1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tư tưởng hồ chí minh

30 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

1.Sơ lược về Nguyễn Ái Quốc _ Nguyễn Ái Quốc là bút hiệu của Hồ Chí Minh . Tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sau đổi là Nguyễn Tất Thành _ Người là một nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ 20, một chiến sỹ cộng sản quốc tế. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969. _ Năm sinh: 19 tháng 5 năm 1890 _ Quê quán: làng Sen  xã Kim Liên  huyện Nam Đàn Nghệ An. _ Xuất thân trong một nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân. Cha là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng. Mẹ là bà Hoàng Thị Loan. Người có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh làNguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (19001901, tên khi mới lọt lòng là Xin).

Đề tài nghiên cứu môn tư tưởng hồ chí minh Lớp TN7A2HN – Nhóm 1 Đề tài : Nguồn gốc Nguyễn Ái Quốc 1.Sơ lược Nguyễn Ái Quốc _ Nguyễn Ái Quốc bút hiệu Hồ Chí Minh Tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung, sau đổi Nguyễn Tất Thành _ Người nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, người đặt móng lãnh đạo công đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam kỷ 20, chiến sỹ cộng sản quốc tế Ông người viết đọc Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày tháng năm 1945 quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thời gian 1951 – 1969 _ Năm sinh: 19 tháng năm 1890 _ Quê quán: làng Sen - xã Kim Liên huyện Nam Đàn - Nghệ An _ Xuất thân nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân Cha nhà nho tên Nguyễn Sinh Sắc, đỗ phó bảng Mẹ bà Hoàng Thị Loan Người có người chị Nguyễn Thị Thanh, người anh làNguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, gọi Cả Khiêm) người em trai sớm Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên lọt lòng Xin) 2. Thời kỳ trước năm 1911 _  Năm 1906, Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế  lần thứ hai và học ở trường tiểu học Pháp­Việt Đông  Ba. Tại đây, ông trải qua các niên khoá 1906­1907 lớp  nhì và 1907­1908 lớp nhất. Trong kỳ  thi primaire (tương đương tốt nghiệp tiểu học) năm  1908 ­ ông là một trong 10 học trò giỏi nhất của  trường Pháp ­ Việt Đông Ba được thi vượt cấp vào hệ  Thành chung trường Quốc Học _  Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành đến Phan Thiết.  Người dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp  ba và tư tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành     _ Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc thường gặp gỡ một số nhà  nho yêu nước đương thời, tham gia công tác bí mật, nhận công việc  liên lạc. Nguyễn Tất Thành đã có chí đuổi thực dân Pháp, giải  phóng đồng bào. Người tuy khâm phục Đề Thám, Phan Châu Trinh , Phan Bội Châu nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của  một người nào cả. Theo quan điểm của Người, Phan Châu Trinh chỉ  yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác nào "xin  giặc rủ lòng thương", còn Phan Bội Châu thì hy vọng Đế quốc Nhật  Bản giúp đỡ để chống Pháp, điều đó nguy hiểm chẳng khác nào  "đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau".  => Nguyễn Ái Quốc đã tự định ra cho mình hướng đi mới: Phải tìm  hiểu rõ bản chất của những từ : “Tự do”, “ Bình đẳng”, “Bác ái” của  nước cộng hòa Pháp, phải đi ra nước ngoài xen nước Pháp và các  nước khác. Sau khi xem xét họ làm thế nào, sẽ trở về giúp đồng  bào mình  _ Khoảng trước tháng 2 năm 1911, Người nghỉ dạy  và vào Sài Gòn cũng với sự giúp đỡ của Hội Liên  Thành. Tại đây, Người theo học trường Bá Nghệ là  trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân  chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son (bây giờ là  trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng), vừa đi bán  báo ở khu vực thương cảng để kiếm sống và đồng  thời tìm hiểu đời sống công nhân. Sau khi học  được 3 tháng,Người quyết định sẽ tìm một công  việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước  ngoài học hỏi tinh hoa của phương Tây để