy thơ, trích ca dao hay tục ngữ Mà toàn lời ca kịch hát cổ, -“ đẩy nhịp đời trôi mau, trôi mau…” Bao bố phải hát câu hợp với chuyện bàn Những lúc thế, cảm thấy bố phải ngẫm nghĩ ghê: vừa để tìm cho câu thích hợp, vừa không làm buồn rầu, mà trái lại khiến lòng thư thái VÌ căng thẳng mặt bố đỏ bừng Săc đỏ lan dần hai tia, chạy xuống tận cổ Mái tóc bạc khiến săc đỏ thêm bật Bố nói to, thể trình diễn sân khấu vậy: - Chà, mà bố lại tính rủ mai xem chiếu bóng Chắc muốn bố phải Tôi lòng Mặc dù khoái trượt băng Tôi không định cãi lại bố Vì có ích đâu: làm đứa muộn màng mà, phải người ta nâng niu, gìn giữ - “Muốn sứ chọn, ta ơi”- bố hát giọng oang oang Konchak, vua Mông cổ, “ Hoàng tử Igor” Nhiều khi, bố thay vài chữ khúc aria hát cổ, cho hợp với chuyện bàn – Con mà chọn, trai ta Nhưng thích xem chiếu bóng bố hoan hỉ lắm Rồi bố hoan hỉ hồi lâu Đến nỗi đường kia, người qua kẻ lại nghe rõ mồn Thực ra, chẳng riêng bố, mà nhà tôi, trừ mẹ ra, nói to: chả mẹ bị nặng tai Mẹ mắc phải tật từ độ sinh Nghĩa là, đứa muộn màng, vốn bắt gia đình phải khắc khoải mong chờ, thường mang lại có niềm vui không Cả nhà giấu chuyện sinh mà mẹ mắc phải tật Để khỏi làm buồn tủi Nhưng tôi biết Có lần, nghe bà bác sĩ bảo mẹ: “Hậu việc sinh nở Chắc qua khỏi thôi” Chậc, giá đừng sinh có phải tốt không? Còn thân mẹ lại nói khẽ Đôi mẹ lớn tiếng nói đùa, môi thấp thoáng nụ cười buồn buồn Dù nhà có gặp chuyện gì, mẹ cho phúc đức Trong thâm tâm nẹ có nghĩ thật không hoạ có trời biết - Thật phúc đức- mẹ nói, - lại bỏ tai chuyện: xưa nay, thiên hạ nói vớ vẩn đủ thứ Hễ động nói gì, mẹ dùng câu “Thật phúc đức…” - Thật phúc đức cho mẹ trai mẹ lại thích trượt băng Nghĩa không sợ - Nhưng lúc sau, mẹ tìm cớ, cho thấy tốt nên nhà: làm đứa muộn màng định phải người giữ gìn cẩn thận biết Tiếp đến chị Liudmila… chị kiến trúc sư, hay: chuyên viên bậc thầy đường nét phân minh:như bố quen gọi Có ffiều, chẳng đường nét: ngau cách ăn nói, chị Liudmila lại chuyên gia phân minh thẳng nốt Chị chẳng cần phải tráo đổi câu chữ khúc aria hết Chị nói thẳng tuột này: - VÍ thử em mà tâph luyện thể thao thật nghiêm túc thạo trượt băng, chị tán thành Nếu không, chị Nhưng mà học trượt băng thật tử tế, kện tướng thể thao hay nhà vô địch chẳng hạn, nhà tìm cớ để giữ lại nhà Đó Hễ gia đình mà gặp chuyện lôi thôi, rắc rối gì, chẳng bảo ai, nhà cố ỉm ngay, không cho biết Đến hay ba liền nói lấp đi: “Con bé dại Chuyện hiểu được!” Cả nhà trông đợi thằng bé lấy làm thích thú sinh Còn tôi, thích thú y hệt nhà, đứa bé khác Nghe trộm chuyện chúa ghét Nên chẳng thèm làm Nhưng gia đình mà vướng phải chuyện không may, lại muốn giấu tôi, thực ra, biết, giúp ích nhiều, giỏng tai lên nghe trộm Hơn nữa, nói