1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và TCTC hồ chứa nước thạch khê

107 379 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

                Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                      Gửi tin nhắn qua email huynhnv03@wru.vn or sdt 0986012484 để mình gửi bạn bản cad và  word nha ­ chúc bạn làm đồ án vui vẻ!  MỤC LỤC  CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG  1.1. Vị trí công trình:     trang 1   1.2. Nhiệm vụ công trình:     trang 1  1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình:    trang 1  1.3.1. Quy mô công trình:    trang 1.  1.3.2. Kêt cấu các hạng mục công trình:    trang 1  1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình    trang 3 1.4.1. Điều kiện địa hình    trang 3  1.4.2. Điều kiện khí hậu thủy văn và đặc trưng dòng chảy    trang 3  1.4.2.1. Nhiệt độ không khí    trang 3  1.4.2.2. Độ ẩm không khí    trang 3  1.4.2.3. Nắng  .   trang 3  1.4.2.4. Gió     trang 3  1.4.2.5.Mưa    trang 4  1.4.2.6. Bốc hơi    trang 4  1.4.2.7. Điều kiện thủy văn .    trang 4  1.4.2.8. Đặc trưng dòng chảy     trang 5  1.4.2.9.Llượng bùn cát    trang 6  1.4.2.10. Đường đặc trưng lòng hồ     trang 6  1.5. Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn     trang 8  1.5.1. Điều kiện địa chất     trang 8  1.5.2. Điều kiện địa chất thủy văn .   trang 9  1.6. Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực    trang 9  1.7. Điều kiện giao thông    trang 10  1.8. Nguồn cung cấp vật liệu     trang 10  1.8.1. Vật liệu    trang 10  1.8.2. Điện    trang 10  1.8.3. Nước     trang 10  1.9. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị nhân lực .   trang 11  1.9.1. Vấn đề cung cấp vật tư thiết bị cho thi công    trang 11  1.9.2. Vấn đề nhân lực    trang 11                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                      1.10. Thời gian thi công được phê duyệt    trang 11  1.11. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công      trang 11  1.11.1. Những khó khăn     trang 11  1.11.2. Những thuận lợi      trang 11  CHƯƠNG II: CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG                                            trang 12  2.1.Dẫn dòng     trang 12  Đề xuất phương án dẫn dòng     trang 12  Phương án I:     trang 12  Phương án II:     trang 14  So sánh lựa chọn phương án:      trang 15  Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công      trang 15  Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công    trang 15  Chọn thời gian thiết kế dẫn dòng thi công .   trang 16  2.1.1. Tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp .    trang 16  2.1.2. Nội dung tính toán     trang 16  2.1.3. Kiểm tra điều kiện xói lở      trang 17  2.1.4. Tính toán thủy lực kênh sau cống     trang 18  2.1.5. xác định cao trình đê quây năm thứ 2     trang 18  Ứng dụng các kết quả tính toán     trang 21  2.1.6.Xác định cao trình đắp đập vượt lũ tiểu mãm năm thi công thứ 2     trang 21  2.1.7. Tính toán điều tiết      trang 22  2.1.8. Tính toán điều tiết lũ            trang 22  2.1.9. Nội dung tính toán .    trang 22  2.1.10. Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng            trang 24  2.2. Ngăn dòng          trang 29  2.2.1. Mục đích, ý nghĩa của công tác ngăn dòng    trang 29  2.2.1.2. Xác định thời điểm ngăn dòng    trang 29  2.2.1.3. Xác định tần suất ngăn dòng    trang 29  2.2.1.4. Xác định lưu lượng thiết kế ngăn dòng .    trang 29  2.2.2. Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng     trang 29  2.2.3. Phương pháp ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng .          trang 29  2.2.4. Tính thủy lực ngăn dòng theo phương pháp lấp đứng            trang 30  CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN                 trang 34  3.1.Công tác hố móng   trang 34  3.1.1. Thiết kế tiêu nước hố móng   trang 34                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                      3.1.1.1. Đề xuất và lựa chọn phương án   trang 34  3.1.1.2. Xác định lưu lượng nước cần tiêu    trang 34  3.1.1.3. Lựa chọn thiết bị và bố trí hệ thống tiêu nước hố móng  .        trang 37  3.1.2. Thiết kế tổ chức đào móng    trang 38  3.1.2.1. Tính khối lượng và cường độ đào móng    trang 38  3.1.2.2. Lựa chọn phương án đào móng          trang 40  3.1.2.3. Tính toán ohuwowng án theo phương án chọn           trang 41  Kiểm tra phối hợp xe máy .     trang 42  3.2. Thiết kế tổ chức đắp đập           trang 45  3.2.1. Phân chia các giai đoạn đắp đập     trang 45  3.2.2. Tính khối lượng đất đắp của từng giai đoạn     trang 47  3.2.3. Cường độ đào đất của từng giai đoạn     trang 47  3.2.4. Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu           trang 49  3.2.4.1. Khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu  .  trang 50  3.2.4.2. Khối lượng của bãi vật liệu dự trữ .  trang 50  3.2.4.3. Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đoạn .         trang 51  3.2.5. Chọn máy và thiết bị đắp cho từng giai đoạn .   trang 52  3.2.5.1. Tính số lượng máy đào và ô tô  .  trang 53  3.2.5.2. Kiểm tra phối hợp xe máy           trang 57  3.2.5.2.1. Điều kiện 1   trang 57  3.2.5.2.2. Điều kiện 2   trang 58  3.2.5.2.3. Điều kiện 3 .   trang 59  3.2.5.4. Tính số lượng máy san, máy đầm     trang 60  3.2.6. Tổ chức thi công trên mặt đập .  trang 61  3.2.6.1. Công tác dọn nền đập   trang 61  3.2.6.2. Công tác thi công trên mặt đập   trang 62  CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG                                               trang 71  4.1. Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị           trang 71  4.1.1 Mục đích ý ngĩa .   trang 71  4.1.2. Các tài liệu cần thiết    trang 71  4.1.3. Phương pháp lập tiến độ thi công    trang 71  4.1.4. các bước lập tiến độ thi công    trang 72  4.1.5. Kê khai hạng mục và thống kê khối lượng     trang 73  CHƯƠNG V: BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG                                                   trang 78  5.1. Những vấn đề chung    trang 78                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                      5.1.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng công trường .   trang 78  5.1.2. Trình tự thiết kế      trang 79  5.1.3. Chọn phương án bố trí mặt bằng    trang 79  5.2. Công tác kho bãi     trang 80  5.2.1. Xác định lượng vật liệu dự trử trong kho      trang 80  5.2.2. Xác định diện tích kho      trang 80  5.3. Tổ chức cung cấp điện – nước trên công trường    trang 83  5.3.1. Tổ chức cung cấp nước     trang 83  5.3.1.1. Xác định lượng nước cần dùng     trang 83  5.3.1.2. Chọn nguồn nước      trang 86  5.3.2. Tổ chức cung cấp điện      trang 86  5.3.2.1. Xác định lượng điện dùng cần thiết    trang 86  5.3.2.2. Thiết kế hệ thống cung cấp điện và chọn nguồn điện     trang 87  5.4. Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trường .     trang 87  5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở .      trang 87  5.4.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà     trang 88  5.4.3. Sắp xếp bố trí nhà ở và kho bãi       trang 89  5.6. Đường giao thông       trang 89  5.6.1. Đường trong công trường       trang 89  5.6.2. Đường ngoài công trường .    trang 89  CHƯƠNG VI: KHỐI LƯỢNG VÀ DỰ TOÁN ĐẬP ĐẤT                                     trang 91  6.1. Mục đích việc lập dự toán .     