1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài thuyết trình tư tưởng hồ chí minh về quá độ xã hội chũ nghĩa

28 3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mang tính chất cách mạng của sự chuyển biến sâu sắc từ xã hội cũ sang xã hội mới, là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại......................

Trang 1

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Giảng viên: Ths Đặng Thị Minh Phượng Nhóm: 3

Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang 3

Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ

Nhiệm vụ lịch sử của thời

hỳ quá độ lên CNXH ở Việt

Nam

Nhiệm vụ lịch sử của thời

hỳ quá độ lên CNXH ở Việt

Nam

Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ

Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ

Trang 4

1 Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

a. Thực chất, loại hình và đặc điểm của

thời kỳ quá độ

Trang 5

Thực chất của thời kỳ quá độ

 Thời kỳ quá độ lên CNXH là khoảng thời gian chuyển

từ giai đoạn TBCN sang giai đoạn XHCN

 Thời kỳ quá độ mang tính chất cách mạng của sự

chuyển biến sâu sắc từ xã hội cũ sang xã hội mới

Theo HCM, thực chất của thời kỳ quá độ là quá trình

cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại

Trang 6

Con đường quá độ

Trang 7

Đặc điểm của thời kỳ quá độ

Theo HCM, nước ta có đặc

điểm lớn nhất là từ một

nước nông nghiệp lạc hậu

tiến lên CNXH không phải

trải qua giai đoạn phát triển TBCN

Trang 8

Dựa trên chủ nghĩa Mác-Lênin và xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế Việt Nam, HCM đã khẳng định con

đường con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải

phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên CNXH.

Trong đó, Người đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn cơ bản là mâu thuãn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo

xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế -xã hội quá thấp

kém của nước ta.

Trang 9

b Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên

Trang 10

Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội

mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài.

Trang 11

c Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ

Trang 13

Nội dung kinh tế:

• Người nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa

XHCN Đối với cơ cấu kinh tế HCM đề cập cơ cấu ngành và cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ

Trang 14

• Người quan niệm hết sức độc đáo về cơ cấu

kinh tế nông-công nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương

nghiệp làm cầu nối tốt nhất giữa các ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của

nhân dân

Trang 15

• Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ, Người lưu ý phải phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn.

Trang 16

• Người chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế

nhiêu thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH

Trang 17

Trong lĩnh vực văn hóa-xã hội:

HCM nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con

người mới Đặc biệt Người đề cao vai trò của văn hóa, giáo dục và khoa học-kĩ thuật trong XHCN

Người rất coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống xã hội

Trang 18

Một là, xây dựng CNXH là một hiện tượng

phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em

Trang 19

Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng

CNXH chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân

Trang 20

Trong các bước đi lên CNXH, HCM đặc biệt lưu

ý đến vai trò của công nghiệp hóa XHCN, coi đó

là “con đường phải đi của chúng ta”, là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên CNXH.

Trang 21

b Bước đi

Quán triệt hai nguyên tắc vừa nêu trên, HCM xác định phương châm thực hiện bước đi trong xây dựng CNXH: dần dần, thận trọng từng bước một, từ thấp đến cao, không chủ quan nôn nóng

và việc xác định các bước đi phải luôn luôn căn

cứ vào các điều kiện khách quan quy định

Trang 22

Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp với cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính

Kết hợp với xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hi nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam-Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia

Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch

Trong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong xây dựng CNXH là đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

c Biện pháp

Trang 23

3 Vận dụng

Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.

 Độc lập cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân, cơm no áo

ấm cho mọi người dân Việt Nam.

 Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc.

 Hiện nay chúng ta đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Trang 24

Phát huy quyền làm chủ chủ nhân dân, khơi dậy mạnh

mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để đẩy

mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.

 Chúng ta phải tranh thủ thành tựu của cách mạng khoa

học và công nghệ, hội nhập quốc tế để nhanh chóng biến nước ta thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

 HCM chỉ dẫn: Xây dựng CNXH là sự nghiệp của toàn

dân, do Đảng lãnh đạo, phải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân.

Trang 25

 Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ của nhân dân, làm cho chế độ dân chủ được thực hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.

 Chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân để nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực.

 Thực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết dân tộc của HCM, trên cơ sở lấy liên minh công-nông-trí thức làm nồng cốt.

Trang 26

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

- Sức mạnh thời đại tập trung ở cuộc cách mạng khoa học

và công nghệ, xu thế toàn cầu hóa Chúng ta phải tranh thủ tối đa các cơ hội đó để nâng cao hiệu quả quốc tế.

- Hội nhập quốc tế phải gắn liền với nhiệm vụ trau dồi bản lĩnh và bản sắc văn hóa dân tộc.

Trang 27

Chăm lo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, làm trong sạch

bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham

nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

 Giáo dục mọi tầng lớp nhân dân ý thức biết cách làm giàu cho đất nước, hăng hái đẩy mạnh tăng gia sản xuất, kinh doanh gắn liền với tiết kiệm để xây dựng Nhà nước.

Trang 28

Vì vậy, xây dựng CNXH đòi hỏi một năng lực lãnh đạo mang tính khoa học, vừa hiểu biết các quy luật vận động xã hội, lại phải có nghệ thuật khôn khéo cho thật sát với tình hình thực tế.

Ngày đăng: 04/04/2016, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w