trở về  giúp nhân dân Việt Nam 3. Thời kỳ 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước giải phóng  dân tộc _ Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Người lấy tên Văn Ba,  lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc  Latouche­Tréville của hãng vận tải Hợp nhất (Compagnie des  Chargeurs réunis), thường được gọi nôm na là hàng Nǎm Sao, với  mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương  Tây _ Khi mới sang Pháp, Người có làm đơn xin được vào học tại Trường  hành chính thuộc địa, nhưng không được chấp thuận (trong đơn này  ông tự ghi là sinh năm 1892) _ Ở Pháp một thời gian rồi Người qua Hoa Kỳ. Sau khi ở Hoa Kỳ một  năm (cuối 1912­cuối 1913), Người đến nướcAnh làm nghề cào tuyết,  đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh, và ở London cho đến  cuối năm 1916.  Cuối năm 1917 ông trở lại nước Pháp  Ngươì tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và  trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên Thời kỳ 1921-1930: Hình thành tư tưởng cách mạng Việt Nam  Giai đoạn Pháp năn 1921-1923 _ Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô lần vào năm 1922 tham gia Đại hội lần tư Quốc tế Cộng sản, Người gặp Lenin trở thành thành viên Ban Đông Nam Á Quốc tế Cộng sản _ Tháng năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Moskva học tập trường Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông đào tạo quy Chủ nghĩa Marx, tuyên truyền khởi nghĩa vũ trang.Tại Người dự Hội nghị lần thứ Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 - 15 tháng 10 năm 1923), Người bầu vào Ban chấp hành Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân Tại Đại hội lần thứ Đệ Tam Quốc tế ( từ17/6 đến 8/7 năm 1924), Người cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam _ Năm 1924, thành phố Moskva, Người viết nộp cho tổ chức Đệ Tam Quốc tế Báo cáo tình hình Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Nhận thấy phong trào đấu tranh giai cấp Việt Nam có khác biệt với phong trào đấu tranh giai cấp bên Tây phương đương thời, Người đưa nhận xét tầng lớp địa chủ, tăng lữ, Việt Nam  Giai đoạn 1924­1927 _ Sau khi học tại Liên Xô, cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng  Châu theo phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô do Mikhail Markovich  Borodin làm trưởng đoàn đến giúp chính phủ Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới  Thạch, làm phiên dịch lấy tên là Lý Thụy _ Trong thời gian ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc có nhiệm vụ tuyên truyền phổ  biến tư tưởng cách mạng ra vùng Đông Phương. Theo đó năm 1925, Người tập hợp  Việt Kiều và thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội  ở Quảng Châu (Trung Quốc) để truyền bá chủ nghĩa Marx­Lenin vào Việt Nam.  _ Năm 1925 người viết a tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp”   _ Năm 1927 xuất bản cuốn ”Đường Kách mệnh”  mà Người  là tác giả , tập hợp các bài giảng tại các lớp huấn luyện  chính trị của Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí  Hội _ Trong thời kỳ này, Nguyễn Ái Quốc cũng gửi một loạt  người Việt đi học trường quân sự của Tưởng Giới Thạch tại  Quảng Châu, đồng thời tiến hành một khóa đào tạo về khởi  nghĩa vũ trang.Nhưng do Tưởng Giới Thạch khủng bố các  nhà cách mạng cộng sản Trung Quốc và Việt Nam, Người  rời Quảng Châu đi Hương Cảng, rồi thoát sang Liên Xô theo  đường sa mạc Gobi.  _ Tháng 11 năm 1927, Người được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự  cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế quốc từ 9 ­  12 tháng 12 năm 1927 tại Brussel, Bỉ  Giai đoạn ở Thái Lan (1928 ­ 1929)  _ Mùa thu 1928, Người từ châu Âu đến Xiêm La (Thái  Lan), cải trang là một nhà sư đầu trọc, với bí danh Thầu  Chín để tuyên truyền và huấn luyện cho Việt kiều tại  Xiêm, đồng thời xuất bản báo gửi về nước   _ Cuối năm 1929, Người rời khỏi Vương quốc Xiêm La  và sang Trung Quốc  Năm 1930 Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam _ Năm 1930 Người viết ra cương lĩnh đầu tiên của đảng ( Chánh  cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình vắn tắt) _ Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long thuộc Hương Cảng, theo  chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, nhằm giải quyết những mâu thuẫn  đang có giữa những người cộng sản ở Đông Dương, Người thống nhất  ba tổ chức đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đó đổi  tên là "Đảng Cộng sản Đông Dương", rồi đổi thành "Đảng Lao Động  Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam"). Cũng vào năm này,  khởi nghĩa Xô Viết Nghệ Tĩnh nổ ra, do Đảng Cộng sản chỉ đạo,  nhưng thất bại. Pháp cấm Đảng Cộng sản Đông Dương, và Nguyễn  Ái Quốc bị xử tử hình vắng mặt _ Tháng 3 năm 1930, Người trở lại Xiêm La trong một thời gian ngắn,  sau đó quay lại Trung Hoa 5. Thời kỳ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên  trì giữ vững lập trường cách mạng _ Năm 1931, dưới tên giả là Tống Văn Sơ , Nguyễn Ái Quốc bị nhà  cầm quyền Hương Cảng bắt giam với ý định trao cho chính quyền  Pháp ở Đông Dương _ Tờ L'Humanité số ra ngày 9/8/1932 đưa tin Nguyễn Ái Quốc đã chết  vì bệnh lao phổi trong trạm xá nhà tù tại Hồng Kông đồng thời tố cáo  đây là âm mưu của thực dân Pháp câu kết với thực dân Anh nhằm  ám sát người lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương _ Sau đó nhờ sự biện hộ và giúp đỡ tận tình của luật sư Frank  Loseby,Tống Văn Sơ được thả ngày 28 tháng 12 năm 1932. Người   đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xô _ Với bí danh Lin, Nguyễn Ái Quốc học ở Trường Quốc tế  Lenin (1934­1935). Ông dự Đại hội lần thứ 7 Đệ Tam Quốc  tế (từ ngày 25/7 đến ngày 20/8 năm 1935) với vai trò quan  sát viên của ban thư ký Dalburo với tên Linov _ Người trở về Việt Nam vào ngày 28 tháng 1 năm 1941 với  hành lý là một chiếc vali nhỏ đan bằng mây tre để đựng  quần áo và một chiếc máy chữ xách tay. Nhà thơ Tố Hữu đã  viết về sự kiện này qua bốn câu thơ:                 "Bác đã về đây, Tổ quốc ơi!                 Nhớ thương hòn đất ấm hơi Người                 Ba mươi năm ấy, chân không nghỉ                 Mà đến bây giờ mới tới nơi" _ Sau khi hỏi thăm dân địa phương, ngày 8 tháng 2 năm 1941,  Người tới ở tại hang Cốc Bó, bản Pác Bó, tỉnh Cao Bằng với bí  danh Già Thu _ Tại đây, Người mở các lớp huấn luyện cán bộ,cho in báo, tham gia  các hoạt động thường ngày  Tài liệu huấn luyện và tuyên truyền  chủ yếu là sách do Người dịch và viết về nhiều chủ đề. Tại cuối  một cuốn sách như vậy Người ghi "Việt Nam độc lập năm 1945".  Người cho lập nhiều hội đoàn nhân dân như hội phụ nữ cứu quốc,  hội phụ lão cứu quốc, hội nông dân cứu quốc, _ Từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 5 năm 1941, Người chủ trì Hội nghị  lần thứ 8 của Trung ương Đảng họp tại Pác Bó, Cao Bằng. Một  trong những kết quả của hội nghị này là nghị quyết về việc thành  lập Việt Nam Độc lập Đồng minh (Việt Minh) _ Tháng 7 năm 1945, trước khi Hội nghị Tân Trào họp vào tháng 8  năm 1945, ông ốm nặng, tưởng không qua khỏi _ Ngày 16 tháng 8 năm 1945, Tổng bộ Việt Minh triệu tập Đại hội  quốc dân tại Tân Trào (Tuyên Quang), cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng  tức Chính phủ lâm thời, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch _ Cách mạng tháng 8 thành công nhờ những quan điểm đường lối  đúng đắn sáng tạo theo tư tưởng Hồ Chí Minh _ Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm  1945 trên quảng trường Ba Đình tại Hà Nội, tuyên bố thành lập nước  Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 6. Thời kỳ 1945 – 1969 _ Ngày 23 tháng 9 năm 1945, quân Pháp tấn công Sài  Gòn. Quân dân Sài Gòn chống cự quyết liệt. Ủy ban  kháng chiến Nam Bộ được thành lập với Trần Văn  Giàu là chủ tịch. Xứ ủy và Ủy ban nhân dân Nam Bộ  điện ra Trung ương xin cho được đánh. Chính phủ ra  huấn lệnh, bản thân Người gửi thư khen ngợi "lòng  kiên cường ái quốc của đồng bào Nam Bộ" _ Tháng 3 năm 1947,Người và Trung ương Đảng chuyển  lên Việt Bắc. Người kêu gọi nhân dân tiêu thổ kháng  chiến, tản cư cũng là kháng chiến, phá hoại (cho quân  Pháp không sử dụng được cơ sở hạ tầng) cũng là kháng  chiến _ Ngày 19/12/1946 Hồ Chí