THỜI GIAN:Bài thực hành : KIỂM TRA & SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU- PHÂN LOẠI: I.MỤC ĐÍCH: Trong bài này chúng ta tìm hiểu về: Hệ thống lái sử dụng cơ cấu lái kiểu
Trang 1THỜI GIAN:
Bài thực hành : KIỂM TRA & SỬA CHỮA
HỆ THỐNG LÁI
A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU- PHÂN LOẠI:
I.MỤC ĐÍCH:
Trong bài này chúng ta tìm hiểu về:
Hệ thống lái sử dụng cơ cấu lái kiểu trục vít êcu bi có tỷ số truyền thay đổi được
Hệ thống lái trợ lực
Sử dụng dụng cụ đo kiểm tháo lắp thành thạo an toàn chuẩn xác
II.YÊU CẦU:
Nắm rõ nguyên lý cấu tạo hoạt động của hệ thống lái
Biết cánh kiểm tra sửa chữa hệ thống lái
Biết cách tìm ra nguyên nhân sửa chữa
III.PHÂN LOẠI
1.Theo kết cấu và nguyên lý của cơ cấu lái
Loại trục vít cung răng
Loại trục vít con lăn
Loại trục vít chốt quay
Loai liên hợp
Cơ cấu lái có nhiệm vụ biến đổi chuyển động quay tròn của vô lăng thành chuyển động góc của tay chuyên hướng trong mặt phẳng thẳng đứng và đảm bảo tỷ số truyền theo yêu cầu cần thiết
Ưu điểm : Cơ cấu lái thông thường là giảm được ø giá thành
Nhượt điểm: Tốn nhiều nguyên vật liệu và làm cho người tài xế khó lái
2.Theo kết cấu bộ trợ lực (cường hóa)
Loại trợ lực bằng khí nén
Loại trợ lực bằng thủy lực
Loại trợ lực bằng liên hợp
Trang 2Vô Lăng
Giá Đỡ
Cơ Cấu Lái
Đòn Dẫn Động Lái
Đòn Quay
Đòn Phụ
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LÁI THƯỜNG
THỐNG LÁI TRỢ LỰC
Trang 3B.KIỂMTRA
I.Kiểm tra dây đai dẫn động
Kiểm tra dây đai bằng mắt thường xem dây
đai có quá mòn, lớp búa có bị sờn không,… Nếu
thấy dây dây đai bị hỏng thay dây đai mới
II.Kiểm tra độ căng của dây đai
Độ chùng của dây đai
Đai mới 10- 12 mm
Đai đã sử dụng là 13- 17 mm
C DẦU TRỢ LỰC LÁI
I.XẢ KHÍ
1 Kích đấu xe lên và đỡ nó bằng giá đỡ
2 Kiểm tra mức dầu trong bình
3 Xoay vô lăng
Tắt máy, quay chậm vô lăng hết cỡ sang phải , trái vài lần
4 Hạ xe xuống
5 Khởi động động cơ
Khởi động cho động cơ chạy không tải vài phút
6 Xoay vô lăng lại một lần nữa
7 Tắt máy
8 kiểm tra dầu trong bình không có bọt khí
Kiểm tra mức dầu
II.Kiểm tra
1.Kiểm tra mức dầu
a.Đỗ xe ở nơi bằng phẳng
b.Tắt máy và kiểm tra mức dầu
c.Khởi động cơ và chạy không tải
d.Xoay vô lăng hết cỡ sang trái phải vài lần để làm tăng nhiệt độ dầu
Nhiệt độ dầu 80 C
Trang 4e.Kiểm tra xem có bị bọt hay vẫn đục không
f.Chạy không tải đo mức dầu trong bình
g Tắt máy
h Chờ vài phút và đo lại mức dầu trong bình
chứa
Mức dầu tăng tối đa là 5 mm
2.Kiểm tra áp suất dầu
a Tháo đường dầu cao áp ra kỏi bơm cánh
gạt của trợ lự c lái
b Xả khí ra khỏi hệ thống
c Khỏi động động cơ và chạy không tải
d Xoay hết vô lăng từ trái sang phải vài lần
để làm tăng nhiệt độ dầu
Trang 5
e Động cơ chạy không tải đóng van SST và
xem chỉ số trên SST
Aùp suất dầu tối thiểu 65 kgf/cm2
Lưu ý :
Không được đóng van quá 10 giây
Không được để nhiệt độ dầu trở nên quá cao
f Động cơ chạy không tải mở hòan tòan van
g Đo áp suất dầu ở tốc độ động cơ 1000- 3000
