Pháp là một trong 7 nước công nghiệp lớn trên thế giới. Trong những năm vừa qua nền kinh tế Pháp đã trải qua rất nhiều biến đổi lớn. Nghiên cứu sự phát triển này và qua đó thấy được tầm ảnh hưởng của nền kinh tế Pháp đến kinh tế Việt Nam
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ
- -BÀI TẬP LỚN KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ BÀI: TÌNH HÌNH KINH TẾ PHÁP VÀ TÁC ĐỘNG
ĐẾN VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên
Họ và tên sinh viên
Lớp
Giáo viên hướng dẫn
Hà Nội, tháng 1 năm 2016
Trang 2DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
DN : Doanh nghiệp
EDP : Xử lý dữ liệu điện tử
EDF : Trụ sở công ty điện lực Pháp
EU : Liên minh Châu Âu
EUR : Đơn vị tiền tệ chung Châu Âu
G8 : Nhóm 8 quốc gia dân chủ và công nghiệp hàng đầu thế giới GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế
INSEE : Viện thống kê quốc gia Pháp
ODA : Nguồn vốn hỗ trợ từ nước ngoài
OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
OIF : Tổ chức quốc tế Pháp ngữ
PPP : Sức mua tương đương
USD : Đơn vị tiền tệ của Mỹ
UK: Vương quốc Anh
WB: Ngân hàng thế giới
Trang 3DANH MỤC BẢNG VÀ ẢNH
Bảng 2-1: Tổng sản phẩm quốc nội Pháp giai đoạn 2000-2004 – Nguồn: WB 6
Bảng 2-2: Tốc độ tăng trường kinh tế và lạm phát của Pháp giai đoạn 2000-2004 Nguồn: WB 6
Bảng 2-3: Tỉ lệ thất nghiệp của Pháp giai đoạn 2000-2004 - Nguồn: IMF 7
Bảng 2-4: Tỉ lệ thâm hụt ngân sách nước Pháp giai đoạn 1997-2003
Nguồn: Trading Ecnomics 7
Bảng 2-5: Lãi suất thực nước Pháp giai đoạn 2000-2004 – Nguồn: WB 7
Bảng 2-6: Tổng sản phẩm quốc nội Pháp giai đoạn 2005-2009 – Nguồn: WB 8
Bảng 2-7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phát nước Pháp 2005-2009 – Nguồn: WB 9
Bảng 2-8: Tỉ lệ thất nghiệp của Pháp giai đoạn 2005-2009 - Nguồn: IMF 9
Bảng 2-9: Tổng sản phẩm quốc nội Pháp giai đoạn 2010-2015 – Nguồn: WB .11 Bảng 2-10: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phát Pháp 2010-2015 – Nguồn: WB 11
Bảng 2-11: Tỉ lệ thất nghiệp của Pháp giai đoạn 2010-2015 - Nguồn: IMF 12
Bảng 2-12: Cơ cấu ngành điện của Pháp năm 2010 - Nguồn: Wikipedia 13
Bảng 3-1: Dòng vốn FDI từ Pháp vào Việt Nam 5 năm gần đây – Nguồn: dulich.vn 20
Bảng 3-2: Cam kết tài trợ của Pháp cho Việt Nam qua các năm– Nguồn: MPI 21 Ảnh 2-1: Phun thuốc trừ sâu trong một nông trại ở Pháp – Nguồn: Agra-net.com .14
Ảnh 2-2: Tháp Eiffel về đêm – Điểm sáng du lịch nước Pháp – Nguồn: dulich.vn 15
Trang 4MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC PHÁP 2
1.1 Địa lý, khí hậu và môi trường 2
