GV: Th.S Nguyễn Vũ Bình Tel: 0986338189 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC QUỐC GIA NĂM 2016 MÔM: VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 12 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) HỌ VÀ TÊN: Lớp: Luyện thi số Câu Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích A tượng quang – phát quang B tượng giao thoa ánh sáng C nguyên tắc hoạt động pin quang điện D tượng quang điện Câu 2: Đồng vị A nguyên tử mà hạt nhân có số prôtôn số khối khác B nguyên tử mà hạt nhân có số nơtron số khối khác C nguyên tử mà hạt nhân có số nôtron số prôtôn khác D nguyên tử mà hạt nhân có số nuclôn khác khối lượng Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2π s Tính chiều dài lắc A 1m B 20cm C 50cm D 1,2m Câu 4: Tại hai điểm A, B môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động phương với phương trình là: u A = a cos(ωt )cm u B = a cos(ωt + π )cm Biết vận tốc biên độ nguồn truyền không đổi trình truyền sóng Trong khoảng Avà B có giao thoa sóng hai nguồn gây Phần tử vật chất trung điểm O đoạn AB dao động với biên độ bằng: A a B 2a C D.a Câu 5: Chọn câu trả lời Ứng dụng tượng sóng dừng để A xác định tốc độ truyền sóng B xác định chu kì sóng C xác định tần số sóng D xác định lượng sóng Câu 6: Phát biểu sau ? A Cả ánh sáng sóng âm truyền chân không B Cả ánh sáng sóng âm không khí sóng ngang C Sóng âm không khí sóng dọc, sóng ánh sáng sóng ngang D Cả ánh sáng sóng âm không khí sóng dọc Câu 7: Chọn câu A Dòng điện xoay chiều pha máy phát điện xoay chiều pha tạo B Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay C Dòng điện máy phát điện xoay chiều tạo có tần số số vòng quay giây rôto D Suất điện động máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay rôto Câu 8: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích cực đại tụ điện q cường độ dòng điện cực đại mạch I chu kỳ dao động điện từ mạch A T = 2π q0 I0 B T = 2πLC C T = 2π I0 q0 D T = 2πqoIo Câu 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V tần số thay đổi Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ đạt giá trị cực đại A 200W B 220 W C 242 W D 484W Câu 10: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân tối … A Tập hợp điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn số lẻ lần nửa bước sóng B Tập hợp điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn số nguyên lần bước sóng C Tập hợp điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn số nguyên lần bước sóng D Tập hợp điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn số lẻ lần nửa bước sóng Câu 11: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tần số sóng điện từ sau: A Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại B Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy C Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại D Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại Câu 12: Dao động học điều hòa đổi chiều A lực tác dụng có độ lớn cực đại B lực tác dụng có độ lớn cực tiểu C lực tác dụng không D lực tác dụng đổi chiều Câu 13: Khi một vật dao động điều hòa từ vị trí cân bằng đến biên thì A vận tốc tăng dần B li độ giảm dần C động tăng dần D thế tăng dần GV: ThS Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189 Câu 14: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S S2 chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4 µm Khoảng cách hai khe 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Xác định khoảng cách từ vân sáng đến vân sáng khác phía so với vân sáng A 8mm B 16mm C 4mm D 24mm Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai? A U I − =0 U I0 B U I + = U I0 C u i − =0 U I D u2 i2 + = U 02 I 02 Câu 16: Sóng học ngang sóng có A.phương dao động trùng với phương truyền sóng B.phương truyền sóng phương ngang C.phương dao động theo phương ngang D.phương dao động vuông góc với phương truyền sóng Câu 17: Giả sử phương trình sóng hai nguồn kết hợp A, B là: u A = u B = A cos ωt Xét điểm M mặt chất lỏng cách A, B d1, d2 Coi biên độ sóng không thay đổi truyền Biên độ sóng tổng hợp M là: A A M = 2A cos π d − d1 d + d1 d − d1 d − d1 B A M = 2A cos π C A M = 2A cos π D A M = A cos π λ λ v λ Câu 18: Trong máy biến áp, số vòng cuộn sơ cấp lớn số vòng cuộn thứ cấp, máy biến có tác dụng: A giảm điện áp, tăng cường độ dòng điện B giảm điện áp, giảm cường độ dòng điện C tăng điện áp, tăng cường độ dòng