Cảm biến dịch chuyển
Trang 1Nhóm 3
Trang 2Các loại cảm biến dịch chuyển (displacement sensor and transducer):
1 Cảm biến điện trở (resistive sensor)
2 Cảm biến cảm ứng (inductive sensor)
3 Cảm biến tụ (capacitive sensor)
4 Cảm biến áp điện (Piezoelectric sensor)
5 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic sensor)
6 Cảm biến từ (Magnetic sensor)
7 Cảm biến giao thoa lazer (Laser Interferometer
sensor)
8 Cảm biến mật mã quang (Optical encoder sensor)
Trang 32 Cảm biến cảm ứng (inductive sensor)
3 Cảm biến tụ (capacitive sensor)
4 Cảm biến áp điện (Piezoelectric sensor)
5 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic sensor)
6 Cảm biến từ (Magnetic sensor)
7 Cảm biến giao thoa lazer (Laser Interferometer
sensor)
8 Cảm biến mật mã quang (Optical encoder sensor)
Trang 4Cảm biến dịch chuyển điện trở
Resistive displacemen sensor
Thông thường là loại đo điện thế (potentiometer)
Điện kế thế dịch
chuyển tịnh tiến Điện kế thế dịch chuyển tròn
Trang 5α x -Góc di chuyển ; α : Góc quay toàn phần x- Khoảng di chuy ể n; l- Chiều dài biến trở
R o - điện trở toàn phần
Trang 6Cảm biến đo góc-Goniometer
Trang 8Vout: là điện áp ra, tương ứng với góc chuyển động của đầu gối
Nguyên lý cảm biến đo góc-Goniometer
Trang 10Cảm biến dịch chuyển điện trở Resistive displacemen sensor
Resistive respiration belt: đai trở kháng theo dõi hô hấp
Trang 112 Cảm biến cảm ứng (inductive sensor)
3 Cảm biến tụ (capacitive sensor)
4 Cảm biến áp điện (Piezoelectric sensor)
5 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic sensor)
6 Cảm biến từ (Magnetic sensor)
7 Cảm biến giao thoa lazer (Laser Interferometer
sensor)
8 Cảm biến mật mã quang (Optical encoder sensor)
Trang 12Cảm biến dịch chuyển cảm ứng
Inductive displacemen sensor
LVDT (linear variable differential transformer _ bộ biến đổi vi sai
tuyến tính) là dụng cụ đo độ dịch chuyển hoạt động dựa trên nguyên
lý của máy biến thế.
LVDT bao gồm 2 thành phần chính: 1 lõi di động và các cuộn dây tĩnh.
Trang 13 Cuộn dây nằm giữa là cuộn sơ cấp (primary coil) được cung cấp bởi nguồn AC.
Hai cuộn dây còn lại là cuộn thứ cấp (secondary coils) có tác dụng nhận từ thông phát ra từ cuộn sơ cấp và tạo ra suất điện động xoay chiều trên 2 cuộn dây này.
Một lõi di động trên các trục của cuộn dây, lõi này gắn vào vật cần
đo chuyển động.
Trang 14Cảm biến dịch chuyển cảm ứng Inductive displacemen sensor Hoạt động:
Cuộn dây sơ cấp của LVDT là
P, được cung cấp năng lượng
từ nguồn AC, tạo ra thông
lượng tới các cuộn dây thứ
cấp S1, S2 -> tạo ra suất điện
động.
Điện áp đo được ở ngõ ra là
điện áp xoay chiều, co giá trị:
Với E1, E2 là điện áp xoay
chiều được tạo ra trên 2 cuộn
dây thứ cấp.
out
Trang 15phía cuộn S1, điện áp E1 tăng, điện áp E2 giảm do lượng từ thông được tập trung nhiều về phía cuộn dây S1:
Điện áp ngõ ra so với điện áp ngõ trên cuộn sơ cấp:
Trang 16Cảm biến dịch chuyển cảm ứng Inductive displacemen sensor
Trường hợp 2: lõi nằm cân bằng
như hình vẽ, điện áp trên 2 cuộn
dây thứ cấp bằng nhau, ta có:
out
Trang 17 Trường hợp 3: khi lõi dịch về phía
cuộn thứ cấp S2, ta có E1 giảm, E2 tăng.