Minh đã phát động cuộc  kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp _ Năm 1951, do yêu cầu tăng cường sự lãnh đạo của  Đảng để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn  toàn, trung ương Đảng và Chủ Tịch Hồ chí Minh đã  triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của  Đảng, đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên “  Đảng lao động Việt Nam” _ Năm 1954 dưới sự lãnh đạo của trung ương Đảng và  chủ tịch Hồ Chí Minh cuộc kháng chiến chống thực  đan pháp xâm lược của nhân dân ta kết thúc thắng  lợi _ Sau hiệp định Gionevo năm 1954 Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đất nước bị chia cắt âm mưu gây chiến xâm lược đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Hồ Chí Minh trung ương Đảng sớm xác định kẻ thù nhân dân Việt Nam, đề cho miền nhiệm vụ khác để nước chung tay chống giặc _ Từ khoảng nửa cuối thập niên 1960, Hồ Chí Minh giảm dần hoạt động trị Trong số lần tiếp xúc ngoại giao từ năm 1963, Người nói dần bàn giao công việc cho Bí thư thứ Lê Duẩn Người dần lui nắm giữ vai trò biểu tượng cách mạng, dành nhiều thời gian để thăm hỏi, động viên cán đồng bào, viết báo _Ngày 8/2/1967 tổng thống Mỹ Johnson gửi thư cho Chủ tịch  Hồ Chí Minh của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà _ Ngày 15/2/1967 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư trả lời tổng  thống Johnson tố cáo Mỹ đã xâm lược Việt Nam, vi phạm  những cam kết của đại diện Mỹ tại Hội nghị Geneva, phạm  nhiều tội ác chiến tranh tại cả hai miền Nam Bắc Việt Nam.  Trong thư, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nhân dân Việt  Nam quyết tâm đánh thắng Mỹ bằng mọi giá. Nếu Mỹ muốn  trực tiếp đối thoại với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thì trước  tiên phải ngừng ném bom vô điều kiện miền Bắc Việt Nam.  Chỉ có thể đạt được hoà bình nếu Mỹ chấm dứt những hoạt  động quân sự, rút quân Mỹ và đồng minh khỏi miền Nam để  người Việt Nam tự giải quyết vấn đề của mình, đồng thời công  nhận Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam _Hồ Chí Minh qua đời vào hồi 9 giờ 47 phút sáng  ngày 2 tháng 9 năm 1969 (tức ngày 21 tháng 7 âm lịch)  tại thủ đô Hà Nội, hưởng thọ 79 tuổi. Do hoàn cảnh  thời chiến, để tránh trùng với ngày Quốc khánh, ngày  mất của ông ban đầu được Ban Lãnh đạo Đảng công bố  là ngày 3 tháng 9, đến năm 1989 mới công bố lại là  ngày 2 tháng 9 [...]... lập Việt Nam Độc lập Đồng minh (Việt Minh) _ Tháng 7 năm 1945, trước khi Hội nghị Tân Trào họp vào tháng 8  năm 1945, ông ốm nặng, tư ng không qua khỏi _ Ngày 16 tháng 8 năm 1945, Tổng bộ Việt Minh triệu tập Đại hội  quốc dân tại Tân Trào (Tuyên Quang), cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng  tức Chính phủ lâm thời, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch _ Cách mạng tháng 8 thành công nhờ những quan điểm đường lối  đúng đắn sáng tạo theo tư tư ng Hồ Chí Minh. .. Châu theo phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô do Mikhail Markovich  Borodin làm trưởng đoàn đến giúp chính phủ Trung Hoa Dân quốc của Tư ng Giới  Thạch, làm phiên dịch lấy tên là Lý Thụy _ Trong thời gian ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc có nhiệm vụ tuyên truyền phổ  biến tư tư ng cách mạng ra vùng Đông Phương. Theo đó năm 1925, Người tập hợp  Việt Kiều và thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội  ở Quảng Châu (Trung Quốc) để truyền bá chủ nghĩa Marx­Lenin vào Việt Nam. ... quốc dân tại Tân Trào (Tuyên Quang), cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng  tức Chính phủ lâm thời, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch _ Cách mạng tháng 8 thành công nhờ những quan điểm đường lối  đúng đắn sáng tạo theo tư tư ng Hồ Chí Minh _ Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm  1945 trên quảng trường Ba Đình tại Hà Nội, tuyên bố thành lập nước  Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 6. Thời kỳ 1945 – 1969 _ Ngày 23 tháng 9 năm 1945, quân Pháp tấn công Sài ... nước vẫn bị chia cắt bởi âm mưu gây chiến xâm lược của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai Hồ Chí Minh và trung ương Đảng đã sớm xác định kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam, đề ra cho mỗi miền một nhiệm vụ khác nhau để cả nước cũng chung tay chống giặc _ Từ khoảng nửa cuối thập niên 1960, Hồ Chí Minh giảm dần các hoạt động chính trị Trong một số lần tiếp xúc ngoại giao từ năm 1963, Người nói rằng mình sẽ dần... bàn giao công việc cho Bí thư thứ nhất Lê Duẩn Người dần lui về nắm giữ vai trò biểu tư ng của cách mạng, dành nhiều thời gian để đi thăm hỏi, động viên cán bộ và đồng bào, và viết báo _Ngày 8/2/1967 tổng thống Mỹ Johnson gửi thư cho Chủ tịch  Hồ Chí Minh của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà _ Ngày 15/2/1967 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư trả lời tổng  thống Johnson tố cáo Mỹ đã xâm lược Việt Nam, vi phạm ... _ Năm 1927 xuất bản cuốn ”Đường Kách mệnh”  mà Người  là tác giả , tập hợp các bài giảng tại các lớp huấn luyện  chính trị của Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội _ Trong thời kỳ này, Nguyễn Ái Quốc cũng gửi một loạt  người Việt đi học trường quân sự của Tư ng Giới Thạch tại  Quảng Châu, đồng thời tiến hành một khóa đào tạo về khởi  nghĩa vũ trang.Nhưng do Tư ng Giới Thạch khủng bố các  nhà cách mạng cộng sản Trung Quốc và Việt Nam, Người ... _ Năm 1951, do yêu cầu tăng cường sự lãnh đạo của  Đảng để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn  toàn, trung ương Đảng và Chủ Tịch Hồ chí Minh đã  triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của  Đảng, đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên “  Đảng lao động Việt Nam” _ Năm 1954 dưới sự lãnh đạo của trung ương Đảng và  chủ tịch Hồ Chí Minh cuộc kháng chiến chống thực  đan pháp xâm lược của nhân dân ta kết thúc thắng  lợi _ Sau hiệp... Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam  Giai đoạn ở Pháp năn 1921-1923 _ Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô lần đầu tiên vào năm 1922 tham gia Đại hội lần tư của Quốc tế Cộng sản, ở đó Người gặp Lenin và trở thành thành viên của Ban Đông Nam Á của Quốc tế Cộng sản _ Tháng 6 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Moskva học tập tại trường Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông được đào tạo chính quy về Chủ nghĩa... điện ra Trung ương xin cho được đánh. Chính phủ ra  huấn lệnh, bản thân Người gửi thư khen ngợi "lòng  kiên cường ái quốc của đồng bào Nam Bộ" _ Tháng 3 năm 1947,Người và Trung ương Đảng chuyển  lên Việt Bắc. Người kêu gọi nhân dân tiêu thổ kháng  chiến, tản cư cũng là kháng chiến, phá hoại (cho quân  Pháp không sử dụng được cơ sở hạ tầng) cũng là kháng  chiến _ Ngày 19/12/1946 Hồ Chí Minh đã phát động cuộc  kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp... nhiều tội ác chiến tranh tại cả hai miền Nam Bắc Việt Nam.  Trong thư, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nhân dân Việt  Nam quyết tâm đánh thắng Mỹ bằng mọi giá. Nếu Mỹ muốn  trực tiếp đối thoại với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thì trước  tiên phải ngừng ném bom vô điều kiện miền Bắc Việt Nam.  Chỉ có thể đạt được hoà bình nếu Mỹ chấm dứt những hoạt  động quân sự, rút quân Mỹ và đồng minh khỏi miền Nam để  người Việt Nam tự giải quyết vấn đề của mình, đồng thời công  ... quốc dân tại Tân Trào (Tuyên Quang), cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng  tức Chính phủ lâm thời, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch _ Cách mạng tháng 8 thành công nhờ những quan điểm đường lối  đúng đắn sáng tạo theo tư tư ng Hồ Chí Minh _ Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm ... bè lũ tay sai Hồ Chí Minh trung ương Đảng sớm xác định kẻ thù nhân dân Việt Nam, đề cho miền nhiệm vụ khác để nước chung tay chống giặc _ Từ khoảng nửa cuối thập niên 1960, Hồ Chí Minh giảm dần... lập Việt Nam Độc lập Đồng minh (Việt Minh) _ Tháng 7 năm 1945, trước khi Hội nghị Tân Trào họp vào tháng 8  năm 1945, ông ốm nặng, tư ng không qua khỏi _ Ngày 16 tháng 8 năm 1945, Tổng bộ Việt Minh triệu tập Đại hội 

Ngày đăng: 02/04/2016, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w