Quy hoạch vị trí tổng đài
Trang 1MỤC LỤC
Lới Nói Đầu 2
Chương 1: Giới Thiệu 3
1.1 Giới thiệu về tổng đài 3
1.2 Mục đích đầu tư lắp đặt hệ thống tổng đài 4
1.3 Quy hoạch vị trí tổng đài 4
Chương 2: Chi Phí Thiết Bị 6
2.1 Tổng quan về chi phí thiết bị 6
2.2 Chi phí các đường dây thuê bao 6
2.3 Chi phí các đường trung kế nội hạt 7
2.4 Chi phí của các tổng đài 7
2.5 Chi phí cần thiết đối với các thiết bị 8
Chương 3: Phương pháp quy hoạch vị trí tổng đài 9
3.1 Phương pháp quy hoạch vị trí tổng đài 9
3.1.1 Phân chia vùng 9
3.1.2 Xử lí trạng thái ban đầu 10
3.1.3 Phân bố mật độ nhu cầu 10
3.2 Phương pháp tối ưu xác định vị trí tổng đài 13
3.2.1.Trình tự quyết định vùng tổng đài 13
3.2.2 Quyết định về vùng tổng đài tối ưu 15
3.2.3 Các trình tự đối với việc đặt trạm tổng đài 18
Trang 2Lới Nói Đầu
Từ khi con người đưa tổng đài điện thoại đầu tiên vào sử dụng cho tới nay, kỹ thuậttổng đài có những bước tiến vô cùng to lớn Đầu tiên là những tổng đài nhân công mà cácchức năng chung đều do nhân công thực hiện Sau đó là những tổng đài điện cơ, bán tựđộng, nó được xây dựng trên cơ sở nguyên lý chuyển mạch từng nấc, chuyển mạch ngangdọc Tiếp theo đó là những tổng đài điều khiển theo chương trình ghi sẵn cho tín hệu số
đã được sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới với số lượng và chủng loại ngày càng
đa dạng, phong phú hơn Ngày này với công nghệ ngày càng hiện đại, các loại tổng đàingày càng được ứng dụng nhiều để liên lạc thông tin, trong công ty, trường học và cáckhu nội bộ
Tổng đài là 1 hệ thống chuyển mạch giúp cho các đầu cuối gọi cho nhau và gọi rangoài trên một số đường thuê bao của các nhà cung cấp Hệ thống tổng đài là thiết bị làmviệc kết nối phục vụ các loại dịch vụ thông tin khác nhau Tổng đài cung cấp một đườngtruyền dẫn tạm thời để truyền thông tin đồng thời theo hai hướng giữa các loại đường dâytruyền dẫn Nó được các thiết bị chuyển mạch của tổng đài thực hiện thông qua trao đổibáo hiệu với mạng bên ngoài
Vì vậy, vị trí của tổng đài có vai trò rất quan trọng trong việc trao đổi thông tin vớimạng bên ngoài Việc xác định vị trí của tổng đài sao cho phù hợp và có thể đáp ứngđược nhu cầu sử dụng của các thuê bao được tốt nhất luôn là vấn đề cần được quan tâmđối với các nhà đầu tư Do đó, các nhà đầu tư cần có phương pháp quy hoạch để xác định
vị trí các tổng đài để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng của khách hàng
Trong phần này, chúng em xin trình bày về Phương pháp “Quy hoạch vị trí tổng đài”bao gồm các nội dung:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Chi phí thiết bị
Chương 3: Phương pháp quy hoạch vị trí tổng đài
Trang 3Ch ương 1: Giới Thiệu ng 1: Gi i Thi u ới Thiệu ệu1.1 Giới thiệu về tổng đài
Thông tin ngày nay đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta Để đáp ứngyêu càu liên lạc, chúng ta bắt buộc phải đăng ký sử dụng các thuê bao của nhà cung cấpdịch vụ viễn thông (bưu điện…) Đối với một cơ quan hay nhà máy, để đáp ứng nhu cầuliên lạc giữa các phòng ban, các phân xưởng, chúng ta thường làm theo cách là đăng kýthuê bao trực tiếp từ nhà cung cấp viễn thông để đáp ứng các nhu cầu liên lạc
Hình 1.1 Hệ thống mạng viễn thông.