1.1.1 Địa hình 2
1.1.2 Khí hậu 2
1.1.3 Môi trường 2
1.2 Dân số và tổ chức hành chính 3
1.2.1 Dân số 3
1.2.2 Tổ chức hành chính 3
1.3 Lịch sử - Chính trị 3
1.3.1 Lịch sử nước Pháp 3
1.3.2 Nước Pháp, thể chế và chính sách hiện đại 4
CHƯƠNG II: NỀN KINH TẾ PHÁP QUA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN .6 2.1 Giai đoạn 2000-2004 6
2.1.1 Về tăng trưởng kinh tế 6
2.1.2 Về lao động – việc làm 7
2.1.3 Về tài chính 7
2.2 Giai đoạn 2005-2009 8
2.2.1 Về tăng trưởng kinh tế 8
2.2.2 Về lao động – việc làm 9
2.2.3 Về tài chính 9
2.3 Giai đoạn 2010-2015 10
2.3.1 Về tăng trưởng kinh tế 10
2.3.2 Về lao động – việc làm 11
2.3.3 Về tài chính 12
2.3.4 Về các ngành kinh tế 12
2.4 So sánh và đánh giá nền kinh tế Pháp với các nền kinh tế tư bản khác 15
Trang 52.4.1 Quy mô nền kinh tế 15
2.4.2 Dân số - việc làm và thất nghiệp 15
2.4.3 Về chiến lược phát triển kinh tế 16
CHƯƠNG III SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ PHÁP ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM 19
3.1 Mối quan hệ kinh tế đối ngoại Pháp Việt 19
3.2 Tầm ảnh hưởng của kinh tế Pháp tới nền kinh tế Việt Nam 20
3.3 Những điều VN cần học hỏi từ nên kinh tế Pháp 22
3.4 Định hướng phát triển mối quan hệ Việt – Pháp trong tương lai 23
Trang 61 LỜI NÓI ĐẦUPháp (tiếng anh: France Republic) là một nước có văn hóa lâu đời và nềnkinh tế phát triển cao trên thế giới Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầuhiện nay thì nền kinh tế Pháp với những biến động không ngừng tác động trựctiếp đến Việt Nam Chính vì lẽ đó việc nghiên cứu về nước Pháp hay cụ thể hơn
là kinh tế Pháp là điều hết sức cần thiết Nội dung bài tập lớn theo đó được chialàm 3 chương:
Chương I sẽ trình bày những đặc điểm khái quát nhất về nước Pháp Nhữngthông tin cơ bản về vi trí địa lí cũng như khí hậu và tài nguyên thiên nhiên củađất nước ở eo biển Măng- xơ Đồng thời cũng đưa ra bức tranh toàn cảnh về đờisống văn hóa chính trị và lịch sử nước Pháp
Chương II đi sâu làm rõ những giai đoạn phát triển của nền kinh tế Pháp từnăm 2001 cho đến nay Phần được chia ra làm ba giai đoạn lớn là: Từ năm 2000đến 2004; từ 2005-2009 và từ 2010 đến nay Cùng với đó là sự đánh giá nềnkinh tế Pháp và so sánh với những nền kinh tế tư bản khác
Chương III có nội dung chính là mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Pháp trongnhững năm đã qua và định hướng phát triển mối quan hệ này trong thời gian tớicũng như những bài học mà Việt Nam cần học hỏi nền kinh tế nước bạn
Xin chân thành cảm ơn!