trang 91 6.2. Ý nghĩa của việc lập dự toán        trang 91  6.3. Cơ sở của việc lập dự toán     trang 91  6.3.1. Chi phí trực tiếp     trang 91  6.3.2. Chi phí chung      trang 92  6.3.3. Thu nhập chịu thuế tính trước      trang 92  6.4. Bảng khối lượng dự toán  KẾT LUẬN                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                      CHƯƠNG 1  GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TRÌNH 1.1 Vị trí công trình Công trình thuỷ lợi hồ chứa nước Thạch Khê được tạo bởi một đập dâng nước trên  suối Cây Da là một chi lưu của suối Bến Vách thuộc hệ thống sông Kim Sơn thuộc địa phận  thôn Thạch Long, xã Ân Tường Đông, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.  Tuyến  công  trình  cách  trung  tâm  thành  phố  Quy  Nhơn  khoảng  60  km  về  phía  Tây  Bắc  theo  đường  chim  bay,  cách  thị trấn  Hoài  Ân  khoảng  12  km  về  phía  Đông  Nam  theo  đường chim bay. Từ đường Quốc lộ 1A đến ngã 3 Cầu Dợi đi theo đường tỉnh lộ ĐT 630  đến ngã ba Gò Loi, sau đó đi theo đường ĐT 631 khoảng 8 km là đến đầu mối công trình.  Tuyến công trình có tọa độ:    ­ 109000’18” : Kinh độ Đông.    ­ 140 16’15”  : Vĩ độ Bắc.  1.2 Nhiệm vụ công trình ­  Cung  cấp nước  tưới  cho 500 ha  diện  tích  đất canh  tác  của các thôn  Thạch  Long,  Diêu Tường, Vĩnh Viễn, thuộc xã Ân Tường Đông và các thôn Khoa Trường, Phú Thuận  thuộc xã Ân Đức, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.  ­  Hạn chế lũ và ngập lụt trong vùng.  ­ Cải tạo môi trường sinh thái, khí hậu tiểu vùng.  1.3 Quy mô, kết cấu hạng mục công trình 1.3.1 Quy mô công trình ­ Căn cứ vào diện tích tưới ( F = 500 ha   100  mm  tập  trung  vào  khoảng 4 ÷ 5 ngày thì có thể gây lũ tiểu mãn.  1.4.2.6 Bốc    Lưu vực hồ Thạch Khê nằm trong khu vực vùng Duyên hải miền trung, lượng bốc  hơi trung bình năm nằm khoảng 1000 mm, chiếm 30 ÷ 40 % tổng lượng mưa năm. Về mùa  ít mưa khả năng bốc hơi lớn, tháng nhiều nhất có thể đến trên 100 mm, lớn hơn lượng mưa  3 ÷ 4 lần.  1.4.2.7 Điều kiện Thủy Văn Đặc trưng lưu vực   Diện tích lưu vực:          F   = 14,5 Km2   Chiều dài sông:          L   = 6,0 Km   Độ dốc lòng sông:         JS    = 13,4 ‰   Độ dốc sườn dốc lưu vực       JSd  = 357,3 ‰  1.4.2.8 Đặc trưng dòng chảy           1. Dòng chảy năm :   Lượng mưa trong năm trên lưu vực                   X0      = 2240 mm                  Module dòng chảy năm bình quân                     MO    = 40 l/s.km2    Lưu lượng dòng chảy                                        QO    = 0,583 m3/s    Tổng lượng dòng chảy                                      W0    = 18,4*106 m3   GVHD:    Độ sâu dòng chảy bình quân năm:     y0   = 1269 mm   Hệ số dòng chảy năm của lưu vực:     α0   = 0,57   Hệ số biến động dòng chảy năm:        Cv  = 0,36      Hệ số thiên lệch:                                 Cs  = 2Cv   Page                 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                      Bảng1-4: Tiêu chuẩn dòng chảy năm hồ chứa Thạch Khê F  X0  y0  W0  Q0  M0  3 (Km )  (mm)  (mm)  (10 m )  (m /s)  (l/s.km2)  14,5  2240  1269  18,4  0,583  40  α0  0,57  Bảng1-5: Dòng chảy năm theo tần Thiết Kế Dòng chảy năm thiết kế (m3/s)  Đặc trưng thống kê  Lưu lượng  dòng chảy  Q0(m3/s)  Hệ số biến  động dòng  chảy (Cv)  Hệ số thiên  lệch (Cs)  10%  50%  75%  0,583  0,36  2Cv  0,863  0,560  0,431  Bảng1-6: Phân phối dòng chảy tháng năm Tháng  I  II  III  IV  V  VI  VII  VIII  IX  X  XI  XII  Năm  Q50%  0,497  0,180  0,128  0,106  0,130  0,144  0,077  0,075  0,159  1,639  2,476  1,109  6,72  (m3/s)  W50%  (m3)  1,333  0,436  0,342  0,273  0,349  0,374  0,205  0,202  0,412  4,393  6,412  2,972  17,70  Q75%  0,212  0,130  0,093  0,061  0,076  0,087  0,057  0,055  0,079  1,061  2,561  0,700  5,17  (m3/s)  W75%  (m3)  0,568  0,315  0,248  0,157  0,202  0,226  0,252  0,147  0,204  2,844  6,633  1,877  13,57  Dòng chảy lũ Vùng công trình và lưu vực nghiên cứu, có mưa lớn kéo dài ngày do bão, cường độ  mưa cao, lưu vực dốc, sông ngắn. Vì vậy lũ có đỉnh cao, xuống nhanh.Lũ chính vụ từ tháng  IX  đến  tháng  XI,  Itrong  đó  có  các  trận  lũ  lớn  nhất  thường  tập  trung  vào  tháng  X  và  XI.  