vòng/phút
Aùp suất chênh lệch 5kgf/cm2
Lưu ý : không được xoay vô lăng
h Động cơ chạy không tải và van mở hết cỡ,
xoay vô lăng hết cỡ
Aùp suất dầu tối thiểu là 6.374 kPa/cm2
Lưu ý :
Không được giữ vị trí khóa quá 10 giây
Không được để nhiệt độ dầu quá cao
i Tháo SST
j Nối đường ống cao áp vào bơm trợ lực
k Xả khí hệ thống lái
VÔ LĂNG
Kiểm Tra
1 Kiểm tra độ rơ và vô lăng
a.Xe dừng và các bánh hướng thẳng
b Lắc nhẹ vô lăng về phía trước và sau với
lực nhẹ bằng ngón tay và kiểm tra độ rơ
Độ rơ cực đại 25 mm
2 Kiểm tra lực quay vô lăng
a Để vô lăng ở vị trí giữa
b Tháo mặt vô lăng
c Khởi động động cơ và chạy không tải
d Đo lực quay vô lăng ở cả hai hướng
Lực quay vô lăng 70 kgf.cm
e Xiết đai ốc bắt vô lăng
Mô men xiết : 360 kgf.cm
Trang 6f Lắp mặt vô lăng
BƠM CÁNH GẠT TRỢ LỰC LÁI
Trang 8C.Bơm trợ lực lái I.Tháo bơm trợ lực lái 1.Tháo ống dầu hồi Tháo kẹp và tháo ống dầu 2.Tháo đường ống cao áp 3.Tháo dây dai dẫn động 4.Tháo bộ bơm cánh gạc trợ lực lái
II Tháo rời bơm trợ lực 1.Tháo hai thanh điều khiển 2.Đo moment quay bơm trợ lực
Kiểm tra bơm quay êm Moment quay: 2.8 kgf.cm
3.Tháo puli bơm cánh gạt 4.Tháo bình chứa
a Tháo hai bu lông và bình chứa
b Tháo hai goăng chữ 0 ra khỏi bình chứa
5 Tháo cút nối cổng cao áp vanh điều khiển lưu lượng và lò xo
6.Tháo võ sau, đệm và đĩa sau
a.Dùng tôvít, tháo phe b.Để tránh làm hỏng phốt, cuốn băng dính lên phần có then của trục bơm
c.Búa nhựa, tháo võ sau, đệm và đĩa sau
7.Tháo vòng cam và cánh gạt Tránh làm rơi cánh gạt 8.Tháo trục bơm cùng roto và đĩa trước 9.Tháo roto bơm và đĩa trước
Dùng kiềm,tháo chốt định vị ngắn ra khỏi đĩa trước
10.Tháo chốt định vị
Dùng kiềm,tháo chốt định vị dài ra khỏi vỏ trước
Trang 9III.Kiểm tra trợ lực lái Chú Ý: Khi kẹp êtô, không đước xiết quá
chặt
1.Đo khe hở dầu giữa trục bơm và bạc
Dùng panme Khe hở tiêu chuẩn: 0.03 – 0.05 mm
Khe hở tối đa: 0.07 mm
Nếu vượt quá giá trị, thay vỏ trước và trục bơm
2.Kiểm tra roto và các cánh gạt
Chiều cao cực tiểu : 8.1 mm Chiều dày cực tiểu : 1.797 mm Chiều dàicực tiểu : 14.988 mm
3.Kiểm tra van điều khiển lưu lượng
a.Bôi dầu trợ lực lên van, kiểm tra dầu rơi từ từ vào lỗ van của vỏ trước
b.Kiểm tra van điều khiển có bị rò rỉ Bằng cách bịt chặt một lỗ và thổi khí nén vào lỗ đối diện (áp suất 4 – 5 kgf/cm2), kiểm tra không có khí lọt ra các đầu lỗ van
Trang 104.Kiểm tra lò xo
Dùng thước cặp, đo chiều dài tự do của lò xo Chiều dài tối thiểu: 36.9 mm
IV Ráp bơm trợ lực
1.Bôi dầu trợ lực lên các chi tiết 2.Lắp đĩa trước và roto bơm
Bôi dầu trợ lực lên joint Lắp roto vào trục bơm với mặt đánh dấu quay ra ngoài
3.Lắp trục bơm với roto và đĩa trước
4.Lắp vòng cam
Gióng thẳng lỗ trên vòng cam và chốt định vị
5.Lắp cánh gạt Lắp cánh gạt với đầu lượn tròn hướng ra
ngoài
7.Lắp đĩa sau 8.Lắp vỏ sau 9.Lắp lò xo, van điều khiển lưu lượng và đầu nối ống cao áp
10.Lắp puli bơm cánh gạt
Trang 11CƠ CẤU LÁI TRỢ LỰC
Trang 13D Cơ cấu lái trợ lực
I.Tháo rời.