dỏng tai nói cho vui thôi, thực chuyện bí mật bố toàn nói oang oang lên hết Thành thử, dù muốn hay không, nghe thấy CÓ lần, nghe câu chuyện Dĩ nhiên chyện bí mật rồi… Câu nói mẹ không đến tai Nhưng đáp lại, bố liền hát lên câu Evghênhi Onêghin - Thói quen trời phú cho ta… Tôi không sành nhạc để đoán biết câu trích từ ca kịch Nhưng đến danh ca lỗi lạc vốn có số tiết mục “tủ”, mà cần nhắc đến tên họ, ta biết họ trinh diễn - Thói quen trời phú cho ta…- bố nhắc lại Rồi tiếp thêm: - Sau ngần năm ử? Sang làm việc khác à? Không, anh chịu Ngay sau đó, mẹ lại nói câu không nghe rõ Rồi bố lại hát vang, lần trích từ Giao hưởng số Chín Beethoven Bản giao hưởng lạ lắm: đoạn kết lại có thêm khúc đồng ca dàn hợp xướng! - Anh em ta ơ- ơ- ơi, sầu muộn đủ rồi,- bố hát to Và thêm vào đằng sau câu nói bình thường, nói hàng ngày – Hai trăm hai mươi trăm, đâu hết phương cứu chữa! 10 cực hình Nhưng trí điều tối quan trọng là: phải có điện thoại nhà! Trong tờ quảng cáo mà đem dán la liệt khắp phố, tờ ghi rõ to dòng chữ: “Điện thoại bên cửa sổ” - Này, cửa sổ nhỉ?- Có người hỏi vậy.- Tức nhà đem treo điện thoại cửa sổ cho lạ mắt à? - Không ạ, trạm điện thoại công cộng - À, điện thoại công cộng… Hừm, tưởng gì, xin kiếu - Không lắp điện thoại nhà điều thuận lợi trần đời nhé!- Có lần nhắc lại với Lenia y nguyên lời anh Ivan nói với tôi.- Chú tiết kiệm giờ! Muốn tránh ai, khỏi lo bị dựng dậy để trả lời điên thoại Còn muốn nói chuyện với người thích, điện thoại công cộng đấy! Ngay cửa sổ đâu Tiện lợi đến đòi nữa? Sao thiên hạ lại không chịu hiểu nhỉ? - Em biết đấy: nhiều người điện thoại thuốc để chữa chạy bệnh cô đơn,- Lenia nói.Này, phòng mà anh Ivan muốn đổi bé phải? - Vâng, bé Nhưng lớn hay né dính dáng đến chuyện điện thoại? - Đây này: em không thấy thân mìnhhọ để mắt đến mẩu quảng cáo em sao? Mà họ, điện thoại thứ quan 105 trọng Vì họ đâu trò chuyện, hai cánh cửa phòng khép lại Nghĩa họ thèm khát mối dây liên hệ với giới bên - Nhưng trạm điện thoại chân họ mà! - Em biết đấy, mối liên lạc chiều… Còn người cô đơn họ lại thích có hai chiều - Nhưng cần bước chân, hành lang hay xuống sân gặp giới bên Căn hộ anh Ivan đâu phải gian phòng đơn độc, để phải héo hon buồn tẻ Anh có hàng xóm láng giềng hẳn hoi Hình đến hai hay ba hộ , đâu phải - Hàng xóm, láng giềng kẻ tính cờ phải sống bên nhau, Lenka Còn bè bạn, chuyện khác Mãi đến lúc hiểu rõ: làm cho xong nhiệm vụ mà anh Ivan giao phó thật chẳng ngon ăn chút Gần đây, hay nghe câu chuyện trao đổi chị Liudmila với bạn bè qua điện thoại hộ tận đầu ô Lần chị hạ thật thấp giọng, nửa ngượng ngùng, nửa sợ nhỡ bị bắt gặp Tôi tức muốn điên lên Thì đay đay lại chuyện nhà cửa anh Ivan xa xôi cách trở hả? Lại