điện D tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp Câu 19: Con lắc đơn có dây treo dài 1m,vật nặng 1kg dao động với biên độ góc 0,1 rad nơi g = 10m/s Cơ là: A 0,1J B 0,5J C 0,01J D 0,05J Câu 20: Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5Hz Khi t = chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương Lấy π2= 10 Ở thời điểm t = 1/12s, lực gây chuyển động chất điểm có độ lớn A 10N B N C 1N D.10 N Câu 21: Công thoát electron kim loại A, giới hạn quang điện λ Khi chiếu vào bề mặt kim loại xạ có bước sóng λ = λ /2 động ban đầu cực đại electron quang điện A 3A/2 B 2A C A/2 D A Câu 22: Cặp tia sau không bị lệch điện trường từ trường? A Tia α tia β B Tia γ tia β C Tia γ tia Rơnghen D Tia β tia Rơnghen Câu 23: Một lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng có khối lượng 100g Kích thích cho lắc dao động theo phương thẳng đứng thấy lắc dao động điều hòa với tần số 2,5Hz trình vật dao động, chiều dài lò xo thay đổi từ l1 = 20 cm đến l2 = 24 cm Lấy π2 = 10 g = 10 m/s2 Lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lò xo trình dao động A 2N; 1N B 2,5N; 1,5N C 3N; 2N D 1,5N; 0,5N Câu 24: Một lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà phương ngang Khi vật có vận tốc v = 10cm/s động Năng lượng dao động vật là: A 30,0mJ B 1,25mJ C 5,00mJ D 20,0mJ Câu 25: Một vật dao động điều hoà sau 1/8 s động lại Quãng đường vật 0,5s 16cm Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều âm Phương trình dđ là: π π π π A x = 8cos(2π t + )cm ; B x = 8cos(2π t − )cm ; C x = 4cos(4π t − )cm ; D x = 4cos(4π t + )cm ; 2 2 Câu 26: Con lắc lò xo, gồm lò xo có có độ cứng 50N/m, vật M có khối lượng 200g, dđđh mặt phẳng nằm ngang Giả sử M dao động có vật m có khối lượng 50g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc v = 2m / s , giả thiết va chạm không đàn hồi xảy thời điểm lò xo có độ dài lớn Sau va chạm hai vật gắn chặt vào dao động điều hòa Tính động hệ dao động thời điểm sau va chạm A 0,02J; B 0,03J; C 0,04J; D 0,01J; Câu 27: Khi nói tia Rơnghen (tia X), phát biểu sau sai? A Tia Rơnghen dùng để chiếu điện, trị số ung thư nông B Tia Rơnghen có bước sóng dài đâm xuyên mạnh C Tia Rơnghen xạ điện từ có bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại D Tia Rơnghen có khả đâm xuyên mạnh GV: ThS Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189 Câu 28: Một lắc lò xo gồm vật treo m = 0,2kg, lò xo chiều dài tự nhịên lo = 12cm, độ cứng k = 49N/m Con lắc dao động mặt phẳng nghiêng góc 30o so với mặt phẳng ngang Lấy g = 9,8 m/s2 Tìm chiều dài l lò xo vật cân mặt phẳng nghiêng A l = 14cm B l = 14,5cm C l = 15cm D l = 16cm Câu 29: Một lắc dao động tắt dần Sau chu kì, biên độ giảm 1% Sau chu kì dao động, lượng lắc bằng? A 3% B 5,91% C 33% D 5.7% Câu 30: Một vật có khối lượng 500g, thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số có phương trình: x = 8cos( 2πt + π / )cm x2 = 8cos 2πt cm Lấy π =10 Động vật qua li độ x = A/2 A 32mJ B 64mJ C 96mJ D 960mJ Câu 31: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách 10(cm) dao động theo phương trình: π u1 = 0, 2.cos (50π t + π )cm u2 = 0, cos(50π t + )cm Biết vận tốc truyền sóng mặt nước 0,5(m/s) Tính số điểm cực đại cực tiểu đoạn A,B A.8 B.9 10 C.10 10 D.11 12 Câu 32: Giao thoa sóng mặt nước, nguồn kết hợp pha A B dđ với tần số 80 (Hz) Tại điểm M mặt nước cách A 19 (cm) cách B 21 (cm), sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước là: A 160 (cm/s) B.20 (cm/s) C.32 (cm/s) D.40 (cm/s) Câu 33: Một nguồn âm O, phát sóng âm theo phương Tại điểm B cách nguồn đoạn r B có mức cường độ âm 48dB Tại điểm A, cách nguồn đoạn rA = rB có mức cường độ âm bằng: A 12dB B 192dB C 60dB D 24dB Câu 34: Một nguồn S có công suất P truyền đẳng hướng theo phương Mức cường độ âm điểm cách nguồn S 10m 106dB Cường độ âm điểm cách S 2m là: A 0,99W/m2 B 0,5W/m2 C 1,5W/m2 D 2W/m2 Câu 35: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω , cuộn dây cảm có độ tự cảm L = nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 160 cos(100π + 320W Biểu thức điện áp tụ điện là: 0,6 H tụ điện C mắc π π )V công suất tiêu thụ đoạn mạch π C uc = 240 cos(100π − )V D không đủ kiện để xác định Câu 36: Mạch xoay chiều gồm tụ điện C cuộn dây (L,r) Khi tần số mạch 40Hz, người ta đo điện áp hai đầu đoạn mạch U, điện áp hai đầu cuộn dây U , điện áp hai đầu tụ điện 2U Hệ số công suất mạch π π A