Ngoài lũ chính vụ có một số năm có lũ sớm vào tháng IX, lũ muộn vào tháng I, lũ tiểu mãn  vào V, VI và có khi xuất hiện dị thường trong các tháng khác.  Các đặc trương dòng chảy lũ.  ­ Lượng mưa lớn nhất trong ngày đêm bình quân: X = 206,00 mm.  ­ Hệ số biến động:                                                   Cv = 0,34.  ­ Hệ số thiên lệch:                                                    Cs = 4,0 Cv  Lưu lượng lũ tổng lượng lũ thiết kế Bảng 1-7: Tần suất lưu lương đỉnh lũ thiết kế Qp% GVHD:   Page                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                                        P – công suất của các hộ dùng điện   K1 = 1,05 : là hệ số tổn thất điện năng   K2 = 1,1   : là hệ số an toàn  Bảng 5­2: Lượng điện tiêu hao thắp sáng TT Công suất Lượng tiêu đơn vị thụ điện 10000 m2  0,8 W/m2  8000 W  Diện tích Đối tượng dùng điện thắp sáng 1  Hiện trường thi công  2  Đường thi công  3 Km  5 KW/Km  15000 W  4  Kho chứa xi măng  678m2  3 W/m2  2034 W  5  Kho chứa thép  180 m2  3 W/m2  540 W  6  Bãi chứa cát  590 m2  3 W/m2  1770 W  7  Bãi chứa đá dăm  1124 m2  3 W/m2  3372 W  8  Bãi đậu xe máy  1850 m2  3 W/m2  5550 W  10  Nhà ở CBCNV  1200 m2  13 W/m2  15600 W  11  Nhà ban chỉ huy  100 m2  13 W/m2  1300W  12  Nhà ăn tập thể  160 m2  15 W/m2  2400 W  13  Nhà bảo vệ  80 m2  13 W/m2  1040 W  TỔNG LƯỢNG ĐIỆN TIÊU THỤ  566,06 KW      5.3.2.2 Thiết kế hệ thống cung cấp điện chọn nguồn điện Việc lựa chọn cung cấp điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như; lượng điện cần dùng,  khả  năng  cung  cấp  điện  của  nguồn điện  sẵn  có…  Đối  với  công  trình  hồ  chứa  Thạch Khê  phương án chọn là kéo đường dây trung thế 35KV và máy nổ dự phòng khi mất điện lưới.  5.4 Bố trí quy hoạch nhà tạm thời công trường 5.4.1 Xác định số người khu nhà   Cơ sở để xác định số người trong khu nhà ở là tri số tối đa của công nhân sản xuất trực  tiếp tham gia xây dựng, lắp ráp trong giai đoạn xây dựng cao điểm, số công nhân, nhân viên  làm trong các xí nghiệp sản xuất phụ và số công nhân làm công việc phục cụ cho công việc  xây lắp.      N = 1,06(N1 + N2 + N3 + N4 + N5)            (5­13)  Sinh viên: Nguyễn Thành Lân Trang: 89 Lớp:TH15                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                                        Trong đó:     N – Tổng số người trên công trường có tính thêm số người nghĩ phép, đau ốm,vắng  mặt bởi các lý do khác    1,06 – Hệ số xét tới trường hợp nghỉ    N1 – Số công nhân sản xuất trực tiếp, được lấy bằng giá tri lớn nhất của biểu đồ cung  úng nhân lực    Số công nhân sản xuất trực tiếp N1 = 102 (người),lấy bằng trị số lớn nhất trên biểu đồ  cung ứng.    Số công nhân sản xuất ở các xưởng sản xuất phụ N2 theo công thức sau:  N2 = (0,5 – 0,7 ) N1 = 0,5 * 102 = 51(người)    Số cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ N3 tính theo :           N3 = (0,06 ÷ 0,08)* (N1 + N2) = 0,08* (102 + 51) = 12 (người)  Số công nhân , nhân viên làm việc phục vụ khác như coi kho . bảo vệ , quét dọn .v.v   có thể tính theo công thức sau:  N4 = 0,04* (N1 + N2)  = 0,04*(102+51) = 6 (người)    Số công nhân , nhân viên các cơ quan phục vụ cho công trường như bách hóa , lương  thực , thực phẩm , ngân hàng , bưu điện, y tế   được tính theo công thức              N5 = (0,05 – 0.1)* (N1 + N2) = 0,1*(102 + 51) = 15 (người)  Thay tất cả vào (5 – 13) ta có:   N = 1,06*(102+51+12+6+15) = 197 (người)    Khi xét cả số người của gia đình các cán bộ công nhân thì tổng số người ở trong khu  nhà ở của công trường sẽ là :              Nt = (1,2   1,6) * N = 1,2*197 = 236 (người)  Trong đó 1,2   1,6 : hệ số gia đình  Theo bảng 26­22 trang 254 GTTC tập II thì diện tích nhà ở tiêu chuẩn cho một người vào  khoảng (3,5 ~ 5,5)m2. Ở đây ta chọn 4,5 (m2/người). Vậy ta tính được diện tích nhà ở tổng  cộng cho CBCNV như sau:      F = 4,5*102 = 495 (m2).  