1
Trang 71 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC PHÁP
1.1 Địa lý, khí hậu và môi trường
Tổng diện tích đất của Pháp với các cơ sở ở nước ngoài và khu vực(không bao gồm Adélie Land) là 674.843 km² (khoảng 0,45% tổng diện tích đấttrên trái đất) Pháp là đất nước lớn nhất Tây Âu (chiếm gần 1/5 diện tích củaCộng đồng Châu Âu) với một khu vực lãnh hải rộng lớn (các khu vực khai tháckinh tế trải dài trong khoảng 11 triệu km²)
1.1.1 Địa hình
- Đồng bằng : chiếm 2/3 tổng diện tích
- Những dãy núi chính: dãy Alpes (nới có đỉnh núi Mont-Blanc là đỉnh núi cao nhất phía tây Âu 4,810.45 m) dãy Pyrénées, Jura, Ardennes, vùng Massif central
- Bờ biển : Pháp sở hữu 5500km bờ biển nhờ có 4 mặt giáp biển (biển bắc, biển Manche, Đại tây dương và Địa trung hải)
1945 và đã tăng lên gấp đôi so với 200 năm về trước
- Theo con số thống kê, có 136 loài cây tại Pháp và điều đặc biệt ở một nướcchâu Âu là số lượng các loài thú lớn đang tăng lên: trong vòng 20 năm, sốhươu đà tăng lên gấp đôi còn số hoẵng thì tăng lên gấp ba
- Số tiền chi bảo vệ môi trường lên đến 22,11 tỷ euros (145 tỷ francs), trungbình khoảng 378 euros (2.480 francs) một người dân Trong đó quản lýnước thải và rác chiếm 3/4 tổng chi phí
- Đối với cấp độ quốc tế, Pháp đã tham gia vào nhiều hiệp ước và công ước
về khí hậu, về đa dạng sinh học và sa mạc hoá do Liên hiệp quốc soạn thảo
Trang 81.3 Lịch sử - Chính trị
1.3.1 Lịch sử nước Pháp
Lịch sử nước Pháp tóm tắt qua những mốc thời gian:
1789- Cuộc cách mạng Pháp đã kết thúc chế độ cai trị quân chủ, thành lập nướcCộng hòa đầu tiên
1799- Napoléon Bonaparte nắm quyền kiểm soát nền Cộng hòa, tự phong mìnhlàm Tổng tài, và sau này là Hoàng đế của cái hiện được gọi là Đế chế Pháp thứnhất (1804–1814)
1815- Napoleon bị đánh bại trong trận Waterloo;chế độ quân chủ lập lại
1870-1871- Chiến tranh Pháp-Phổ, Pháp thua trận, mất Alsace-Lorraine và kếtthúc Đế chế thứ hai;Cộng hòa thứ ba kéo dài cho đến năm 1940
1877- Đảng Cộng hòa giành chiến thắng cuộc bầu cử nói chung, kết thúc hyvọng về một sự hồi sinh chế độ quân chủ
1914-1918 Chiến tranh Thế giới I - dù là nước thắng trận nhưng Pháp phải chịu
những tổn thất to lớn cả về con người và vật chất: 1,3 triệu người Pháp bị thiệtmạng và nhiều người bị thương hơn bởi sự kết thúc của chiến tranh
Trang 91939-1945- Chiến tranh thế giới II - Sau một một trận đánh ngắn, dữ dội vàmang tính sai lầm chiến lược, giới lãnh đạo Pháp đã quyết định đầu hàng Đứcnăm 1940 Chính sách hợp tác với kẻ thù, một hành động khiến một số ngườiphản đối, dẫn tới việc thành lập Các lực lượng Pháp Tự do bên ngoài nước Pháp
và Kháng chiến Pháp ở bên trong Pháp được Đồng Minh giải phóng năm 1944
1946-1958– Nền Cộng Hòa thứ tư được đánh dấu bằng việc tái thiết kinh tế và
sự khởi đầu của quá trình giải phóng cho nhiều thuộc địa của Pháp
1951- Pháp cùng Tây Đức và các quốc gia châu Âu khác gia nhập Cộng đồngThan Thép châu Âu (ECSC) - dẫn đến sự hình thành vào năm 1957 của Cộngđồng Kinh tế Châu Âu (EEC)