Điện áp ngõ ra so với điện áp trên
cuộn sơ cấp:
Trang 18Cảm biến dịch chuyển cảm ứng
Inductive displacemen sensor
Độ tuyến tính của phương
pháp LVDT được biểu diễn
trên đồ thị.
Khi lõi dịch chuyển càng xa
vị trí cân bằng, biên độ điện
áp tại ngõ ra càng tăng.
Biên độ điện áp chỉ tuyến
tính với độ dịch chuyển của
lõi khi lõi nằm trong 1
khoảng giới hạn Khi lõi càng
Trang 19Mạch lấy tín hiệu ra
Trang 20 Trong thiết bị trợ tim,
khảo sát sự co thắt của tim
Trang 22Các loại cảm biến dịch chuyển (displacement sensor and transducer):
1 Cảm biến điện trở (resistive sensor)
2 Cảm biến cảm ứng (inductive sensor)
3 Cảm biến tụ (capacitive sensor)
4 Cảm biến áp điện (Piezoelectric sensor)
5 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic sensor)
6 Cảm biến từ (Magnetic sensor)
7 Cảm biến giao thoa lazer (Laser Interferometer
sensor)
8 Cảm biến mật mã quang (Optical encoder sensor)
Trang 23C(x): điện dung của tụ
A: diện tích nằm giữa hai bản cực
D: khoảng cách giữa hai bản cực
Hằng số điện môi của chất cách điện Hằng số điện môi của chân không
Trang 24Điện dung của tụ thay đổi do một trong ba giá trị εr, A hay x thay đổi
Cảm biến dich chuyển tụ điện
Capacitive sensors - Displacement
Trang 25w: chiều ngang
wx: độ dịch chuyển phụ thuộc vào chuyển động của bản cực
Trang 26Hằng số điện môi vật liệu điện môi Hằng số điện môi của chất điện môi đổi chỗ
Cảm biến dich chuyển tụ điện
Capacitive sensors - Displacement
Trang 28Độ nhạy của cảm biến tụ: K
2 0
x
A x
C
r
ε ε
Độ nhạy tăng khi tăng diện tích bản cực và giảm khoảng cách x
Cảm biến dich chuyển tụ điện
Capacitive sensors - Displacement
Trang 29thường sử dụng để đo hô hấp hay theo dõi sự dịch chuyển của bệnh nhân trên giường bệnh.
Cảm biến tụ điện
có độ phân giải
<0.1nm.
Đáp ứng động trên 300µm
Trang 30Cảm biến dich chuyển tụ điện
Capacitive sensors - Displacement
Trang 31Đo áp suất
giữa chân
và giày
Trang 32Cảm biến dich chuyển tụ điện
Capacitive sensors - Displacement
Trang 34Các loại cảm biến dịch chuyển (displacement sensor and transducer):
1 Cảm biến điện trở (resistive sensor)
2 Cảm biến cảm ứng (inductive sensor)
3 Cảm biến tụ (capacitive sensor)
4 Cảm biến áp điện (Piezoelectric sensor)
5 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic sensor)
6 Cảm biến từ (Magnetic sensor)
7 Cảm biến giao thoa lazer (Laser Interferometer
sensor)
8 Cảm biến mật mã quang (Optical encoder sensor)
Trang 35có tính chất hóa học gần giống gốm (ceramic) và nó có hai hiệu ứng
thuận và nghịch như khi áp vào nó một trường điện thì nó biến đổi hình dạng và ngược lại khi dùng lực cơ học tác động vào nó thì nó tạo ra dòng điện Nó như một bộ chuyển đổi biến đổi trực tiếp từ năng lượng điện sang năng lượng cơ học và ngược lại.