5.4.2 Xác định diện tích nhà diện tích chiếm chỗ khu vực xây nhà Sinh viên: Nguyễn Thành Lân Trang: 90 Lớp:TH15                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                                        Bảng 5-3 : Diện tích nhà khu nhà công nhân ban huy công trường Đặc TT Hạng mục tính kỹ Diện tích Diện tích xây dựng chiếm chỗ (m2) (m2)   495  990  thuật 1  Nhà ở của CBCNV  (227 người)  2  Nhà ban chỉ huy    100  200  3  Nhà bảo vệ    40  80  4  Nhà ăn tập thể    80  160  5  Nhà ở công nhân    400  800  6  Nhà tắm    10  20  7  Nhà xí    10  20  Quy cách xây dựng Nhà xây gạch, mái tole, nền  láng vữa ximăng M150.  Nhà xây gạch, mái tole, nền  láng vữa ximăng M150.  Nhà xây gạch, mái tole, nền  láng vữa ximăng M150.  Nhà xây gạch, mái tole, nền  láng vữa ximăng M150.  Nhà xây gạch, mái tole, nền  láng vữa ximăng M150  Nhà xây gạch, mái tole, nền  láng vữa ximăng M150  Nhà xây gạch, mái tole, nền  láng vữa ximăng M150  5.4.3 Sắp xếp bố trí nhà kho bãi Việc bố trí phù hợp với yêu cầu vệ sinh sản xuất phòng hỏa và kinh tế kỹ thuật như là:  ­ Tách rời khu kho bãi và nhà ở.  ­ Khu nhà ở bố trí ở đầu hướng gió và được bố trí thấp.  ­ Khu cơ quan bố trí tách riêng nơi ở gia đình.  ­ Tận dụng địa hình cao thấp để bố trí, khu mìn, xăng dầu đặt xa khu sản xuất và nhà ở  có đường giao thông thuận tiện. Các bãi chứa gần chỗ găn sông.  ­ Kho mìn, xăng dầu: Đặt xa khu sản xuất và nhà ở, có đường vào thuận tiện  ­ Các bãi chứa: Gần chỗ ngăn sông, khu khai thác vật liệu  5.5 Đường giao thông Sinh viên: Nguyễn Thành Lân Trang: 91 Lớp:TH15                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                                        5.6.1 Đường công trường  Đường đất được rải cấp phối trên bề mặt dày 30 cm, rộng b = 6 m   5.6.2 Đường trường công trường Đường  giao  thông  ngoài  công  trường  tương  đối  thuận  lợi  cho  quá  trình  thi  công,  công  trường nằm gần tỉnh lộ được rải nhựa tương đối tốt. Công tác vận chuyển vật liệu và thiết bị  sẽ được thuận lợi, với các thiết bị siêu trọng thì có thể thuê xe chuyên chở để vận chuyển  vào công trường.                                                  Sinh viên: Nguyễn Thành Lân Trang: 92 Lớp:TH15                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                                        CHƯƠNG VI : DỰ TOÁN 6.1.Mục đích việc lập dự toán Dự  toán  công  trình  là  một  loại  văn  kiện  dùng  tiền  tệ  để  biểu  diễn  phí  tổn  xây  dựng công  trình theo nội dung thiết kế đã được cung cấp trên phê duyệt. Dự toán được lập ra dùng để  so sánh tính toán hợp lý về mặt kinh tế của các phương án xây dựng công trình và làm số  liệu căn cứ để khống chế tài khoản chi phí của Nhà nước đối với công trình xây dựng.  6.2 Ý nghĩa việc lập dự toán Dự toán là một bộ phận trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi công, là chỗ dựa  kinh tế để Nhà nước đầu tư tài khoản và thực hiện chế độ hợp đồng giao nhận thầu, đồng  thời là một yếu tố quan trọng để thực hành và củng cố chế độ hạch toán kinh tế. Dự toán là  một mục tiêu cho đơn vị xây dựng tiết kiệm và phấn đấu hạ giá thành, là căn cứ để đánh giá  công trình đã làm xong rẻ hay không rẻ, đánh giá trình độ tổ chức quản lý của đơn vị thi  công. Cũng là thước đo để khống chế tình hình hoàn thành kế hoạch xây dựng cơ bản, đẩy  mạnh tốc độ thi công công trình.  