1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích bài thơ bếp lửa hay nhất

8 2,4K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 16,55 KB

Nội dung

Phân tích bài thơ Bếp lửa 1. Mở bài: Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh nâng đỡ con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng ông một kỉ niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí của Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của ông. Bài thơ được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên Xô. 2. Thân bài:

Phân tích thơ Bếp lửa Mở bài: Trong đời, có riêng cho kỉ niệm thời ấu thơ hồn nhiên, sáng Những kỉ niệm điều thiêng liêng, thân thiết nhất, có sức mạnh nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Bằng Việt có riêng ông kỉ niệm, tháng năm sống bên bà, bà nhóm lên bếp lửa thân thương Không thế, điều in đậm tâm trí Bằng Việt tình cảm sâu đậm hai bà cháu Chúng ta cảm nhận điều qua thơ “Bếp lửa” ông Bài thơ ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi du học Liên Xô Thân bài: a Khái quát: Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lòng kính yêu, trân trọng biết ơn người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước Tình cảm kỉ niệm bà khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả nhớ người bà b Phân tích: *Luận điểm 1: Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc: Bài thơ bắt dầu hình ảnh vô quen thuộc: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Ba tiếng "Một bếp lửa" trở thành điệp khúc thơ Bếp lửa hình ảnh vô gần gũi, quen thuộc với người dân VN Hình ảnh bếp lửa ấm áp lạnh "chờn vờn sương sớm" thật thân thương với tình cảm ấp iu Từ láy "chờn vờn" diễn tả khói mềm mại sớm mai đồng thời gợi mảnh kí ức tuổi thơ chập chờn khói bếp Ấp iu: sáng tạo mẻ nhà thơ trẻ Đó kết hợp biến hai từ “ấp ủ” “nâng niu” Đặc biệt từ "ấp iu" vừa diễn tả xác công việc nhóm lửa, vừa gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lòng người nhóm bếp Người bà sớm lại nhóm lên lửa, ngày qua ngày khác, năm qua năm khác, suốt đời Hình ảnh "bếp lửa" tự nhiên, đánh thức cảm xúc hổi tưởng cháu bà Cháu thương bà nắng mưa *Luận điểm 2: Hồi tưởng bà tháng năm sống bên bà Nhớ bếp lửa, nhà thơ nhớ đến người bà kính yêu mình, kí ức sống nhọc nhằn bà cháu về: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mòn đói mỏi Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy ………………… cay… Khổ thơ mang âm hưởng da diết, trĩu nặng cảm xúc đau thương qua loạt hình ảnh gợi tả: đói mòn đói mỏi, khô rạc ngựa gầy,… Đó tuổi thơ bị ám ảnh nạn đói ghê rợn năm 1945 - Hồi tưởng năm sống với bà năm đầu kháng chiến chống Pháp: Năm giặc đốt làng …………….lầm lụi - Kí ức đưa nhà thơ trở với năm tháng kháng chiến hào hùng chống td Pháp Đó thời kì mà: Còn cháu bà: Mẹ cha công tác bận không Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa - Trong suốt năm ấy, cháu gắn bó với bà, với bếp lửa, để sớm mai thức dậy cháu bắt gặp bà ấp iu lửa mong manh - Cháu nhớ ngày mẹ cha công tác, bà trở thành người nuôi nấng, dạy dỗ chăm chút cháu Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học - Câu thơ với nhịp thơ da diết, với cấu trúc “ bà – cháu” song hành lặp lặp lại nhiều lần diễn tả gắn bó bà cháu Bà bảo cháu học hành, cháu ngoan ngoãn nghe lời đặc biệt biết đỡ đần sớm chịu chung bà gian khổ, khó khăn Suốt quãng thời gian cháu sống tình yêu thương chở che bà Đã bao năm trôi qua, xa cách thời gian không gian không xóa nhòa kí ức tuổi thơ Trong suốt thời gian ấy, chấu bà gắn với bếp lửa Bếp lửa diện tình thương cưu mang ấm áp bà với đứa cháu bé nhỏ - Cả đời bà vất vả lo toan, đến già lo toan vất vả Cuộc sống khó khăn với bao thăng trầm bà chỗ dựa cho cháu: " Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Làng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh Bố chiến khu bố việc bố Mày có viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình yên" - Trong gian khổ khó khăn, bàn tay khéo