1954Chiến Tranh Đông Dương kết thúc - Pháp bị đánh bại tại trận Điện BiênPhủ ở phía tây bắc Việt Nam
1992- Pháp ký Hiệp ước Maastricht vào liên minh châu Âu
1.3.2 Nước Pháp, thể chế và chính sách hiện đại
Thể chế chính trị: Cộng hòa
- Hiến pháp: Thông qua ngày 28/9/1958; sửa đổi vào các năm: năm 1962, năm
1992, năm 1993
- Cơ quan lập pháp: Quốc hội gồm hai viện Thượng viện (các thành viên được
bầu gián tiếp thông qua cử tri đoàn, nhiệm kỳ 9 năm; 3 năm bầu lại 1/3 số ghế
Hạ viện (các thành viên được bầu theo phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 5 năm,
có thể bãi miễn Chính phủ bằng việc bỏ phiếu bất tín nhiệm)
- Cơ quan hành pháp:
+ Đứng đầu Nhà nước: Tổng thống Tổng thống được bầu bằng phổ thông đầuphiếu trực tiếp, nhiệm kỳ 5 năm Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng,chủ trì Hội đồng Bộ trưởng, giải tán Quốc hội và quyết định tổ chức trưng cầudân ý và các vấn đề quan trọng
Trang 10+ Đứng đầu Chính phủ: Thủ tướng Thủ tướng do đa số Quốc hội chọn lựa vàđược Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội, giữquyền xây dựng luật trong phạm vi của mình và đảm bảo thi hành pháp luật
- Cơ quan tư pháp: Tòa Thượng thẩm tối cao, các Thẩm phán được Tổng thống
bổ nhiệm theo đề cử của Hội đồng thẩm phán cấp cao; Hội đồng Hiến pháp
- Chế độ bầu cử: Phổ thông đầu phiếu, cử tri từ 18 tuổi trở lên.
- Các đảng phái lớn: Đảng Xã hội (PS), Đảng Cộng sản Pháp (PCF), Đảng Xanh
(PG), Phong trào Cộng hoà và Công dân, Đảng cánh tả cấp tiến, Đảng Đấutranh công nhân, Đảng Liên minh vì phong trào nhân dân (UMP), Đảng Mặttrận quốc gia, Đảng Liên minh vì nền dân chủ Pháp (UDF)
Trang 112 CHƯƠNG II: NỀN KINH TẾ PHÁP QUA CÁC GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN
2.1 Giai đoạn 2000-2004
2.1.1 Về tăng trưởng kinh tế
Pháp là một trong những nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới Theo xếp hạng của WB thì GDP tính theo PPP của Pháp năm 2000 xếp thứ 8 toàn thế giới,trên hạng 9 là Italy và dưới hạng 7 Brazil
GDP tính theo PPP Pháp (tỉ giá $ hiện hành)
Tổng sản phẩm quốc nội GDP Pháp (đơn vị: tỷ đô la) Bảng 2-1: Tổng sản phẩm quốc nội Pháp giai đoạn 2000-2004 – Nguồn: WB
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỉ lệ lạm phát
GDP growth (%) Inflator rate Bảng 2-2: Tốc độ tăng trường kinh tế và lạm phát của Pháp giai đoạn 2000-2004
Nguồn: WB
Trang 12Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong giai đoạn này là -6,4%, giảmdần từ 3,9% năm 2000 xuống đáy là 0,8% trong năm 2003 sau đó tăng đột biếnlên 2,8% trong năm 2004 (cao hơn so với khu vực sử dụng đồng Euro) Sự giatăng này đạt được nhờ Chính Phủ đã áp dụng những gói kích cầu tiêu dùng vàcác doanh nghiệp cũng tích cực giảm giá Tuy nhiên điều mà Pháp lo lắng lúcnày lại là tỉ lệ thất nghiệp và giá xăng dầu đều có xu hướng gia tăng