6.3.Cơ sở lập dự toán Cơ sở lập dự toán dựa trên những tài liệu, định mức và đơn giá sau:  ­ Căn cứ khối lượng nệu trong bản vẽ thủy công , bản vẽ thi công.  ­ Căn cứ hồ sơ thiết kế.  ­ Phương pháp thi công : cơ giới hay thủ công.  ­ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật (Bản vẽ thiết kế kỹ thuật).    ­ Luật xây dựng số 16/2003/QH11 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 11  ngày 26/11/2003.    ­ Nghị định 209/2004/NĐ­CP ngay 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng  công trinh xây dựng.    ­  Văn  bản  số:  1776/BXD­VP  ngày  16/08/2007  của  Bộ  Xây  dựng  về  việc  công  bố  định mức dự toán xây dựng công trình­ phần xây dựng.    ­  Văn  bản  số:  1777/BXD­VP  ngày  16/08/2007  của  Bộ  Xây  dựng  về  việc  công  bố  định mức dự toán xây dựng công trình­ phần lắp đặt.    ­  Văn  bản  số  1784/BXD­VP  ngày  16/08/2007  của  Bộ  Xây  dựng  về  việc  công  bố  Định mức vật tư trong xây dựng công trình.    ­ Quyết định số : 89/2000/QĐ­BVGCP ngày 13/11/2000 của Ban vật giá Chính phủ  về cước vận tải hàng hóa bằng ôtô.  Sinh viên: Nguyễn Thành Lân Trang: 93 Lớp:TH15                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                                          ­ Căn cứ tập đơn giá xây dựng công trình – phần xây dựng tỉnh Bình Định ban hành  kèm theo công bố số        /UBND­KT ngày  ………….    ­ Căn cứ thông tư số 05/TT­BXD, ngày 15/4/2009 về việc hướng điều chỉnh dự toán  xây dựng công trình.    ­ Căn cứ quyết định số      ngày     tháng     năm 2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình  Định về việc áp dụng điều chỉnh chi phí xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Định  theo thông tư số 05/TT­BXD ngày 15/4/2009 của Bộ xây dựng.    ­ Thông báo giá hàng vật liệu xây  dựng và trang trí nội thất trên địa bàn tỉnh Bình  Định, quý I­2011 và giá thị trường.  6.3.1.Chi phí trực tiếp ( T ) T = VL + NC + M + TT.  Chi phí trực tiếp bao  gồm chi phí vật liệu, chi phí công nhân và chi phí máy thi công.  Những  chi  phí  này  được  xác  định  trên  cơ  sở  khối  lượng  xây  lắp  tính  theo  thiết  kế  được  duyệt và đơn giá xây dựng tỉnh Bình Định.  Chi phí vật liệu bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, các vật liệu luân chuyển được tính  theo đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Bình Định. Mức giá các loại vật tư, vật liệu để tính chi  phí vật liệu trong đơn giá xây dựng cơ bản chưa bao gồm khoản thuế giá trị gia tăng đầu vào  mà doanh nghiệp xây dựng ứng trả khi mua vật liệu phục vụ xây dựng công trình.  Khi có thay đổi về giá cả vật liệu thì căn cứ vào mức giá chưa có thuế. Giá trị gia tăng  trong thông báo từng thời kỳ của cơ quan có thẩm quyền công bố và mức giá đã tính trong  đơn giá xây dựng cơ bản để xác định phần chênh lệch và đưa trực tiếp vào chi phí vật liệu  trong dự toán.  Chi phí trực tiếp:  + Chi phí vật liệu (VL):  m VL   Q j xD jVL  CL VL   j1 + Chi phí nhân công (NC):  m NC   Q j xD iNC   j1 + Chi phí máy thi công (M):  m M   Q j xD iM j1 Sinh viên: Nguyễn Thành Lân   Trang: 94 Lớp:TH15                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                                                        + Chi phí trực tiếp khác(TT):                               TT = 1,5%.( VL + NC + M )               6.3.2.Chi phí chung (C ) Chi phí chung được tính bằng tỉ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp trong dự toán xây lắp.  Đối với công trình thuỷ lợi thì chi phí chung bằng 5,5% chi phí trực tiếp trong dự toán xây  lắp  Chi phí chung (C): C = 5,5% T.  6.3.3.Thu nhập chịu thuế tính trước ( TL ) Trong dự toán xây lắp công trình, đối với công trình thuỷ lợi, mức thu nhập chịu thuế tính  trước bằng 5,5% so với chi phí trực tiếp và chi phí chung.  