chuyện phải cuốc mười lăm phút đồng hồ 106 tới bến tàu điện ngầm nữa… Ngộ nhỡ chân dài họ có mười phút, chí năm phút sao? Tôi rủa thầm: “Chuyên gia bậc thầy đường nét phân minh có khác! Tôi đâm tức với “sự thẳng thắm chuộc lại nhiều thứ lắm…” nhiều khác “Nếy thẳng thắn, không khoe thể “không khí hệt biẹt thự ngoại ô”, sông, lại khí hậu mát mẻ y khu nghỉ mát nữa? Sao lại giấu biến khoản đó? Hay không muốn cho anh Ivan dời đây? Không chờ đợi anh nữa? ” Một hôm, lôi ngăn kéo bàn làm việc chị Liudmila ra, tìm vài tờ giấy trắng Bất thần nhìn thấy sấp thư, viết giấy kẻ ô, viết giấy kẻ ngang xé từ học sinh ra, nom hệt tập làm văn kiểm tra đại số bọn Chính ngăn kéo có chồng thư anh Ivan, xếp ngắn phong bì thư đề rõ ngày tháng nhận nét chữ ngắn chị Liudmila Chị gái vốn không thích giữ lại không cần đến Bao chị xé vụn thành mảnh nhỏ thư từ giấy má dùng, vẻ mặt đầy mãn nguyện: “Những thứ có ích cho nhân loại nào?” Những dạo chơi bố sân phố ngày nhiều thêm lâu 107 Chú Lenia nói khẽ, giọng rầu rầu không giấu diếm: - Thể trạng lên rõ rệt – Chú nói tiếp luôn,nhưng cần có kiểm tra hàng ngày bác sĩ Chú quen với chuyện lên lên xuống xuống ngày vài bận nhà Một bữa kia, thấy ủ rũ khác thường Tôi nghĩ bụng: “Hay bố khỏi hẳn rồi? Và không lên lên xuống xuống để chữa chạy cho bố nữa?” Hôm ấy, lên tiếng hỏi hành lang, trước cửa nhà chú: - Chuyện đổi chác rồi? Không muốn dọn đến đấy, tít rìa thành phố em? - Không, Chả muốn cả,- bực dọc đáp - Em thấy đấy, đừng bận tâm đến khoản nữa, Lenka - Sao thế, chú?- Tôi ngạc nhiên - Em thấy đấy… anh ngẫm nghĩ hết Căn phòng ấy, để đó, anh đổi cho - Chính sao? - Ừ, anh Anh sẵn lòng đổi cho cậu tre trẻ mà em mạo nhận với anh anh họ - Sao lại bảo cháu mạo nhận? - Em biết đấy, kể chẳng lấy làm phải cho lắm, Lenka ạ… Chẳng qua anh cần tìm mẩu giấy ghi lại chữa cho bố, dặn dò uống thuốc gì, nào, thuốc trước, thuốc sau, Bố bảo anh lôi ngăn kéo bàn ra, lấy giấy Thế nên 108 anh nhìn vào… tình cờ thôi, dĩ nhiên Kể bất tiện thật… Cứ anh cố ý nhìn vào Mặc dù chuyện cỹng chẳng có ghê gớm lắm, Lenka ạ… Em biết đấy, phàm anh họ chẳng thư tới thư lui làm Mà chẳng lại công giữ gìn cẩn thận đến Nhưng nói chung chẳng có ghê gớm Anh vui lòng từ giã nơi đây, để dọn Ngay ngày mai Tôi mừng rỡ Nhưng kịp tỉnh lúng túng gạt đi: - Thôi, đừng dọn đi, Lenia Cả khu nhà này, quen với rồi! Nhưng dứt khoát mở rộng cửa nói giọng cứng cỏi, khác hẳn giọng nói quen thuộc xưa nay: - Nghĩa viễcem anh lòng Trời, anh Ivan chị Liudmila mai mốt sống tầng hai kia, bên hộ nhà Bố vui thích hát trại câu Evgheni Onegin: - Sẽ nhà, mái nhà thôi! Tôi reo lên: - Ta gõ vào ống nước để gọi bố nhé! Mẹ vơ lấy túm giẻ lau, tìm bụi bặm chỗ không lấy hạt bụi Còn chị Liudmila bắt đầu vẽ loạn xạ giấy giá vẽ, cách khoảng phút chị trịnh trọng thông báo với nhà tối làm - Ta phải viết thư báo cho anh Ivan thôi,- reo 109 lên - Thì em viết đi.