Pháp đang trong giai đoạn chuyển đổi, từ một nền kinh tế mà Nhà nước sởhữu rộng lớn và can thiệp sâu trở thành một nền kinh tế dựa nhiều hơn vào cơchế thị trường Tư nhân hóa một phần hoặc hoàn toàn nhiều công ty lớn, cácngân hàng và công ty bảo hiểm Bên cạnh đó Chính phủ vẫn giữ cổ phần khốngchế trong một số doanh nghiệp hàng đầu như Air France, France Telecom,Renault, và Thales, những doanh nghiệp chủ đạo trong một số lĩnh vực, đặc biệt
là quốc phòng, các ngành công nghiệp vận tải công cộng Ngành viễn thôngđang dần được mở ra để cạnh tranh
2.1.2 Về lao động – việc làm
Với tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm khoảng 0,5% lực lượng lao động đãtăng từ 27,355 triệu người trong năm 2000 lên 28,46 triệu người năm 2004 Sốlượng lao động được phân chia theo ngành tỷ lệ gần như tương xứng với tỷ lệthu nhập được tạo ra từ mỗi ngành đóng góp cho nền kinh tế quốc dân
Bảng 2-3: Tỉ lệ thất nghiệp của Pháp giai đoạn 2000-2004 - Nguồn: IMF
Từ năm 2000 tỉ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm xuống qua năm 2001 và
2002 tuy nhiên sau đó lại tăng trở lại trong năm 2003 và cuối cùng đạt được con
số 8,9% vào năm 2004 Pháp là nước có tỷ lệ thất nghiệp cao trong khối OECD
Bảng 2-4: Tỉ lệ thâm hụt ngân sách nước Pháp giai đoạn 1997-2003
Nguồn: Trading Ecnomics
Bảng 2-5: Lãi suất thực nước Pháp giai đoạn 2000-2004 – Nguồn: WB
Trang 132.2 Giai đoạn 2005-2009
2.2.1 Về tăng trưởng kinh tế
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã kéo theo sự đổ vỡ củahàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứngkhoán và mất giá tiền tệ trên quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu Nền kinh
tế Pháp đang trên đà phục hồi lại một lần nữa rơi vào khủng hoảng
GDP tính theo PPP Pháp (tỉ giá $ hiện hành)
Tổng sản phẩm quốc nội GDP Pháp (đơn vị: tỷ đô la) Bảng 2-6: Tổng sản phẩm quốc nội Pháp giai đoạn 2005-2009 – Nguồn: WB
Các ngân hàng bị phá sản có nghĩa là không có thêm tín dụng để tài trợcho các công ty và họ phải được giải cứu bởi Nhà nước Vì vậy, Chính phủ phảicắt giảm đầu tư của mình để cứu lấy các ngân hàng Pháp Cuộc khủng hoảng đãtác động xấu đến mọi mặt của nền kinh tế Pháp
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỉ lệ lạm phát
GDP growth (%) Inflator rate
Trang 14Bảng 2-7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phát nước Pháp 2005-2009 – Nguồn: WB
Trong những năm này, xếp hạng GDP theo PPP của Pháp đã tụt từ vị tríthứ 8 ở giai đoạn trước xuống vị trí thứ 9, ngay sau UK và trước Italy
Cách 2: Thông qua kêt quả từ những quyước bắt buộc những tập thể phải
có sự lien kết giữa người chủ lao động và người lao động
Thất nghiệp luôn được xem xét là mối lo của Chính phủ Pháp Chính phủPháp đã đưa ra nhiều phương thức để khuyến khích tạo việc làm như: cắt giảmthuế thu nhập Con số này được tính toán là 3.5 tỷ EURO vào năm 2005, giúp
đỡ những người cao tuổi, chăm sóc trẻ em Chính phủ Pháp giúp những ngườithất nghiệp tự nguyện, những người mới trưởng thành bằng cách đưa ra các loạihợp đồng với các doanh nghiệp nhỏ