TL = 5,5%( T + C )  Vậy giá trị xây lắp trước thuế:  GVL = ( T + C + TL )   Thuế giá trị gia tăng đầu ra sử dụng để trả số giá trị gia tăng đầu vào mà doanh nghiệp xây  dựng đã ứng trả trước khi mua vật tư, vật liệu được tính bằng 5% giá trị xây lắp trước thuế.  VAT = GVL. 10%.    Giá trị xây lắp sau thuế bao gồm giá trị dự toán xây lắp trước thuế cộng với thuế giá trị gia  tăng đầu ra.  GVL = ( T + C + TL ) + VAT  Trong đó:  +  Qj : Khối lượng công tác xây lắp thứ i  + QjVL ,QjNC ,QjM : Chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công  trong đơn giá xây dựng của công tác xây lắp thứ i.  Ứng    mức  lương cơ  bản  lập  đơn  giá là 830.000  đồng  thì  các  hệ  số  điều  chỉnh  KNCđc  và  KMđc  tra theo thông tư 03/2008/TT – BXD ngày 25/01/2008 là :     KNCđc = 1,2  và KMđc = 1,08  Ứng với công trình Thủy lợi có các tỉ lệ quy định sau :  Tỷ lệ chi phí chung p%  = 5,5 %   Tỷ lệ thu nhập chịu thuế tính trước TTL% = 5,5%  Tỷ lệ chi phí xây dựng lán trại TLT% = 2%   Kết quả tính toán được thể hiện trong các bảng tính sau đây:    Sinh viên: Nguyễn Thành Lân Trang: 95 Lớp:TH15                  Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                                                                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                                        Bảng 6-1: Bảng đơn giá tổng hợp STT Mã Nội dung công việc Đơn Khối vị lượng Đơn giá Chi phí trực tiếp 1  AA.1121 1  Phát dọn mặt bằng thi công bằng cơ  giới  100m2  100,000  0  2.732  16.703  0  273.165  1.670.271  TT phí khác 38.869  2  AA.1121 5  Làm đường thi công bằng cơ giới  100m2  54,900  0  19.486  37.432  0  1.069.769  2.054.994  3  AB.2413 2  Đào kênh dẫn dòng đổ ra bãi thải,  bãi tập kết bằng máy đào 1,25m3 +  máy ủi 110CV, phạm vi 30m, đ   100m3  19,800  0  23.674  377.167  0  468.751  7.467.901  4  AB.24 133  100m3  2.455,300  0  29.502  439.37 0  0  5  AB.24 133  100m3  281,700  0  29.502  439.37 0  6  AB.63 113  100m3  90,430  0  7  AB.24 133  100m3  1.695,790  8  AB.63 113  Đào xúc đất để đắp hoặc  đổ ra bãi thải, bãi tập kết  bằng máy đào 1,25m3 +  máy ủi 110CV, phạm vi  30m, đ   Đào xúc đất để đắp hoặc  đổ ra bãi thải, bãi tập kết  bằng máy đào 1,25m3 +  máy ủi 110CV, phạm vi  30m, đ   Đắp đê, đập, kênh mương  bằng máy đầm 9T, dung  trọng [...]...                 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                      nhét bởi cát sạn sỏi, nhiều chỗ đá phong hóa thành bột dạng cát sạn dăm nhiều kích cỡ. Bề  dày đới phong hóa này từ 1m đến > 2m.  1.5.2 Điều kiện địa chất thủy văn Do đặc điểm khí hậu và điều kiện địa hình, thảm phủ thực vật trên lưu vực hồ Thạch Khê nên chế độ phân bố dòng chảy không đều theo không gian và thời gian. Mùa lũ nguồn  nước dư thừa thường sinh lũ lụt, ngập úng. Mùa kiệt nguồn nước cạn kiệt chỉ chiếm 30% ... ­ Lớp thứ nhất: Đất á sét nhẹ, á sét trung – á sét nặng chứa dăm sạn, đất có màu trắng  đục phớt vàng, nâu vàng, nâu hồng, nâu đỏ loang lỗ.  ­ Lớp thứ hai: Đất á sét nhẹ, á sét trung – á sét nặng chứa dăm sạn, màu trắng đục  phớt vàng, nâu hồng đỏ loang lỗ.  ­ Lớp thứ ba: lớp á sét nhẹ pha cát, màu xám vàng, vàng sẫm, xám xanh, xanh đen,  xám nâu, trong đất chứa nhiều tạp chất xen kẹp thấu kính sét, á cát và cuội sỏi nhiều kích cỡ ... ­ Đào móng cống lấy nước (m3/s)  ­ Làm cống dẫn dòng tạm để chuẩn  bị tiêu nước lũ tiểu mãn                    ­ Đào móng chân khay 1 phần bờ tả  và 1 phần bờ hưu đập  ­ Đắp 1 phần bờ tả và bờ hưu đập (từ  cao trình đáy chân khay đến cao  trình 50.00m  ­ Thi công cống lấy nước và kịp  hoàn thành để làm nhiệm vụ   Page 15                 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch. .. 