Trang 36Cảm biến dich chuyển áp điện
Piezoelectric displacement sensors
• Các loại vật liệu dùng trong cảm biến áp điện: Quartz (SiO2), Lithium
Niobate (LiNbO3) và Lithium Tantalate (LiTaO3) Ngoài ra còn có gốm áp điện và polyme
Trang 37vo
Electrode
Trang 38Cảm biến dich chuyển áp điện
Piezoelectric displacement sensors
Trang 39Ứng dụng: ống nghe điện (electric stethoscope)
Trang 40Cảm biến dich chuyển áp điện
Piezoelectric displacement sensors
Trang 42Các loại cảm biến dịch chuyển (displacement sensor and transducer):
1 Cảm biến điện trở (resistive sensor)
2 Cảm biến cảm ứng (inductive sensor)
3 Cảm biến tụ (capacitive sensor)
4 Cảm biến áp điện (Piezoelectric sensor)
5 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic sensor)
6 Cảm biến từ (Magnetic sensor)
7 Cảm biến giao thoa lazer (Laser Interferometer
sensor)
8 Cảm biến mật mã quang (Optical encoder sensor)
Trang 43Mô hình một hệ thống siêu âm dành cho đo lường khoảng cách
Trang 44Cảm biến dịch chuyển siêu âm Ultrasonic displacement sensor
PDC(Parking Distance Control)
Trang 46Cảm biến dịch chuyển siêu âm
Ultrasonic displacement sensor
Hiệu ứng Doppler đo vận tốc dòng chảy của máu
Trang 47Blood vessel Doppler
angle
Scan head
Skin surface Image plane
RF
AF amplifier converterF/V
Computer
Trang 48Các loại cảm biến dịch chuyển (displacement sensor and transducer):
1 Cảm biến điện trở (resistive sensor)
2 Cảm biến cảm ứng (inductive sensor)
3 Cảm biến tụ (capacitive sensor)
4 Cảm biến áp điện (Piezoelectric sensor)
5 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic sensor)
6 Cảm biến từ (Magnetic sensor)
7 Cảm biến giao thoa lazer (Laser Interferometer
sensor)
8 Cảm biến mật mã quang (Optical encoder sensor)
Trang 49Cảm biến Magnetostrictive
Trang 50Cảm biến dịch chuyển từ
Magnetic displacement sensor
chịu tác dụng đồng thời của một từ trường dọc và từ trường ngang
Trang 51Sức căng cơ học
của vật liệu sắt từ
Thay đổi khả năng từ hoá và độ từ thẩm của vật liệu sắt từ
Trang 52Cảm biến dịch chuyển từ
Magnetic displacement sensor
Trang 54Cảm biến dịch chuyển từ
Magnetic displacement sensor
Trang 55với tâm nằm trên trục của ống Khi sóng điện từ truyền đến nam châm, sự kết hợp của hai từ trường sẽ làm cho ống xoắn cục bộ (hiệu ứng Wiedemann) Xoắn cục bộ này sẽ truyền đi dưới dạng xoắn đàn hồi với vận tốc V Khi sóng đến máy thu nó làm thay đổi độ từ hoá (hiệu ứng Villari) gây nên tín hiệu đáp ứng.