uc = 120 cos(100π − )V B uc = 80 cos(100π − )V C D 0,5 Câu 37: Đặt điện áp u = U cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với biến trở R Ứng A B với hai giá trị R1 = 20 Ω R2 = 80 Ω biến trở công suất tiêu thụ đoạn mạch 400 W Giá trị U A 400 V B 200 V C 100 V D 100 V Câu 38: Cho mạch điện mắc theo thứ tự gồm R = 100 Ω; C = 10 −4 F; cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi 2π Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 200cos100πt (V) Tính độ tự cảm cuộn dây trường hợp điện áp hiệu dụng cuộn cảm L cực đại A H π B H π C GV: ThS Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189 3,5 H π D H 2π Câu 39: Cho mạch điện có X, Y hai hộp kín Hộp X gồm hai phần tử điện mắc nối tiếp nhau, hộp Y có phần tử điện Các phần tử điện R, L, C Biết u X nhanh pha π π so với i, dòng điện i nhanh pha so với uY Xác định phần tử 2 mạch A X chứa cuộn cảm L điện trở R, Y chứa tụ điện C B Y chứa tụ điện C, X chứa cuộn cảm L tụ điện C C Y chứa cuộn cảm L, X chứa điện trở R cuộn cảm L D Y chứa điện trở R, X chứa tụ điện C cuộn cảm L Câu 40: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm µH tụ điện có điện dung µF Trong mạch có dao động điện từ tự Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích tụ điện có độ lớn cực đại khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà lượng điện trường lượng từ trường A 15,7.10-5s; 7,85.10-5s B 15,7.10-6s; 7,85.10-6s C 15,7.10-7s; 7,85.10-7s D 15,7.10-8s; 7,85.10-8s Câu 41: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm không đổi Khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C tần số dao động riêng mạch 7,5MHz mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C tần số dao động riêng mạch 10MHz Tần số dao động riêng mạch mắc cuộn cảm với hai tụ C 1, C2 mắc song song A 12,5Hz B 30MHz C 6MHz D 25,5Hz Câu 42: Một nguồn sáng điểm nằm cách hai khe Iâng phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 µm bước sóng λ2 chưa biết Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ khe đến D = m Trong khoảng rộng L = 2,4 cm màn, đếm 17 vạch sáng, có vạch kết trùng hai hệ vân Tính bước sóng λ2, biết hai vạch trùng nằm khoảng L A 0,54.10-6 m B 0,72.10-6 m C 0,48.10-6 m D 0,36.10-6 m Câu 43: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến 1,6 m Dùng ánh sáng trắng (0,76 µm ≥ λ ≥ 0,38 µcm) để chiếu sáng hai khe Hãy cho biết có xạ cho vân sáng trùng với vân sáng bậc ánh sáng màu vàng có bước sóng λv = 0,60 µm A λ = 0,38 µm; λ = 0,40 µm B λ = 0,48 µm; λ = 0,40 µm C λ = 0,48 µm; λ = 0,60 µm D λ = 0,38 µm; λ = 0,60 µm Câu 44: Lần lượt chiếu xạ có bước sóng λ1 = 0,35µm λ2 vào bề mặt kim loại vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện ứng với xạ λ1 gấp hai lần xạ λ2 Biết giới hạn quang điện λ0 = 0,66µm Bước sóng λ2 bằng: A 0,40 µm B 0,48µm C 0,54 µm D 0,72 µm Câu 45: Kích thích nguyên tử H2 từ trạng thái xạ có lượng 12,1eV Hỏi nguyên tử H phát tối đa vạch? A B C D 238 23 -1 Câu 46: Biết NA = 6,02.10 mol Tính số nơtron 59,5g 92 U A 219,73.1021 hạt B 219,73.1022 hạt C 219,73.1023 hạt D 219,73.1024 hạt Câu 47: Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, đầu gắn cố định đầu gắn vật khối lượng m Kích thích để vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại 3m/s gia tốc cực đại 30π (m/s2) Thời điểm ban đầu t = vật có vận tốc v = +1,5m/s tăng Hỏi sau vật có gia tốc 15π (m/s2) lần thứ hai A 0.10s B 0.15s C 0.08s D 0.05s Câu 48: Một lắc đồng hồ (con lắc đơn) có chiều dài 60cm, khối lượng 5,5kg dao động nơi có g = 10m/s cho π = 10 Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân góc thả Do ma sát 10 chu kì biên độ góc Để dao động lắc di trì máy đồng hồ phải có công suất là: A 0,84mW B 64mW C 9,14mW D 0,58mW Câu 49: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp Điện áp hai đầu đoạn mạch u = U cos ωt Chỉ có ω thay đổi Điều chỉnh ω thấy giá trị ω1 ω2 ( ω2 < ω1 ) cường độ dòng điện hiệu dụng nhỏ cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại n lần (n > 1) Biểu thức tính R A R = L( ω1 − ω2 ) n2 − B R = L( ω1 − ω2 ) n2 − C R = Lω1ω2 n2 − D R = ( ω1 −ω2 ) L n2 − π Câu 50: Một chất điểm có khối lượng 300g dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos 4πt + ÷, x tính 6 cm, t tính s Thời điểm vật qua ly độ x = 3cm lần thứ 20 là: A 4,895s B 4,815s C 4,855s D 4,875s HẾT! GV: ThS Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189