- chị Liudmila bảo Nhưng đến ngồi ghé xuống bên cạnh chị gái, chị lại cất tiếng hỏi khẽ: - Tháng em nhận thư anh ấy? - Mới có hai - Nghĩa chị thua em 2-1 Tôi ngồi thẳng người lên, nhìn sang hai bên đầy kiêu hãnh Nhưng bố lẫn mẹ không nghe câu chị Liudmila vừa nói, nên hiểu vò lẽ mà lại vênh vênh váo váo đến Rồi hai hôm sau, lại thắng thêm “quả” nữa: anh Ivan gửi cho thư thứ ba Thực ra, đáng tội, bàn thắng chẳng vẻ vang Gọi thư cho oai thôi, vỏn vẹn có năm sáu dòng: “Lenka ơi, Anh ghé chị hôm Có việc quan trọng Em khoan cho nhà hay tin Bí mật giúp anh, nhé! Chắc em nhớ chỗ anh? Chiều mai, anh đợi em lúc 2h20’ Anh hy vọng máy bay không trục trặc Ta cam kết kiểu đàn ông với nhé: đừng cho hay biết Chào em! Anh Ivan” 110 XII Điều khoái đọc thư chữ: “cam kết kiểu đàn ông” Tôi có đọc vài sách nói chuyện đàn ông với họ thường tổ chức buổi lễ trọng thể để kết nghĩa anh em Họ uống máu ăn thề, nguyện cứu lâm nạn, dâng tặng quà bất ngờ, mà mơ người chẳng dám mơ ước đến Ngồi xe troleibus (xe buýt chạy điện), suốt dọc đường từ lúc xe chuyển bánh đến tận bến chót cuối cách nhà anh Ivan non số, đầu óc không lúc dứt khỏi ý nghĩ hân hoan: “Chà, chuyến anh Ivan muốn làm cho chị Liudmila nhà phải lác mắt phen, chuyện tuyệt vời đây! Không chừng muốn bố với mẹ phải sửng sốt nữa! Nên phải nhơ giúp tay Như chỗ đàn ông vai phải lứa với nhau! Nghĩa anh tin mình, biết rõ tài giỏi Thảo chưa nghe anh nói: “Em trẻ lắm! Em hiểu nổi!”… Đúng, chưa Cứ so sánh tự khắc thấy rõ hết thôi! Anh nhớ in thời tuổi Không lẽ hồi đó, anh tự xem thằng nít? Vì sợ muộn nên tan học xách cặp 111 Tôi sặn trước nhà hôm phải lại họp Nhiều đứa chẳng hiểu nói đến họp mặt dài đuỗn Thậm chí có đứa dám lớn tiếng cáu gắt chuyện họp hành mà chúng cho vớ vẩn Sao bọn chúng vô ơn bạc nghĩa nhỉ? Chúng không nhớ phải họp lần sao? Trong muốn đâu- dù đến thăm đứa đứa nọ, hay chí sân đá bóng hò hét nữa- lúc đem chuyện họp hành mà chống chế với nhà? Không ông bố bà mẹ lại dám mắng: “Mày nhịn đói suốt tiếng đồng hồ à? Mày có biết nhà thấp tha thấp đợi mày, ruột gan lửa đốt không, hả? ” Nếu nhỏ nhẹ bảo :”chúng bận họp…” êm thấm hết Lần trước, taxi Dạo đầu hè, đường xá vừa êm, vừa thoáng đáng sẽ, thật chóng vánh Lần này, xe troleibus phải ì ạch nhích tí một, y rùa bò: mặt đường đầy băng băng Đã thế, lại phải ghé bến Chạy lát cần-vẹt lại trượt khỏi đường dây điện Bác lái xe lại vội vã nhảy ca-bin, loay hoay buổi với sợi dây thừng néo cần-vẹt Nhưng bác chỉnh mà bánh xe con chót cần chẳng chịu khớp vào với hai