1.Tháo hai ống cao áp
Kẹp cơ cấu lái lên êtô
Tháo hai ống cao áp
2.Tháo đầu thanh lái trái – phải
Đánh dấu vị trí trên đầu thanh lái và đầu nối thanh răng
Nới đai ốc hãm
Tháo đầu thanh lái và đai ốc hãm
3.Tháo cao su bọc thanh răng trái và phải
Dùng tô vít và kìm, nới lỏng kẹp
Đánh dấu cao su phải
4.Tháo các đầu nối thanh răng bên trái và bên phải
Dùng dục và búa tháo phần hãm của đệm răng
Dùng cờ lê để giữ chặt thanh răng tháo đầu nối thanh răng và đệm răng
Lưu Ý:
Đánh dấu đầu nối thanh răng trái và phải
Tránh va đập thanh răng
Trang 145.Tháo đai ốc hãm nắp lò xo dẫn hướng thanh răng
Lấy nắp lò xo dẫn hướng thanh răng,
lò xo dẫn hướng, dẫn hướng và đế dẫn hướng thanh răng
6.Tháo thân van điều khiển cùng với bộ van điều khiển
Đánh dấu vị trí lên thân van điều khiển cùng bộ van điều khiển
Tháo bulon, kéo bộ van điều khiển cùng thân van ra
Tháo joint ra khỏi vỏ van điều khiển
7.Tháo bộ van điều khiển
Nới lỏng đai ốc dẫn hướng vòng bi Tránh hỏng phốt dầu, cuốn băng dính vào phần có rãnh then hoa của trục van điều khiển
Dùng búa nhựa, đóng bộ trục van điều khiển cùng đai ốc dẫn hướng vòng bi khỏi thân van điều khiển
8.Tháo nút chặn đầu xylanh
Tháo joint khỏi nút chặn đầu xylanh
9.Tháo thanh răng và phốt dầu
Cẩn thận không đánh rơi thanh răng
Trang 15II KIỂM TRA CƠ CẤU LÁI
1.Kiểm tra thanh răng
(a) Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo thanh răng, mòn hay hỏng
Độ đảo cực đại: 0.3mm (b) Kiểm tra mặt lưng của thanh răng xem có
bị mòn hay hỏng không
(c)
(d) 2.Kiểm tra vòng bi kim
Kiểm tra vòng bi kim của vỏ thanh răng có bị gỉ hay hỏng không
Bôi vào bên trong vòng bi kim một lớp mỡ
3.Kiểm tra vòng bi
Kiểm tra chuyển động quay của vòng bi và tiếng kêu khác thường
Nếu vòng bi hỏng, thay bộ van điều khiển
4.Kiểm tra bạc Kiểm tra bề mặt bên trong của bạc trên nút chắn dầu xylanh có bị nứt không
5.Kiểm tra joint xylanh
Trang 16I I LẮP CƠ CẤU LÁI.
1.Bôi dầu trợ lực lái vào các chi tiết được chỉ ra bởi mũi tên
2.Lắp thanh răng
3.Lắp phốt dầu
Lắp phốt đúng chiều, lắp bằng cách ấn thẳng nó vào xylanh
4.Lắp nắp chắn đầu xylanh
Bôi dầu trợ lực lái lên joint Dùng thanh gỗ và búa Dùng khoá, xiết nắp đậy đầu xylanh
5.Kiểm tra độ kín khí
Lắp thiết bị kiểm tra vào vỏ thanh răng Tạo áp suất chân không 53 Kpa (400 mmHg) trong khoảng 30 giây
Kiểm tra áp suất chân không không thay đổi
6.Lắp cụm van điều khiển
Bôi dầu trợ lực lên các vòng răng
Để tránh làm hỏng lợi phốt dầu, quấn băng dính lên phần có then hoa của trục van điều khiển
Trang 177.Lắp vỏ van điều khiển cùng bộ van điều khiển
Bôi dầu trợ lực lái vào joint Gióng thẳng dấu trên vỏ van điều khiển cùng cụm van điều khiển
8.Lắp nắp chắn bụi 9.Lắp đế dẫn hướng thanh răng, lò xo và nắp lò xo dẫn hướng
10.Điều chỉnh tải trọng ban đầu
a Tránh cho răng của thanh răng làm hỏng phốt dầu, lắp tạm đầu thanh răng bên trái và phải