Khi sử dụng một số lượng lớn đường thuê bao trực tiếp này, sẽ nảy sinh các vấn đènhư: chi phí thuê bao hàng tháng phải trả rất lớn, việc khai thác sử dụng không hiệu quảkhông đúng mục đích sẽ gây thất thoát, việc trao đổi thông tin giữa các bộ phận trongcùng cơ quan không linh hoạt mà vẫn phải trả tiền cước, gây phiền toái cho khách hàn khigiao dịch vì phải nhớ nhiều số điện thoại của các phòng ban…vv
Để giải quết các vấn đề trên, chúng ta sử dụng một hệ thống thông tin liên lạc gọi làtổng đài nội bộ (PABX) Hệ thống tổng đài cung cấp các máy thuê bao cho các kết nối tớicác phòng ban, các bộ phận và các kết nối tới các đường thuê bao của nhà cung cấp dịch
vụ viễn thông Việc sử dụng Tổng đài đem lại những tiện ích như: sử dụng một số ítđường thuê bao từ Bưu điện, giảm chi phí đáng kể trong việc đăng ký thuê bao mới từBưu điện, việc trao đổi thông tin giữa các phòng ban trong cơ quan mà không phỉa trả chi
Trang 4Với những chức năng ưu việt cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kỹ thuật và sự trợgiúp của máy tính, những hệ thống tổng đài thông mình đã và đang ứng dụng ở mọi nơinhằm kiểm soát chặt chẽ các cuộc gọi vào, ra, tiết kiệm nhân công trực tổng đài cũng nhưgiảm cước phí bưu điện đến mức thấp nhất.
1.2 Mục đích đầu tư lắp đặt hệ thống tổng đài
1 Lợi ích kinh tế:
- Chi phí cho các cuộc gọi nội bộ =0đ
- Chi phí ban đầu hợp lý và được bảo toàn trong tương lai
2 Quản lý: Quản lý, giám sát được tất cả các cuộc gọ (gọi đi và gọi đến), giám sát
mức cước hàng tháng của từng thuê bao
3 Khả năng phục vụ và kết nối: Hệ thống hoạt động 24/24, kết nối với các nhà cung
cấp dịch vụ (như VNPT, Viettel, EVN…)
4 Các dịch vụ gia tăng: Dịch vụ trả lời tự động, hiển thị số gọi đến, gọi đi, voice
mail, SMS…
5 Khả năng nâng cấp: Không giới hạn.
1.3 Quy hoạch vị trí tổng đài
Do thiết bị viễn thông thuê bao chiếm phần lớn về chi phí mạng viễn thông, thiết kếnhững thiết bị như vậy là rất quan trọng Chính vị vậy mà quy hoạch vị trí tổng đài làđiều rất quan trọng như là nền tảng của quy hoạch
Quy hoạch vị trí tổng đài nội hạt bao gồm việc xác định khi nào, ở đâu, và trạm tổngđài rộng bao nhiêu sẽ được lắp đặt
Có thể có nhiều phương thức đưa dịch vụ theo yêu cầu tới các thuê bao trong mộtvùng Chẳng hạn, chúng ta có thể chia vùng thành số vùng nhỏ hơn Trong trường hợpkhác một vùng có thể được cung cấp dịch vụ bởi tổng đài đơn Có thể có nhiều kế hoạchđối với việc đặt vị trí của các tổng đài và ranh giới của các vùng dịch vụ Trong bất kỳtrường hợp nào, các thuê bao có thể được cung cấp chất lượng dịch vụ thỏa mãn giá trịnhất định.Tuy nhiên, tổng chi phí mạng phụ thuộc rất lơn vào các giá trị được tạo ra
Vì vậy, mục đích của qui hoạch vị trí tổng đài là để thỏa mãn nhu cầu và giá trịnhất định của chất lượng dịch vụm và để thiết lập cấu hình của các tổng đài theo
đó giảm tối thiểu tổng chi phí mạng
Thành phần của việc qui hoạch vị trí của tổng đài Trong việc phát triển qui hoạch vịtrí tổng đài, điều quan trọng là để xem xét phạm vi của tổng đài( tức là số lượng thuê baoyêu cầu dịch vụ), kích thước khu vực tổng đài và vị trí của tổng đài đưa ra ở hình dưới
Trang 5Hình 1.2 Thành phần của việc quy hoạch tổng đài nội bộ.