sợi dây điện đung đưa cao Chả xe trượt xa đường vạch nhiều Mãi sau, xe tải lao đến, hãm két lại Tôi chưa kịp 112 mừng bác lái xe troleibus lại đẩy cửa nhảy xuống bận Nhưng thay phải năn nỉ anh tài xế giúp cho tàu vào đường vạch chẳng hiểu bác lại quát tháo Tôi hai lần nhảy xuống đường, với bác lái xe Một bà cụ khen: “Đến ngoan, lúc sẵn lòng phụ giúp người!” Bà cụ đâu biết vội: gần ba gì? Tôi nghĩ bụng: “Ngoài ra, không hay biết chuyện anh Ivan trở Thì thư anh viết “bí mật giúp anh” thôi! Nghĩa anh cần có Và gặp vào lúc ba Lúc ba đúng! ” Để thu ngắn bớt khoảng cách, vội băng qua gò tuyết mấp mô, trải dài suốt dọc quãng đông trống từ bến xe đến tận nhà anh Ivan Tôi ngã lên ngã xuống liên miên, có lúc bị lăn vòng liền gò tuyết dốc, phải gượng đứng dậy chạy tiếp không dám ngồi lại nghỉ cho đỡ đau… Toà nhà anh Ivan khó mà lẫn với nhà khác chơ vơ đồng Mới dạo xanh rì cỏ, mà trắng xoá mênh mông tuyết Ở hai đầu nhà mọc thêm hai nhà gạch nữa, giống hệt nhau, trông hai chị em sinh đôi Hẳn chúng vừa xây xong- hồi hè chưa thấy có Xa chút nữa, mé bên đường lớn, dòng sông bị băng giá trói chặt lại đôi bờ thoai thoải Còn dải rừng mà dạo hè 113 xanh biếc đến mức thẫm lại vào buổi chiều, lúc hai anh em đứng ban-công nhìn ra, giừo bạc trắng sắc tuyết lấp lánh, thể khoác lên lễ phục lộng lẫy Lúc ngước nhìn lên, mắt bắt gặp đôi mắt anh Ivan Anh đứng ban-công Ao choàng cài kín nút, đầu để trần Rồi anh vẫy tay thể muốn giục nhanh chân lên Ngày đông tháng thế, chẳng lại ban-công mà đứng Thế mà anh tận ban-công đầy tuyết ngóng đợi “Nghĩa chạy tắt qua đụn tuyết cao thật chẳng hoài công Nghĩa anh cần gặp xác vào lúc ba đúng! ” Tôi nghĩ bụng tất tưởi leo lên cầu thang, lại vấp ngã: chả vội mà Cánh cửa trước mở sẵn Anh Ivan tận chiếu nghỉ cầu thang đón Tôi lấy làm hãnh diện người gặp lại anh Ivan, ngày anh trở Trước chị Liudmila! Trước bố mẹ! Ay mà nhà mong ngóng ai… Anh Ivan ôm chầm lấy tôi, hôn hôn người thân thiết Tôi dẩu môi ra, chạm vào bên vai áo choàng mặc rét anh Tôi ngỡ ngàng chưa nhìn thấy anh áo rét to sụ Chiếc áo toanh hệt thứ anh mặc người Một câu hỏi lởn vởn đầu: “Sao thứ người anh nom vừa mua cửa hiệu nhỉ?” 114 Tuy anh vắng nhà năm tháng, phòng gọn ghẽ, tinh tươm Hoa cỏ chậu men xah tươi, chưa anh đâu vắng Trên bàn kê đầu giường cộm lên chồng báo tạp chí dày, phẳng phiu nồng mùi mực in rõ ràng chưa có động đến Anh Ivan hiểu vẻ ngỡ ngàng nên vội cắt nghĩa: - Anh gưỉ chìa khoá lại cho bà hàng xóm Nhờ bà trông nom giúp vắng Rồi, anh vứt áo choàng anh lên đi-văng Tiện tay anh ném lên áo choàng với mũ trùm tai Tôi nghĩ bụng hồi hộp Nếu không lại không bước thêm vài bước phòng treo áo để mắc chúng lên giá?” - Sức khoẻ bố dạo sao?