Bảng 2-8: Tỉ lệ thất nghiệp của Pháp giai đoạn 2005-2009 - Nguồn: IMF
Năm 2009, Pháp trải qua cuộc suy thoái sâu nhất kể từ Thế chiến II Suythoái kinh tế kéo theo những tổn thất lớn trong việc làm, chủ yếu trong lĩnh vựcthị trường phi nông nghiệp, nơi họ đã tăng từ 183.000 năm 2008 lên 331.000trong năm 2009 Các ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng về việc làm đã đượcgiảm nhẹ bằng các biện pháp thực hiện để hạn chế sự phá tan công việc (chẳnghạn như phần mở rộng của công việc bán thời gian) và khuyến khích sáng tạocông việc Kết quả là, khu vực việc làm trong toàn bộ thời gian khủng hoảng có
vẻ chịu ảnh hưởng khá nhẹ so với độ lớn của các cú sốc kinh tế
2.2.3 Về tài chính
Thâm hụt công của Pháp đạt 7,5% tổng sản phẩm trong nước (GDP) trongnăm 2009, mức cao nhất từ trước đến nay và hơn hai lần mức thâm hụt tối đaquy định cho các thành viên của Liên minh châu Âu Thâm hụt ngân sách củaPháp đạt 144.800.000.000 € năm 2008, theo số liệu công bố bởi Cơ quan thống
kê quốc gia Pháp INSEE
Thâm hụt ngày càng làm giảm mạnh nguồn thu chính phủ và đồng thờităng chi tiêu công So với cùng kỳ, nợ công của Pháp đã tăng đến 1489 tỉ € hoặc
Trang 1577,6% của GDP, tăng từ 67,5% trong năm 2008 Insee dự báo nợ sẽ tăng trở lạitrong những năm sau và mức nợ sẽ không bắt đầu giảm cho đến năm 2013.
Theo Hiệp ước Maastrict năm 1992, tất cả các thành viên của Liên minhChâu Âu có nghĩa vụ - trên lý thuyết - giữ cho thâm hụt công của mình dưới 3%tổng sản phẩm của họ để bảo vệ sự ổn định của đồng Euro Thâm hụt ngân sáchtăng cao của Pháp có thể làm cho nó chịu sự trừng phạt kinh tế EU áp dụng, mặc
dù việc áp đặt các biện pháp đó sẽ làm tình hình chính trị trở nên khó khăn trongtình hình kinh tế hiện nay
2.3 Giai đoạn 2010-2015
2.3.1 Về tăng trưởng kinh tế
Nền kinh tế Pháp chứng kiến một giai đoạn ảm đạm sau khủng hoảng,nhiều chuyên gia đánh giá tốc độ phục hồi kinh tế của Pháp chậm hơn rất nhiều
so với những giai đoạn trước Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm
2008, Pháp đã rơi vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng với tỷ lệ thất nghiệp kỷlục, nợ công lớn Nhưng nhờ nền tảng cấu trúc tốt, kết hợp cùng các chính sáchhành động sớm, nhìn chung kinh tế Pháp vẫn ít tồi tệ hơn các nước khác trongkhu vực Eurozone, trong những năm 2009-2011 kinh tế Pháp đã có những bướcphục hồi dù khá chậm chạp
GDP tính theo PPP Pháp (tỉ giá $ hiện hành)
Tổng sản phẩm quốc nội GDP Pháp (đơn vị: tỷ đô la) Bảng 2-9: Tổng sản phẩm quốc nội Pháp giai đoạn 2010-2015 – Nguồn: WB
Tuy nhiên đến năm 2012 kinh tế Pháp lại một lần nữa đứng trước ngưỡngcửa suy thoái Nguyên nhân của việc này là do Chính phủ vẫn gặp nhiều khókhăn trong việc giành lại động lực tăng trưởng từ cuộc khủng hoảng nợ Sựkhông chắc chắn về số phận của đồng euro và các vấn đề liên quan trên các thịtrường tín dụng đã khiến người tiêu dùng và nhà đầu tư hoặc hủy hoặc trì hoãn