2-1: Chọn thời gian thiết kế dẫn dòng thi công: (Chọn theo TCVN 285-2002) Cấp công trình Tấn suất lưu lượng, mực nước lớn nhất để thiết kế công trình tạm thời phục vụ công tác dẫn dòng (%) Trong 1 mùa khô ≥ 2 mùa khô I  10%  5%  II  10%  5%  III  10%  10%  IV  10%  10%  V  10%  10%    Hệ thống công trình đầu mối hồ chứa nước Thạch Khê (Đập dâng, tràn xả lũ) đều là  công trình cấp III và thời gian thi công ≥ 2 mùa khô nên ta có tần suất dẫn dòng thi công là ... Tầng suất lưu lượng thiết kế ngăn dòng theo TCVN 285­2002, công trình Hồ chứa nước Thạch Khê thuộc công trình cấp III, do đó chọn tầng suất thiết kế P =10%.             2.2.1.4 Xác định lưu lượng thiết kế ngăn dòng Căn cứ theo TCXDVN 285­ 2002 và tài liệu thủy văn P = 10% . Chọn lưu lượng ngăn  dòng  Qnd = 3,03 (m3/s).  2.2.2 Chọn vị trí và độ rộng cữa ngăn dòng          Khi chặn dòng ta đổ vật liệu từ bờ phải sang bờ trái khi đó tận dụng được các đường ...                 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                      ­ Xác định cao trình đắp đập vượt lũ, các cao trình chống lũ.  2.1.9 Nội dung tính toán Sử dụng phương pháp tính toán đơn giản của Côsêrin có đường quá trình lũ dạng tam  giác để tính toán xác định lưu lượng xả lũ thiết kế (qm).Phương pháp này xem đường quá  trình lũ là một đường thẳng.    Tài liệu tính toán Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế :Qmp = 128 m3/s ... GVHD:   ­ Phải đủ cường độ ổn định chống thấm và chống xói tốt.  Page 25                 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                        ­ Cấu tạo đơn giản, đảm bảo xây dựng, sửa chữa và tháo dỡ dễ dàng.  ­ Khối lượng công việc ít, tận dụng vật liệu tai chỗ, đảm bảo sử dụng nhân lực. vật liệu và thiết bị ít nhấtm thi công với thời gian ngắnm giá thành rẻ. ... phương, và tận dụng đất đào móng để đắp đê quai.    Tại thời điểm chặn dòng là mùa khô nên lưu lượng đến còn ít, lòng sông không rộng  nên trong phần thiết kế đê quai thượng lưu không tính đến chiều cao an toàn của sóng, độ  dốc lòng sông không đáng kể.   a) Thiết kế đê quây thượng lưu   Cao trình đê quai thượng lưu phụ thuộc vào lưu lượng thiết kế dẫn dòng, khả năng xả  của công trình tháo nước và khả năng điều tiết của hồ.  Cao trình đê quai được xác định theo ... cát,  màu  xám  vàng,  vàng sẫm, xám  xanh, xanh  đen,  xám nâu, trong đất chứa nhiều tạp chất xen kẹp thấu kính sét, á cát không liên tục.  ­ Lớp thứ năm: lớp cát cuội sỏi – á sét nhẹ chứa dăm sạn, hỗn hợp cát sạn sỏi á sét  nhẹ, màu nâu vàng, nâu hồng, trắng đục phớt xanh, xanh đen.  ­ Lớp thứ sáu: đất á sét nhẹ ­ trung chứa nhiều dăm sạn và đá lăn nhiều kích cỡ, màu  vàng nâu, nâu hồng, nâu đỏ. ...                 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                      QUAN HỆ Q ~ Ztl Series2 Ztl (m) 52 51 50 49 48 47 46 45 44 0,55 1,23 1,66 1,99 2,28 2,53 2,76 2,98 3,02 3,04 3,36 Q (m3/s) Hình 2­1: Biểu đồ quan hệ Q ~ ZTL  * Ứng dụng kết quả tính toán:    Z: Tính từ cao trình tim cống so với mặt nước ở thượng lưu.   Mực nước thượng lưu trước cống là: ZTL = 50.15 m  ­ Cao trình đê quai thượng lưu năm thi công thứ II là               ... trình hệ thống kênh tưới hồ chứa nước Thạch Khê thuộc cấp V ­ Theo TCXDVN 285­2002, cơng trình đầu mối hồ chứa nước Thạch Khê có chiều  cao đập lớn nhất Hmax = 18,50 m; thuộc cấp III 1.3.2 Kết cấu hạng mục...                 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                      Đây là thời kỳ sau khi đã ngăn dòng và trước khi đào móng. Thời kỳ này thường có  các loại nước : Nước đọng , nước mưa, nước thấm. ... lượng lũ thiết kế Bảng 1-7: Tần suất lưu lương đỉnh lũ thiết kế Qp% GVHD:   Page                 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư                                     TKTCTC: Hồ chứa nước Thạch Khê                     

Ngày đăng: 01/04/2016, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w