- Anh hỏi Tôi đáp dạo suốt ngày bố toàn hít thở không khí lành sân đường lớn - May mà hồi để bố lại nhà chăm sóc…- anh Ivan nói tiếp.- Lenia em cừ thật! - Chú lòng đổi nhà cho anh đấy!- Tôi dõng dạc báo tin.- Thế mai mốt anh chị Liudmila đàng hoàng dọn tầng hai! Hai nhà mà liên lạc với cách đánh tín hiệu qua đường ống đãn nước nhé, anh nhỉ! - Mẹ nào? Yên tâm chút chưa? - Mẹ ngại cho Lenia… Chú lòng đổi chẳng qua chị Liudmila Mẹ biết từ 115 hồi cậu bé Nên mẹ thương Tội nghiệp, đeo đuổi chị Liudmila suốt ngần năm trời - Vắng anh, em sân vận động chứ? - Chỉ có lầm Đi với chị Liudmila Anh ạ, có anh chàng chi điển trai, áo quần trắng lốp, hỏi chúng em này: “Cái cậu đánh tay đôi với cô ấy, dạo đâu nhỉ?” Chị Liudmila đáp: “Đi xa rồi” Thế vung cao vợt, hét ầm lên: “Tuyệt, thấy nhẹ người, mặc quần áo thể thao tuyệt diệu này!” Nhưng liền bị chị Liudmila hạ thủ Rồi hai chị em bỏ Anh Ivan quên không khép cánh cửa mở ban-công Chắc hồi hộp “Gì không gặp năm tháng Hồi hộp phải!”- Tôi nghĩ bụng Tôi thấy lạnh lắm, cố chịu, dám Còn anh bước thẳng chỗ cánh cửa mở toang, dõi mắt phía mà hai anh em đứng ngắm dạo mùa hè vừa rồi: dòng sông cánh rừng yên tĩnh… - Em biết đấy… Anh nói tiếng nghe không cứng cỏi, không pha chút giễu cợt dạo Mà nói giọng chậm rãi, kéo dài âm hệt kiểu nói Lenia - Em biết đấy…- anh nhắc lại.- Cứ so sánh tự khắc thấy rõ hết Chính em, em yêu… Nhưng sau đó… Ồ, không, alfm có chuyện đó, 116 Lenka nhỉ? Anh xấu hổ, em trai ạ, xấu hổ lắm: chưa anh sợ hãi điều gì, mà giừo anh phải cắt nghĩa với em Đáng sợ thật, Lenka ạ… Anh nói thật đấy! Mới đây, anh gặp cô gái… Em hiểu chứ? Chứ nghe phàm tục thật, nói khác cả: gặp Ở chỗ anh công tác ấy- công trường Anh không làm khác được! Em hiểu chứ? Tôi hiểu “Không tình lối thoát cả”trước, anh thường bảo với Vậy mà lại bị đặt trước tình không lối thoát Không lẽ lại phải đứng cầu xin anh ta? Khuyên nhủ, dỗ dành anh hay sao? Tôi nghĩ bụng này: “Anh Ivan ơi, anh dọn khu nhà chúng em, tầng hai Hay dọn tạm lâu Hay thử thời gian được… Anh mà đấy, em xin sẵn sàng làm tất điều, đẻ anh cảm thấy vui lòng, thích thú Em làm tất mà… Phải tất điều! ” Nhưng lại nói này: - Chú hôm à? - Sao lại chú? Anh anh em xưa kia… Không hiểu sao, dùng tiếng anh hồi nữa… Trước đây, cảm thấy anh Ivan mãi đôi bạn, cho dù có xảy chuyện Cho dù có chuyện nữa… 117 Nhưng phải trừ chuyện đo Dù gì, cảm thấy điều tối kị Thì ngẫm nghĩ mà xem, thể sao, ngày nhiên mẹ nói với rằng: “ Mẹ gặp thằng bé khác Nó Bây giờ, thằng bé trai mẹ?” - Chị Liudmila hiểu thôi,- Anh Ivan nói.