Trang 6Chương 2: Chi Phí Thiết Bị 2.1 Tổng quan về chi phí thiết bị
Chi phí thiết bị tại khu vực dịch vụ được chia ra một cách gần đúng như sau:
Chi phí thiết bị:
Chi phí các đường dây thuê bao
Chi phí trạm tổng đài
Chi phí các đường trung kế nội hạt
Tại vùng dịch vụ, nếu các tổng đài loại nhỏ được lắp đặt theo nhu cầu, đó là kết quảtrong việc phân chia vùng dịch vụ thành nhiều vùng dịch vụ nhỏ Do đó, độ dài cácđường dây thuê bao ngắn và giảm được chi phí đường dây thuê bao, nhưng lại gây ra chiphí tổng đài nhiều hơn và làm tang tổng chi phí
Ngược lại, nếu tổng đài loại lớn được lắp đặt tại vùng dịch vụ, nó sẽ làm tăng độ dàiđường dây thuê bao, và cũng làm tăng chi phí đường dây thuê bao Bởi vậy, tổng chi phígiảm bất chấp số tổng đài giảm Hình 2.1 đưa ra mối quan giữa chi phí và số lượng tổngđài đã được đề cập ở trên
Hình 2.1.Chi phí thiết bị và hàm số mũ của tổng đài.
2.2 Chi phí các đường dây thuê bao
Chi phí các đường dây thuê bao được ước tính dựa trên chủng loại cáp sử dụng vàtổng chiều dài của chúng
Chi phí đầu tiên theo chủng loại cáp được tính theo các thông số sau:
Trang 7 Số cáp đôi.
Số cọc/km
Số ống cáp trung bình/km
Tỷ lệ đất trên/Không gian
Xây dụng ngầm (các miệng cống, các lỗ, các đường hầm cáp,…)
Chi phí theo tổng chiều dài của các đường dây thuê bao được quyết định theo tổ hợpcáp có đường kính thỏa mãn hạn chế mất mát đường dây và điện trở đường dây, tươngứng với độ dài đường dây thê bao (Hình 2.2)
Hình 2.2 Sự khác nhau trong chi phí theo đường kính của dây dẫn.
2.3 Chi phí các đường trung kế nội hạt
Chí phí các đường trung kế nội hạt phụ thuộc và số đường trung kế, khoảng các giữacác tổng đài, chủng loại cáp và tình trạng lặp lại Việc lắp đặt số lượng tổng đài loại lớntại một vùng sẽ làm tăng số đường trung kế, như vậy kết quả là chi phí cao hơn, nhưngchi phí các đường trung kế nội hạt nói chung ước tính nhỏ hơn phần tổng chi phí thiết bị
2.4 Chi phí của các tổng đài
Chi phí của các tổng đài gồm có như sau:
Trang 8Chi phí thiết bị tổng đài gồm các chi phí hệ thống điều khiển chung và chi phí hệthống thuê bao, chi phí này tỉ lệ đối với số thuê bao.
Chi phí xây dựng thiết bị điện và đất đai được coi như là những chi phí cố định Nhưvậy, chi phí/ thuê bao vẫn còn cao đến khi số lượng thuê bao vượt quá một mức độ nào
đó Tuy nhiên, với tổng đài loại lớn ( với việc tăng số thuê bao yêu cầu dịch vụ), chi phí/thuê bao sẽ giảm
2.5 Chi phí cần thiết đối với các thiết bị
Trong trường hợp xây dựng một tổng đài, đây là một điều kiện xem xét loại tổng đàikinh tế nhất ( số thuê bao được phục vụ), và kích thước kinh tế nhất của khu vực tổng đài.Chi phí các đường dây thuê bao cà các tổng đài dài tính hơn 40% đến 60% và 30% đến50% tương ứng về những chi phí xây dựng yêu cầu đối với mạng nội hạt, do đó đây làđiều kiện cần thiết để quy hoạch các đường dây thuê bao và tổng đài mang tính kinh tếvới hiệu quả cao nhất về cấu trúc mạng
Hình 2.3 đưa ra chi phí cần thiết/ thuê bao như một hàm theo cỡ tổng đài Nó cho thấychi phí của đường dây thuê bao trở nên tương đối cao hơn tỷ lệ với cỡ tổng đài và độ dàiđường dây thuê bao Cùng lúc đó, nhưng chi phí khác trở lên tương đối thấp hơn như cỡtổng đài tăng lên Khi cỡ tổng đài giống nhau, chi phí/ thuê bao sẽ thấp tại vùng có mật
độ nhu cầu cao bởi vì nhiều cáp có thể được sử dụng cho các đường dây thuê bao Tuynhiên, chi phí cao tại các vùng có mật độ nhu cầu thấp bởi vì vùng này cần số cáp đôi nhỏhơn để phân bố tại vùng rộng Hình 12.9 (b) đưa ra tất cả mói liên quan này, Điểm có chiphí/ thuê vao nhỏ nhất thể hiện cỡ tổng đài tối ưu
Hình 2.3 Chi phí yêu cầu và tổng chi phí.