b Dùng chìa vặn lục giác, xiết nắp lò xo dẫn hướng thanh răng
c Dùng chìa vặn lục giác, xoay nắp 120
d Dùng cần xiết lực, xoay trục van điều khiển sang trái và phải 1 đến 2 lần
e Dùng chìa vặn lục giác, nới lỏng nằp cho đến khi lò xo dẫn hướng thanh răng mất tác dụng
f.Dùng cơ lê cân lực và chìa khoá lục giác xiết cho đến khi đạt tải trọng ban đầu
11.Lắp đai ốc hãm nắp lò xo bộ dẫn hướng thanh răng
a Bôi keo làm kín hai hay ba vòng ren
b Dùng chìa khóa 24 mm để giữ nắp lò xo dẫn hướng thanh răng và xiết chặt đai ốc
Trang 18E.HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
I Độ rơ vô lăng quá lớn: Kiểm tra sự lắp lỏng và mòn các khớp của chi tiết lái
2
Độ rơ vô lăng
- Trục chính và khớp nối
- Dẫn động lái
- Vỏ cơ cấu lái
- Khe hở ăn khớp (bi tuần hoàn)
Lỏng, mòn Lỏng, mòn Lỏng Quá lớn
Sửa chữa hay Thay Thế
Xiết chặt Điều chỉnh, sửa, Thay
12 Lắp đầu thanh răng trái và phải
Lưu ý : gióng thẳng các vấu của đệm
khớp với các rãnh của thanh răng
13 Lắp cao sau thanh răng trái và phải, các vòng kẹp và kẹp
Trang 191 Kiểm tra độ rơ vô lăng:
Xoay bánh trước về vị trí hướng thẳng, xoay nhẹ vô lăng làm cho bánh trước không quay, khoảng dịch chuyển đó gọi là độ rơ của vô lăng Không lớn hơn 30
mm Nếu độ rơ lớn có thể là một trong các nguyên nhân sau:
Đai ốc bắt vô lăng xiết không đủ chặt
Cơ cấu lái mòn hay điều chỉnh không đúng
Các khớp dẫn động lái bị mòn Lỏng các khớp của trục lái chính
Giá đỡ các thanh dẫn động lái bị bắt lỏng Lỏng ổ bi bánh xe
2 Kiểm tra sự lỏng của các thanh dẫn động lái:
Nâng phần trước xe lên, lắc bánh trước theo các hướng trước – sau, phải – trái Nếu độ rơ lớn có thể thanh dẫn động lái hay ổ bi bánh xe lỏng
3 Kiểm tra lỏng của ổ bi bánh xe:
Hệ thống lái
- Tải trọng ban đầu
- Dẫn động lái
- Vỏ cơ cấu lái
- Mức dầu cơ cấu lái ( tuần hoàn)
Quá chặt
Ma sát lớn Lỏng Thấp
Sửa chữa hay Thay Thế Thay chi tiết hỏng Xiết chặt
Rò rỉ, sửa chữa, đổ dầu
3 Khớp cầu hay trụ xoay Ma sát lớn Thay thế
5 Góc đặt bánh xe, chiều cao
Trang 20III.Chạy chữ chi:
2
Hệ thống lái
- Trục chính và khớp nối
- Mức dầu cơ cấu lái ( tuần
hoàn)
- Tải trọng ban đầu, khe hở
- Dẫn động lái
Lỏng Thấp Chặt, Lỏng
Rơ, Masát lớn
Xiết chặt Rò rỉ, sửa, đổ dầu Sửa hay Thay Thế Xiết chặt
3 Vòng bi bánh xe Masát lớn, lỏng Điều chỉnh, thay thế
4 Khớp cầu hay trụ xoay Masát lớn, lỏng Thay thế
8 Chiều rộng và chiều dài cơ sở Sai Điều chỉnh
IV Kéo sang một bên trong quá trình chạy bình thường:
1 Lốp và bánh xe
-Cỡ lốp
- Aùp suất
Sai Không đều
Thay Bơm
4 Vòng bi bánh xe Masát lớn, lỏng Điều chỉnh, thay thế
5 Bạc, hệ thống treo, giảm chấn Mòn hay yếu Thay
8 Chiều rộng và chiều dài cơ sở Sai Điều chỉnh
Trang 21V.Lắc tay lái:
nhân
Khắc Phục
1 Lốp và bánh xe
-Mòn lốp
- Aùp suất bơm
- Độ cân bằng
Không đều Sai - Quá đảo Không cân
Thay Bơm - Thay Sửa chữa
8 Chiều rộng và chiều dài cơ sở Sai Điều chỉnh
VI.Sự nẩy ngược của vô lăng:
nhân
Khắc Phục