Nếu gọi tp là khoảng thời gian từ khi phát xung đến khi nhận được xunng đáp ứng thì:
tp = L
V
L: khoảng các từ nam châm đến đầu thu
Tp: được đo bằng phương pháp đếm xung
Các đặc trưng cơ bản:
Tầm đo: 10mm – 20m Độ phi tuyến: <0.02%
Không tiếp xúc Nhiệt độ: 55 – 125C
Trang 56Cảm biến dịch chuyển từ
Magnetic displacement sensor
Trang 58Cảm biến dịch chuyển từ
Magnetic displacement sensor
Trang 59F=q.(vxB) (q=1.6.10^-19C) Chuyển động ngược chiều nhau của các hạt mang điện cũng sinh ra một lực:
F=qE=qV/d (d=đường kính mạch máu)
Do hai lực này cân bằng nhau nên ta có:
V=dvB
Từ đây ta có thể xác định được vận tốc v của dòng máu
Trang 60Các loại cảm biến dịch chuyển (displacement sensor and transducer):
1 Cảm biến điện trở (resistive sensor)
2 Cảm biến cảm ứng (inductive sensor)
3 Cảm biến tụ (capacitive sensor)
4 Cảm biến áp điện (Piezoelectric sensor)
5 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic sensor)
6 Cảm biến từ (Magnetic sensor)
7 Cảm biến giao thoa lazer (Laser Interferometer
sensor)
8 Cảm biến mật mã quang (Optical encoder sensor)
Trang 62Cảm biến dịch chuyển giao thoa laser
Laser Interferometer Displacement Sensors
*Nguyên lý: nguồn laze bức xạ ra dòng ánh sáng (3) lại được phân thành hai tia
(2) và (1) nhờ gương lệch 1 Tia sáng (2) phản xạ từ gương 1 đến gương 2 và phản xạ trở lại chiếu vào tế bào quang điện
Tia sáng (1) cũng đi qua gương 1 đến đối tượng đo và phản xạ lại qua gương 1 đến tế bào quang điện Tại tế bào quang điện, hai tia (1) và (2) xếp chồng Khi đối tượng đo di chuyển, tổng cường độ sáng của 2 tia laze thay đổi Nhờ thiết bị tính toán có thể xác định được khoảng dịch chuyển của đối tượng đo.
Gương lệch 1
Gương 2
Giao thoa Michelson
Trang 63Lx: khoảng dịch chuyển của đối tượng đo k: số chu kì của chùm laze
λ: bước sóng tia laze Đối vơi loại cảm biến này chỉ đo khoảng dịch chuyển cỡ 1m và
có sai số 0.1-1 µ m
Trang 64Các loại cảm biến dịch chuyển (displacement sensor and transducer):
1 Cảm biến điện trở (resistive sensor)
2 Cảm biến cảm ứng (inductive sensor)
3 Cảm biến tụ (capacitive sensor)
4 Cảm biến áp điện (Piezoelectric sensor)
5 Cảm biến siêu âm (Ultrasonic sensor)
6 Cảm biến từ (Magnetic sensor)
7 Cảm biến giao thoa lazer (Laser Interferometer
sensor)
8 Cảm biến mật mã quang (Optical encoder sensor)
Trang 66Cảm biến dịch chuyển mã hoá quang
Optical encoder displacement sensor
Cảm biến dịch chuyển mã hoá quang học: đo được dịch chuyển theo hai
chiều, đó là một thước gồm nhiều dải khắc vạch, quan hệ với nhau theo một
mã nhất định Thường người ta sử dụng mã nhị phân Thước mã hoá nhị phân được bố trí như sau:
Phần bôi đen là số 0 và phần không bôi đen là
số 1.
Hình vẽ bên phải là thước mã hoá đo dịch chuyển góc, đánh số thập phân tương ứng với sự dịch chuyển góc của thước mã hoá
Trang 671-Đĩa mã hoá 2-Nguồn sáng 3-Thấu kính hội tụ 4-Tế bào quang điện 5-Bộ phận xử lý và mã hoá
Trang 68Cảm biến dịch chuyển mã hoá quang
Optical encoder displacement sensor
Dx: Khoảng dịch chuyển
N1: Số thập phân của vị trí ban đầu
N2: Số thập phân của vị trí sau dịch chuyển
do: Giá trị vách chia độ
Độ chính xác rất cao