- Dĩ nhiên hai Nhưng bố mẹ gay đấy! Đừng nói với bố vội Cả mẹ Vì anh bắt đầu quen với bố mẹ Anh cố xin kéo dài thời hạn công tác thêm nửa năm Để bố bình phục hẳn Em chuẩn bị tinh thần trước cho bố mẹ Nhưng nhớ phải từ từ đấy… - Bằng cách đây… chuẩn bị ấy? - Chết, em đừng nghĩ anh định trút hết lên đầu em gánh nặng CHính anh, anh tự giãi bày hết chuyện mà Có điều Bây anh Bố mà tạm quên trái tim bố, thì… lúc ấy… Em đánh lạc hướng ý bố mẹ dần dần… Hãy giúp anh chuyện Như chỗ đàn ông với nhau, nhé… Vì em trưởng thành, hệt người lớn gì! - Người lớn gì… cháu? - Thì phải thế, biết làm sao? Hơn nữa, em muốn thế, phải không nào? Chừng tiếng rưỡi đồng hồ sau, đến nhà Lần đời, phải leo lên gác ba nhà 118 với tư người lớn, người phải trở thành người lớn Tôi chưa nghĩ điều lại khó khăn đến thế… Hết 119 [...]... Nó cao hơn tôi đến những nửa cái đầu, nhưng vẫn học cùng tôi một lớp Mà đừng tưởng nó to xác hơn nhé Tôi chỉ kém là kém về chiều cao thôi Chắc đứa con muộn màng nào cũng chậm phát triển chiều cao thì phải Mà Kostik thì đâu phải là đứa con muộn màng: nó là đứa con hết sức bình thường! Hơn nữa bố mẹ nó lại trẻ Có điều là dễ ghét lắm! Thì chính bố nó vừa gõ vào tường, nhắc tôi vặn nhỏ máy thu thanh lại... bằng những đứa trẻ khác Chắc bố mẹ cứ muốn tôi đừng lớn thêm nữa Vì cả hai vốn chỉ chờ một đứa bé con thôi và muốn tôi cứ mãi mãi như thế Nhưng tôi thì chẳng muốn thế chút nào Có lần, tôi nghe được trên đài rằng không nên phân biệt đối xử với bất kỳ đứa con nao, khi trong gia đình có vài ba đứa con Đó là nhìn từ góc độ của khoa học giáo dục đấy nhé! Tôi nói thẳng điều đó ra với bố mẹ - Phải đứa khác... nhìn tôi bằng đôi mắt đầy trìu mến, pha thên cả một ít thương hại Cứ như nhìn một cậu bé con ngốc nghếch đáng yêu vậy Cái nhìn ấy ra chiều bảo: con còn bé dại lắm; con hiểu sao hết những uẩn khúc ở đời… Kể lạ thật: sao bố mẹ chẳng buồn ngó ngàng gì đến tương lai của cô con gái đầu lòng? Chắc hẳn chỉ vì chị ấy là đứa con sớm sủa Nhưng đấy đâu phải là lỗi của chị Liudmila? Đến là bất công Hoá ra cả ba chỉ... và làm ra vẻ rất khoái chí được thưởng thức những bản nhạc đang trình diễn - Bố biết mà! Sớm muộn gì thì rồi âm nhạc cũng sẽ lôi cuốn con Vì con là con trai của bố mà! - Đúng là của bố, con của bố!- Tôi trả lời Một nụ cười hạnh phúc và kiêu hãnh làm bừng sáng gương mặt bố Nụ cười ấy ra chiều bảo: bố mẹ đợi con, lâu thì quả có lâu, nhưng thật chẳng bõ công! Những tình cảm dương tính mỗi lúc một dâng... tôi: - Con không biết đấy chứ, người ta hễ càng nặng tai, thì lại càng chú ý đề phòng Cho nên, hoá ra lại tinh tường hơn cả người thường nữa đấy Con cứ thử đi hỏi thầy thuốc mà xem Cho nên, con chả việc gì phải lo Tuổi con đâu phải ;à tuổi lo, tuổi nghĩ Chớ đấy, con nhé! Vì lẽ gì tôi lại không được phép lo lắng nhỉ? Vào cái hôm tôi nghe trộm được câu chuyện giữa bố và mẹ, mẹ cũng nói