léo bà thắp lên lửa: Rồi sớm chiều bếp lửa bà nhen Một lửa ấp ưu nồng đượm Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Cùng với hình tượng “ngọn lửa”, từ ngữ thời gian: “rồi sớm chiều”, động từ “nhen”, “ủ sẵn”, “chứa” khẳng định ý chí, lĩnh sống bà, người phụ nữ Việt Nam thời chiến Điệp ngữ “một lửa” kết cấu song hành làm cho giọng thơ vang lên mạnh mẽ, đầy xúc động tự hào Tình thương, đức hi sinh, tính kiên trì nhẫn nại bà nguồn nhiên liệu vô tận làm bừng sáng lên lửa vĩnh cửu truyền cảm Như thế, hình ảnh bà không người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp - Bếp lửa bà đâu có lửa cụ thể nhen rơm, củi mà lửa tình yêu thương, niềm tin hi vọng Nếu bếp lửa cội nguồn, nơi sinh nuôi dưỡng lửa hình ảnh tượng trưng cho niềm tin, tình yêu, hi vọng Đó sức sống bền bỉ, mãnh liệt không dập tắt đời lận đận nắng mưa bà Đó vẻ đẹp người phụ nữ VN Nói rộng vẻ đẹp người dân tộc VN Chính bà đã: Nhóm bếp lửa ấp ưu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ - Điệp từ "nhóm" mở đầu câu thơ nhấn mạnh ý nghĩa kì diệu, thiêng liêng bếp lửa Bà nhóm lên lửa để xua giá lạnh mùa đông, để nấu "nồi xôi gạo mới", làm ấm lòng ngày đông giá để chia sẻ niềm vui chung Bếp lửa không nhóm lên hai bàn tay, vật thể hữu hình mà nhóm lên lòng nhân hậu Từ "bếp lửa" bà nhóm lên cháu lửa niềm tin, ước mơ khát vọng tương lai "Bếp lửa" có khả nhen nhóm nuôi dưỡng tâm hồn Bên " bếp lửa" lồng lộng hình ảnh bà: nhân hậu, tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh hết lòng chăm lo cho con, cho cháu Bà chỗ dựa tinh thần, mái ấm tình thương, người nhóm lửa, giữ lửa truyền lửa từ đời sang đời khác Hình ảnh bà lên vừa vĩ đại vừa cao cả, vừa gần gũi, vừa thân thương * Luận điểm 3: Niềm thương nhớ cháu Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả - Điệp từ "trăm" mở giới rộng lớn với bao điều mẻ Trong tình yêu thương cưu mang bà, cháu khôn lớn trưởng thành Cháu sống với niềm vui rộng mở, xa, sống tiện nghi đại Nhưng dù đâu, dù sống sống đầy đủ cháu nhớ bà, nhớ bếp lửa Cháu không quên cội nguồn, gia đình, quê hương xứ sở Để sớm mai thức dậy, cháu từ hiểu mình: Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? - Bài thơ kết thúc câu hỏi tu từ: “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” Câu hỏi tu từ gợi cho người đọc cảm nhận có nỗi nhớ khắc khoải, thường trực, nỗi nhớ đau đáu khôn nguôi, nhớ bà Nhớ bà nhớ quê hương, nhớ cội nguồn lại bắt gặp tình cảm “Đôi dòng tiễn đưa bà nội” mà tác giả viết bà nội qua đời, tình cảm kính trọng, biết ơn, nỗi nhớ thương da diết đứa cháu dành cho người bà kính yêu mình: “Đôi mắt già thấm thía yêu thương – Dù da dẻ khô đi, lòng không hẹp lại – Giàu kiên nhẫn, bà hy vọng – Chỉ ngày rắn lại lời thêm” => Hình ảnh bà bếp lửa trở thành kí ức thiêng liêng, làm ấm lòng, nâng đỡ cháu bước đường đời III Kết bài: - Tác giả thành công việc sáng tạo hình tượng vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng: Bếp lửa - Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự bình luận: giọng điệu thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc, hồi tưởng suy ngẫm - Bài thơ chứa đựng ý nghĩa, triết lý thầm kín: thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Tình yêu thương lòng biết ơn bà biểu cụ thể tình yêu thương, gắn bó với gia đình, quê hương, đất nước …………………………………………………… ... không người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp - Bếp lửa bà đâu có lửa cụ thể nhen rơm, củi mà lửa tình yêu thương, niềm tin hi vọng Nếu bếp lửa cội nguồn,...Ba tiếng "Một bếp lửa" trở thành điệp khúc thơ Bếp lửa hình ảnh vô gần gũi, quen thuộc với người dân VN Hình ảnh bếp lửa ấm áp lạnh "chờn vờn sương sớm" thật thân... hình mà nhóm lên lòng nhân hậu Từ "bếp lửa" bà nhóm lên cháu lửa niềm tin, ước mơ khát vọng tương lai "Bếp lửa" có khả nhen nhóm nuôi dưỡng tâm hồn Bên " bếp lửa" lồng lộng hình ảnh bà: nhân hậu,

Ngày đăng: 31/03/2016, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w