Trang 9Chương 3: Phương pháp quy hoạch vị trí tổng đài3.1 Phương pháp quy hoạch vị trí tổng đài
3.1.1 Phân chia vùng
a Vùng tổng đài
Vùng tổng đài là vùng mà ở đó tổng đài nhằm cho phép các dịch vụ đến các thuê baocủa tổng đài Khu vực này sẽ được qui hoạch có tính tới phần đặc điểm địa lý vàphân bố mật độ nhu cầu cũng như chi phí tổng đài và thiết bị ngoại vi
b Khối đơn vị
Khu vực trạm tổng đài được chia thành các khối đơn vị Các khối đơn vị này là đơn vịnhỏ nhất nhằm để khai thác thiết bị thuê bao có tính tới các điều kiệncủa môi trường khaithác tương lai Khối đơn vị là cơ sở của việc dự báo nhu cầu
Hình 3.1 Liên hệ giữa khối đơn vị và tổng đài.
Trang 103.1.2 Xử lí trạng thái ban đầu
Trong việc xác định vùng dịch vụ với mỗi tồng đài các yếu tố sau được xem xét đềcập trước:
3.1.3 Phân bố mật độ nhu cầu
Điện thoại là công cụ có tính kinh tế là xã hội đối với việc liên lạc Mặc dù, mật độ
nhu cầu đối với điện thoại có sự phân bố mà nó thể hiện mật độ cao tại các trung tâm củathành phố và giảm dần phía ngoại ô, tương tự với sự phân bố về các hoạt động xã hội vàkinh tế
Hình 3.2 đưa ra sự phân bố đặc trưng khi khu vực thành thị ( trung tâm) có mật độcao hơn nhiều so với khu vực ngoại ô và khu vực nông thôn có mật độ nhu cầu thấp hơn
Hình 3.2 Ví dụ về phân bố mật độ nhu cầu ở thành phố
Hình 3.3 đưa ra sơ lược về sự phân bố mật độ nhu cầu của thành phố như được chotrước ở hình 3.2
Trang 11Để định rõ số lượng thuê bao như một hàm của khoảng cách, sự phân bố mật độ nhucầu đã đưa ra ở hình 3.3 có thể gần đúng từ thực nghiệm bằng công thức sau như đã đưa
ở hình 3.4
d = p0exp(-ax – x) trong đó:
d: là nhu cầu
p0: là mật độ nhu cầu lớn nhất
ax: là hệ số của sự suy giảm nhu cầu x: là khoảng cách theo trục X
Ghi chú: Mật độ nhu cầu thì có thể mô tả bằng công thức sau:
Mật độ nhu cầu= nhu cầu(các thuê bào)/ khu vực(kích thước)
Hình 3.3 Xu hướng mật độ nhu cầu.
Trang 12Hình 3.4 Phép tính gần đúng về phân bố mật độ nhu cầu.
a Phân loại các đường cong phân bố mật độ nhu cầu
Các đường cong phân bố mật độ nhu cầu thừa nhận có nhiều dạng phụ thuộc vào đặc
điểm địa lý và tình trạng phát triển của thành phố Các đường cong được chia thành hailoại :đường cong phân bố đồng dạng và các đường cong phân bố hàm số mũ
(1) Các đường cong phân bố mật độ đồng dạng
(2) Trong nhiều trường hợp, mật độ nhu cầu được xem xét phần lớn đồng dạng tạicác thành phố lớn và những phần trung tâm của thành phố vừa Hình 3.5(a) đưa racác đường cong phân bố mật độ đồng đều
(3) Các đường cong phân bố có hàm mũ
Các thành phố loại vừa thường có mật độ nhu cầu cao tại các phần trung tâm củathành phố, nhưng nhu cầu giảm dần trong nhiều trường hợp theo khoảng cách từ trungtâm Trong trường hợp này, có thể cho rằng mật độ nhu cầu giảm dần ở dạng hàm số mũtheo khoảng cách từ trung tâm thành phố
Mật độ nhu cầu lớn nhất được định rõ như mật độ nhu cầu của khối đơn vị được ướclượng để có mật độ nhu cầu cao nhất trong tương lai và được mô tả như fio
Trang 13Hình 3.5 các đường cong phân bố mật độ nhu cầu.