rất khẽ, hệt như... được trong hàng lô sách là người đàn bà nào cũng khát khao có được một gia đình Hay là chị Liudmila không hiểu nổi điều đó! Thì bố mẹ phải giảng giải cho chị ấy chứ! Thôi, thế thì đích thị là tôi, đứa con muộn màng đã lấn át hết mất phần của chị gái tôi rồi Nhưng như thế tức là bất công… Bố khen tôi về việc đánh nhau với thằng Kostik là khen khi chị Liudmila đi làm chưa về kia Cả nhà vốn rất gờm chị ấy... Thường vẫn có những người như thế Mọi thứ trên đời đều khiến họ bực tức Nhất là khi người ở kế vách được hưởng những tình cảm dương tính - Hôm nay, ta hẵng tạm kết thúc ở đây thôi, con ạ,- bố nói – Con xuống sân dạo chơi một lúc đi Con cần được hít thở nhiều không khí trong lành hơn đấy! Nhưng cớ sao chỉ mỗi mình tôi mới cần được hưởng nhiều không khí trong lành? Làm như tôi mới là người đang hai trăm hai... – Nếu không, khéo chả bao giờ mẹ được thấy con ra tận cổng đón mẹ Tôi đón chiếc làn mẹ đang xách trên tay - Nặng đấy con ạ ! Cứ để nó đấy cho mẹ! – Mẹ nói - Nghĩa là mẹ thì cứ việc tha hồ mà xách nặng Còn tôi, thì cấm không được đụng đến Chứ sao nữa Tôi còn bé dại mà Xách sao được? Hiểu sao nổi? Sức đâu mà là? Khi lên đến nhà rồi mẹ tiếp tục trấn an tôi: - Con không biết đấy chứ, người ta hễ càng nặng... chết trương ở dưới ấy suốt từ sáng đến chiều, như cả nhà vẫn bảo Nhưng hôm ấy tôi lại vui cười với cả nhà Và nhắc lại luôn mồm:” Đừng lo, bố ạ! Bố chớ lo! Con van bố đấy!” Mẹ tức thì lặng im và chăm chú nhìn thẳng vào mắt tôi - Con lo gì, hỡi con yêu dấu của ta?- Bố cất tiếng hát, sau khi đổi đi một chữ trong câu ban nãy, mặc dù trên mặt tôi không hề gợn một nét lo âu Tôi đang mỉm cười 21 đây, không... đấy Còn nó thì lại không chịu nổi, mà lúc nào cũng chỉ nghĩ đến chị nó!- Bố sung sướng thốt lên .Con thật đến là tốt bụng, thằng bé vô lại của bố! - Thật phúc đức là nó đã nhắc nhở ông với tôi về chuyện đó!- Mẹ tán thành - Thế nghĩa là lòng yêu thương và sự quan tâm của người khác không biến con thành một đứa ích kỷ, phải không nào? Bố mẹ ngẫm mà thấy mát cả ruột Họ dành hết mọi thứ cho anh Thế mà họ ... đứa con! ” Tất ý nghĩ diễn óc đâu giây đồng hồ Và, chẳng kịp đắn đo gì, buột mồm nói với người chờ đầu dây đằng kia: - Con trai chị ạ… - Con trai vậy ?- Người hỏi - Con trai nữa? - Tôi đáp .- Con. .. lên gọi - Cháu muốn gặp Ivan lát ạ ,- nói - Ivan nào, hả ?- Giọng cô gái tinh nghịch thích đùa vang lên máy - Làm cháu biết Ivan nào… - Thế họ gì? Tôi nín thinh - Một đứa bé vớ vẩn mà ,- tiếng cô... chị đường đột bảo: 32 - Mai em đừng có mà ngủ nướng đấy! - Nhưng mai chủ nhật mà ,- đáp - Mai chị em ta xem kịch Chị nói câu giọng hệt định dắt đến đồn công an - Vâng ,- nói .- Ta đi, chị Làm mở miệng