Sử dụng ax và ay như là hệ số suy giảm của mật độ nhu cầu theo trục X và Y tươngứng, mật độ nhu cầu được mô tả bằng công thức sau( hình 3.5(b)):
p(X,Y)=p0 exp(-axX, -ayY)
p là mật độ nhu cầu: mật độ nhu cầu lớn nhất
ax là hệ số suy giảm của mật độ nhu cầu theo trục X
ay là hệ số suy giảm của mật độ nhu cầu theo trục Y
3.2 Phương pháp tối ưu xác định vị trí tổng đài
Bước 1: Đặt khu vực tổng đài tối ưu từ quan điểm chi phí
Bước 2: Đối với những khu vực không thể phủ được bởi vùng tổng đài tối ưu thựchiện ở bước 1, ước tính mật độ nhu cầu tương lai đang thay đổi từ việc phân bố mật độnhu cầu và mật độ nhu cầu tối đa, những vùng dịch vụ nên được đặt ra một cách tương
Trang 14Bước 3: Nếu bất kỳ một vùng nào mà không thể phủ được bởi vùng tổng đài tối ưunhỏ hơn vùng tổng đài khác một cách đáng kể, nên xem xét các vùng tổng đài lân cận vớiđiều kiện chất lượng truyền dẫn được thỏa mãn Nếu không thể, vùng tổng đài mới sẽ yêucầu.
Bước 4: Khu vực tổng đài tối ưu và kích thước của tổng đài có giới hạn cao hơn vàthấp hơn phù hợp với việc tăng chi phí cho phép Tính tới đặc điểm địa lý và vị trí củatổng đài, quyết định kế hoạch tối ưu không có giới hạn này
Những khu vực tổng đài riêng biệt và số tổng đài tối ưu được quyết định theo nhữngtrình tự đã được đề cập ở trên
Hình 3.6 Trình tự đối với việc quyết định khu vực tổng đài và kích cỡ tổng đài.
Thực tế, ý nghĩa của việc xác định vùng dịch vụ là nghiên cứu so sánh bằng việc kếthợp từng khu vực tổng đài tiến hành có xem xét kích thước của tổng đài hiện có, khoảngtrống đất đai, các điều kiện lắp đặt tổng đài đang định tuyến dễ dàng và mở rộng trongtương lai Do đó, số lượng và kích cỡ tối ưu của khu vực tổng đài được tính theo hiệu quảkinh tế tạo ra tiêu chuẩn ban đầu đối với vị trí tổng đài nội hạt
Trang 153.2.2 Quyết định về vùng tổng đài tối ưu
a Nghiên cứu về phân bố mật độ nhu cầu
Các kiểu phân bố mật độ nhu cầu phụ thuộc vào các điều kiện địa lý và thực trạngphát triển của khu vực Mô hình đơn giản của các kiểu này được diễn tả bằng công thức:
p(X,Y) = p0exp(-a
xX, ayY) p(X,Y): Mật độ nhu cầu tại điểm (X,Y)
Xu hướng về mật độ nhu cầu riêng biệt được mô tả bởi giá trị riêng đối với p0, ax và
ay Hình 3.7 đưa ra một phần đối với việc xác định ax và ay
Hình 3.7 Phần đối việc xác định a x và a y
Các giá trị này và những xu hướng của chúng được quyết định theo những mục sau:(1) Phân chia khu vực tổng đài thành các khối đơn vị
(2) Tính giá trị mật độ nhu cầu pi đối với từng khối đơn vị
(3) Tìm khối đơn vị có mật độ nhu cầu cao nhất
(4) Lựa chọn các tọa độ với điểm p0 được coi như điểm bắt đầu tính toán, tính toáncác đường phố và mạng thuê bao
(5) Lựa chọn khoảng cách từ điểm bắt đầu đến trung tâm của khối đơn vị và tỷ lệ mật
đọ nhu cầu pi/p0 theo trục X tại khối đơn vị
(6) Trong phần này, lập đồ thị quan hệ giữa khoảng cách Xi và tỉ lệ pi/p0
(7) So sánh các điểm đã vẽ đồ thị trong phần này với các đường cong đã mô tả ở trên